LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

102 40 0
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI DUY TÂN NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐÀ NẴNG 2021 Đà Nẵng , năm 20 20 ) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản trị rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Các số liệu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI DUY TÂN NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐÀ NẴNG - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Quản trị rủi ro tín dụng phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố, website Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Đà Nẵng, Năm 2021 Tác giả LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thời gian qua nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phú- người hướng dẫn, định hướng cách thức nghiên cứu giải vấn đề luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, chuyên viên PGD Ngân hàng Chính sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng dành thời gian góp ý hoạt động quản trị rủi ro tín dụng; tạo điều kiện cung cấp tài liệu nghiên cứu, liệu rủi ro tín dụng để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân vấn đề nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót định Rất mong quý thầy, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Học viên Nguyễn Thị Kiều Diễm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh, rủi ro tín dụng mối quan ngại ngân hàng Việt Nam Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thường nặng nề: làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Chính thế, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Việc đánh giá, thẩm định quản lý tốt khoản cho vay, khoản dự định giải ngân hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải, tất yếu giảm bớt nợ xấu cho ngân hàng Vì thế, làm để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu vấn đề mà ngân hàng quan tâm, tình hình kinh tế tài ngân hàng tồn cầu có nhiều biến động Đặc biệt, ngân hàng sách quận, tín dụng sách nhiệm vụ chủ yếu định đến vai trò ngân hàng chiến lược phát triển kinh tế - quận, xố đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động Hoạt động NHCSXH khơng mục tiêu lợi nhuận việc bảo tồn phát triển nguồn vốn có ý nghĩa vô quan trọng tồn đơn vị Để thực tốt nhiệm vụ mình, địi hỏi ngân hàng phải tăng cường cơng tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng thành lập để thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Để thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước, phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng tập trung nguồn lực nhằm chuyển tải nguồn vốn ưu đãi Nhà nước đến với hộ nghèo đối tượng sách khác Mặc dù có khó khăn định tập thể cán bộ, lãnh đạo ngân hàng tâm phấn đấu không ngừng, tập trung sức mạnh trí tuệ xây dựng khối đồn kết thống vượt qua khó khăn trước mắt hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao năm qua đạt nhiều kết đáng khích lệ việc thực chương trình cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác qua 15 năm thành lập vào hoạt động Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ngân hàng giảm từ 0,41 năm 2018 xuống 0,14 năm 2020 Việc xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng có vai trị quan trọng họat động NHCSXH nói chung ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn,thành phố Đà Nẵng nói riêng, nhằm tạo tăng trưởng tín dụng cách ổn định, bền vững Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” để làm đề tài nghiên cứu, hy vọng có đóng góp định vào việc hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro túi dụng phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm quản trị rủi ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.2 Mục tiêu cụ thể Khái quát vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng tổ chức ngân hàng thương mại Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn Đề xuất số giải pháp kiến nghị công tác quản trị rủi ro tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng (bao gồm Phòng giao dịch điểm giao dịch trực thuộc) - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2018-2020; giải pháp đề xuất đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính làm chủ đạo, phương pháp nghiên cứu cụ thể là: - Phương pháp tổng hợp: dùng để hệ thống nội dung sở lý luận đề tài nghiên cứu, khảo lược nghiên cứu trước - Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, số: dùng để tính tốn bảng số liệu, số đo lường phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử - Phương pháp phân tích, đánh giá, suy diễn, biện chứng: dùng để phân tích thực trạng, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, từ đưa giải pháp - Thơng tin, liệu: tác giả trích dẫn từ nguồn thứ cấp phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nguồn khác có trích dẫn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5.1 Tóm tắt số nghiên cứu trước Nguyễn Thị Thùy Dung (2009) [7] nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Gia Lâm-Hà Nội” Luận văn thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đề xuất giải pháp để thực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Gia Lâm-Hà Nội Vũ Thị Hợp (2015) [10] nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Thành Cơng” Luận văn hồn thiện nội dung công tác quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình thích hợp để chi nhánh áp dụng vào quản lý rủi ro tín dụng, đưa biện pháp thích hợp mà ngân hàng cần áp dụng để kiểm tra, giám sát khoản cho vay nhằm bảo đảm an toàn vốn Phạm Thúy Ngọc (2015) [13] nghiên cứu “Quản lý rủi ro tín dụng quỹ đầu tư, phát triển đất bảo lãnh tín dụng Tỉnh Hà Giang” Luận văn Hệ thống hóa sở lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Khái niệm rủi ro tín dụng, lượng hóa rủi ro tín dụng nguyên nhân rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang Đánh giá tác động ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến kết hoạt động kinh doanh Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang, nội dung quản lý rủi ro tín dụng Xuất phát từ kết nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Quỹ, sở học hỏi số nội dung quản lý rủi ro tín dụng theo Thông lệ Quốc tế tiến tiến (Hiệp ước vốn Basel II) 10 Võ Xuân Vinh Phạm Hồng Vy (2017) [17] nghiên cứu “Rủi ro khoản rủi ro tín dụng: Trường hợp ngân hàng thương mại Việt Nam” Kết nghiên cứu cho thấy không tồn mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007–2015 Tuy nhiên, biến trễ rủi ro khoản rủi ro tín dụng lại ảnh hưởng đến rủi ro Hồng Thị Dao Nguyễn Đức Minh (2018) [5] nghiên cứu “Mơ hình quản trị rủi ro doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế” Kết nghiên cứu cho thấy quản lý rủi ro hiệu giúp công ty giám sát giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro thông qua việc thực kịp thời phản ứng rủi ro theo kế hoạch Tuy nhiên, Việt Nam, thiếu quy định, hướng dẫn công cụ để hỗ trợ công ty việc thiết lập hệ thống quản lý rủi ro Bài viết phân tích cần thiết quản lý rủi ro thảo luận mơ hình quản lý rủi ro doanh nghiệp theo thông lệ tốt áp dụng toàn giới 5.2 Khoảng trống nghiên cứu trước hướng tiếp tục nghiên cứu đề tài Từ nghiên cứu trước cho thấy: - Phần lớn chưa sâu phân tích thực trạng, đánh giá thuận lợi khó khăn quản trị rui ro tín dụng - Những giải pháp cịn mang tính chung chung, chưa trọng giải pháp cụ thể để thực công tác quản trị rủi ro - Chỉ dừng mức hoàn thiện quản trị rủi ro, chưa khai thác thuận lợi làm rõ hạn chế để đưa giải pháp quản trị rủi ro - Không phân tầng khách hàng, nhắm vào khách hàng mục tiêu để trọng Từ khoản trống nghiên cứu trước, cộng với tình hình ... quản trị rủi ro tín dụng phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận. .. ro tín dụng, đặc biệt phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng tiến hành đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng Vì tác giả chọn đề tài ? ?Quản trị rủi ro tín. .. quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 19/04/2022, 16:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại rủi ro tắn dụng - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Hình 1.1..

