- Hoạt động cho vay
3.3.2.3. UBND phường, các Hội Đoàn thể
Thường xuyên theo dõi, chỉ đạo làm tốt công tác quản lý nguồn vốn, xét chọn đối tượng, theo dõi đôn đốc thu hồi nợ gốc, lãi vay kịp thời. Có biện pháp xử lý kịp thời các trường hợp chây ỳ, cố tình không trả nợ.
Kiện toàn Ban giảm nghèo cấp xã, hạn chế việc thay đổi nhân sự của Ban giảm nghèo để ổn định cán bộ, phân công cán bộ trực tiếp phụ
trách công tác tắn dụng chắnh sách. Chỉ đạo tốt các hoạt động của Ban giảm nghèo và Trưởng thôn để thực hiện tốt chắnh sách tắn dụng.
Phối hợp giải quyết những khó khăn vướng mắc khi thực hiện tắn dụng chắnh sách ưu đãi của Chắnh phủ trên địa bàn, đặc biệt là công tác thu hồi nợ xấu và xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan.
Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về chủ trương, chắnh sách tắn dụng chắnh sách đối với hộ nghèo và các đối tượng chắnh sách khác của Đảng, Nhà nước, để nhân dân tiếp cận vay vốn, sử dụng vốn đúng mục đắch, phát huy hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Đồng thời, thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ để bảo toàn vốn của Nhà nước. Phối hợp với chắnh quyền địa phương và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức lồng ghép các chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyên đổi cơ cấu, lựa chọn cây trồng, vật nuôi, ngành nghề, các chương trình chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, định hướng thị trường với việc triển khai tắn dụng chắnh sách trên địa bàn. Hướng dẫn không chỉ về kỹ thuật sản xuất mà còn cả về kỹ năng quản lý, sử dụng vốn vay ngân hàng.
Các Hội Đoàn thể tổ chức thực hiện tốt nội dung công việc được ủy thác giữa NHCSXH với các tổ chức Hội. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và thường xuyên kiện toàn, củng cố Ban quản lý Tổ TK&VV để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động.
Tạo điều kiện thuận lợi để tổ giao dịch lưu động thực hiện tốt công tác giao dịch tại điểm giao dịch xã và lãnh đạo UBND xã, thị trấn dành thời gian tham dự giao ban trong ngày giao dịch để nắm tình hình để có sự chỉ đạo kịp thời.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở nội dung nghiên cứu ở chương 1 và chương 2, chương 3 của Luận văn bao gồm các nội dung: Nêu phương hướng và mục tiêu hoạt động tắn dụng, quản lý rủi ro tắn dụng, đưa ra một số giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tắn dụng tại Phòng giao dịch NHCSXH quận Ngũ Hành Sơn; đưa ra các kiến nghị với Chắnh phủ, với NHCSXH và với địa phương nhằm
hỗ trợ cho PGD NHCSXH quận Ngũ Hành Sơn quản lý tốt rủi ro tắn dụng trong hoạt động của đơn vị.
KẾT LUẬN
Rủi ro tắn dụng luôn song hành với tắn dụng. Rủi ro tắn dụng rất phức tạp và đa dạng, bao gồm rủi ro có thể kiểm soát và rủi ro không thể kiểm soát được. Rủi ro tắn dụng bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan. Và hậu quả của rủi ro tắn dụng thường rất nặng nề, không những làm giảm thu nhập, thất thoát vốn vay, tổn hạn đến uy tắn và vị thế của ngân
hàng mà rủi ro tắn dụng còn có tác động ảnh hưởng dây chuyền đến sự tồn tại của hệ thống ngân hàng và Ộsức khỏeỢ của toàn bộ nền kinh tế.
Vì vậy việc tìm kiếm và áp dụng phù hợp các biện pháp phòng ngừa có thể giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là sự thành công trong quản lý rủi ro. Ngân hàng cùng với sự phối hợp, hỗ trợ của các ngành, các cấp có liên quan bằng nhiều biện pháp tác động đến hoặt động tắn dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tắn dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng.
Luận văn tập trung phân tắch thực trạng rủi ro tắn dụng tại PGD thông qua các quy trình xử lý nghiệp vụ mà bộc lộ rõ những rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của NHCSXH. Luận văn hướng đến chủ yếu là việc hoàn thiện các quy trình hiện tại trong nghiệp vụ nhằm giảm thiểu tối đa những sai sót có tắnh chủ quan từ các nhân tố bên trong của ngân hàng như cơ chế quản lý, quy trình nghiệp vụ, thao tác nghiệp vụ, trình độ năng lực của nhân viên, Ầ hướng đến việc sử dụng các phương pháp để đo lường rủi ro tắn dụng trong hoạt động ngân hàng để chủ động quản lý rủi ro, hạn chế thiệt hại do các nguyên nhân chủ quan bên ngoài.
quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam'.
[2] Berge, T. O. and K. G. Boye, 2007, 'An analysis of banks' problem loans',
Norges Bank Economic Bulletin, 65Ờ76.
[3] Castro, V., 2013, 'Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI', Economic Modelling, 31, 672- 683.
[4] Chaibi, H. and Z. Ftiti, 2015, 'Credit risk determinants: Evidence from a c ross- country study', Research in international business and finance, 33, 1- 16. [5] Dao, H. T. and N. D. Minh, 2018, 'Mô hình quản trị rủi ro doanh nghiệp
theo thông lệ quốc tế', Petrovietnam Journal, 1, 53-60.
[6] Diệp, N. T. N. and N. M. Kiều, 2015, 'Ảnh hưởng của yếu tố đặc điểm đến rủi ro tắn dụng ngân hàng thương mại Việt Nam', Tạp chắ phát triển
kinh tế, (JED, Vol. 26 (3)), 49-63.
[7] Dung, N. T. T., 2009, 'Quản trị rủi ro tắn dụng tại ngân hàng nông nghiệp
& phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội', Luận văn Thạc sỹ, Trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
[8] Hà, P. T., 2010, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội.
[9] Hà, P. T. T., 2007, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân.
[10] Hợp, V. T., 2015, 'Quản trị rủi ro tắn dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh Thành Công'.
[11] Kiều, N. M., 2009, Nghiệp v ngân hàng thương mại, NXB Thống kê. [12] Koch, T. W. and S. S. MacDonald, 2014, Bank management, Nelson
(Trường Đại học Kinh tế).
[14] Quý, V. T. and B. N. Toản, 2014, 'Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tắn dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam', Tạp chắ khoa học
Trường Đại học Mở TP.HCM, số 3 (36).
[15] Rajan, R., & Dhal, S. C, 2003, 'Non-performing loans and terms of credit of public sector banks in India: An empirical assessment. Reserve Bank of India Occasional Papers', 24(3), 81-121.
[16] Van Greuning, H. and S. Brajovic Bratanovic, 2009, Analyzing Banking
Risk A Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk, The World Bank.
[17] Vinh, V. X. and P. H. Vy, 2017, 'Rủi ro thanh khoản và rủi ro tắn dụng: Trường hợp các ngân hàng thương mại Việt Nam', Tạp chắ phát triển