- Điều kiện xóa nợ: Khách hàng được xem xét xóa nợ nếu khách hàng vay vốn bị rủi ro nhưng sau khi đã hết thời gian khoanh nợ (kể cả trường hợp
3.2.1 Giải pháp về nhận diện rủi ro tắn dụng
* Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tắn dụng
Để hạn chế rủi ro tắn dụng, NHCSXH phải thẩm định kỹ lưỡng hồ sơ xin vay của khách hàng nhằm chọn ra hồ sơ có độ an toàn cao. Thẩm định hồ sơ cho vay có ý nghĩa quan trọng, được coi là giai đoạn khởi đầu quan trọng nhất cho quá trình đầu tư tắn dụng, qua thẩm định có thể đánh giá chắnh xác về sự cần thiết, tắnh khả thi của dự án và hiệu quả của nó, nhờ đó có biện pháp để quản lý tốt quá trình cho vay, thu nợ nhằm hạn chế các rủi ro, nâng cao hiệu quả đầu tư tắn dụng.
* Các yếu tố cần thiết khi thẩm định dự án
CBTD tiếp nhận hồ sơ từ khách hàngCBTD thẩm định hồ sơ đề xuất ý kiếnTrưởng phòng tắn dụngGiám đốc chi nhánh ra quyết định và phê duyệt cho vay đến việc cho vay vốn để có thể nhận định nhanh chóng và chắnh xác khả năng
cho vay đối với nhu cầu của khách hàng.
- Nắm bắt nhu cầu của khách hàng liên quan đến lĩnh vực tắn dụng, tìm hiểu các điều kiện như tắnh pháp lý, tình hình hoạt động, tình hình tài chắnh, đảm bảo tắn dụngẦđối chiếu với những quy định hiện hành của NHCSXH và NHNN để có thể đánh giá xem các điều kiện đó có phù hợp hay không.
- Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung của dự án và tình hình đơn vị vay vốn, có sự phối hợp với các cơ quan chuyên môn để đưa ra các nhận xét, kết luận và kiến nghị chắnh xác.
* Quy trình thẩm định tắn dụng
Để các chương trình cho vay trực tiếp của NHCSXH hiệu quả hơn, NHCSXH cần xây dựng quy trình thẩm định tắn dụng rõ ràng cho các bước công việc của cán bộ thẩm định. Với quy trình này, cán bộ thẩm định sẽ đưa ra ý kiến một cách khách quan nhưng vẫn đảm bảo độ tin cậy và tắnh khoa học. Quy trình thẩm định tắn dụng thực hiện theo trình tự như sau:
(1) (2) (4) (5)
Bước 1: Cán bộ tắn dụng tiếp nhận hồ sơ
Bước 2: Cán bộ tắn dụng đọc, xác định đối tượng của dự án. Dự án phải
đúng đối tượng, nội dung hình thức và thành phần kinh tế được vay vốn tại NHCSXH theo quy định hiện hành của Chắnh phủ. Sau đó sẽ tiến hành xử lý, thẩm định những thông tin.
Bước 3: Khi nhận được tờ trình thẩm định từ CBTD, Tổ trưởng Tổ Kế
hoạch - Nghiệp vụ phải tiến hành xét duyệt, thẩm tra những nội dung được đề cập. Tổ trưởng Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ có thể kết hợp cùng CBTD khảo sát
cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn. Nếu đồng ý với đề nghị của CBTD, Tổ trưởng Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ sẽ cho biết ý kiến của mình và trong vòng 5 ngày làm việc sẽ trình lên Giám đốc PGD.
Bước 4: Giám đốc PGD chỉ xét duyệt cho vay nếu có đủ chữ ký của
CBTD và Tổ trưởng Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ trong phạm vi 5 ngày.