Sơ đồ phân loại rủi ro tắn dụng Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

2.1.1..

Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của PGD NHCSXH Quận Ngũ Hành Sơn, chi nhánh Đà Nẵng - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Hình 2.2..

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của PGD NHCSXH Quận Ngũ Hành Sơn, chi nhánh Đà Nẵng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng tình hình sử dụng vốn của PGD NHCSXH quận Ngũ Hành Sơn - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.2.

Bảng tình hình sử dụng vốn của PGD NHCSXH quận Ngũ Hành Sơn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động tắn dụng theo thời hạn - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.3..

Kết quả hoạt động tắn dụng theo thời hạn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động tắn dụng theo từng chương trình cho vay - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.4..

Kết quả hoạt động tắn dụng theo từng chương trình cho vay Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5. Dư nợ phân theo Đơn vị nhận ủy thác cho vay - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.5..

Dư nợ phân theo Đơn vị nhận ủy thác cho vay Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thực trạng nợ quá hạn, nợ khoanh trong nợ xấu - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.6..

Thực trạng nợ quá hạn, nợ khoanh trong nợ xấu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.8: Nợ xấu phân theo Đơn vị nhận ủy thác - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.8.

Nợ xấu phân theo Đơn vị nhận ủy thác Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.9. Nguyên nhân nợ xấu trong cho vay - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.9..

Nguyên nhân nợ xấu trong cho vay Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10. Nợ không có khả năng thu hồi - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.10..

Nợ không có khả năng thu hồi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.9 cho cái nhìn khái quát về các nguyên nhân dẫn rủi ro tắn dụng. Phần lớn nguyên nhân nợ xấu là do sản xuất kinh doanh thua lỗ, hộ vay bỏ khỏi nơi cư trú, do thiên tai, dịch bệnh - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại PHÒNG GIAO DỊCH  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội QUẬN NGŨ HÀNH sơn, THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bảng 2.9.

cho cái nhìn khái quát về các nguyên nhân dẫn rủi ro tắn dụng. Phần lớn nguyên nhân nợ xấu là do sản xuất kinh doanh thua lỗ, hộ vay bỏ khỏi nơi cư trú, do thiên tai, dịch bệnh Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

      • Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính làm chủ đạo, các phương pháp nghiên cứu cụ thể là:

      • - Phương pháp tổng hợp: dùng để hệ thống các nội dung về cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu, khảo lược các nghiên cứu trước đây.

      • - Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, chỉ số: dùng để tính toán các bảng số liệu, các chỉ số đo lường phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

      • - Phương pháp phân tích, đánh giá, suy diễn, biện chứng: dùng để phân tích thực trạng, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân, từ đó đưa ra các giải pháp.

      • - Thông tin, dữ liệu: tác giả trích dẫn từ các nguồn thứ cấp tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng và các nguồn khác có trích dẫn.

      • 5. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

        • 5.1. Tóm tắt một số nghiên cứu trước

        • 5.2. Khoảng trống của các nghiên cứu trước và hướng tiếp tục nghiên cứu của đề tài

        • Từ những nghiên cứu trước cho thấy:

        • - Phần lớn chưa đi sâu phân tích thực trạng, đánh giá thuận lợi khó khăn của quản trị rui ro tín dụng.

        • - Những giải pháp còn mang tính chung chung, chưa chú trọng giải pháp cụ thể để thực hiện công tác quản trị rủi ro.

        • - Chỉ dừng ở mức hoàn thiện các quản trị rủi ro, chưa khai thác những thuận lợi và làm rõ hạn chế để đưa ra giải pháp quản trị rủi ro.

        • - Không phân tầng khách hàng, nhắm vào khách hàng mục tiêu nào để chú trọng.

        • Từ những khoản trống của các nghiên cứu trước, cộng với tình hình thực tiễn ngày nay các ngân hàng đã chú trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng, đặc biệt tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đang tiến hành đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro tín dụng. Vì thế tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp chương trình Cao học kinh tế, chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng.

        • 6. Kết cấu của luận văn

          • Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan