- Nguồn vốn cho vay:
b. Tiết kiệm qua
2.2.2. Nhận diện rủi ro tắn dụng
Nhận diện rủi ro tắn dụng là quá trình xác định liên tục và có hệ thống trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhận diện rủi ro tắn dụng bao gồm các công việc: theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động tắn dụng và toàn bộ hoạt động tắn dụng của ngân hàng, nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với ngân hàng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tắn dụng phù hợp.
Hiện nay tại Phòng giao dịch, công tác nhận diện rủi ro tắn dụng chủ yếu được thực hiện thông qua:
- Tiếp xúc khách hàng: Với hoạt động tắn dụng đặc thù của NHCSXH, phương thức cấp tắn dụng chủ yếu là ủy thác qua các tổ chức CT-XH thực hiên một số công đoạn trong quy trình nghiệp vụ tắn dụng, vốn vay được thực hiện chủ yếu là hình thức tắn chấp qua các tổ chức CT-XH.
vay là ắt có chỉ ngoại trừ các chương trình cho vay trực tiếp. Tuy nhiên, CBTD gặp gỡ, tiếp xúc với các ban ngành, cơ quan có liên quan, các tổ chức CT-XH nhận ủy thác cũng như ban quản lý tổ TK&VV để biết được mức độ rủi ro đối với khách hàng đó thông qua việc các tổ chức CT-XH nhận ủy thác và ban quản lý tổ TK&VV tham gia họp bình xét trước khi vay vốn để có mức cấp tắn dụng phù hợp nhằm đưa đồng vốn đến đúng đối tượng thụ hưởng và giảm thiểu rủi ro tắn dụng ở mức thấp nhất.
- Phân tắch các báo cáo tài chắnh của khách hàng: áp dụng chủ yếu đối với các chương trình cho vay trực tiếp, cán bộ ngân hàng phân tắch tắnh khả thi, hiệu quả của dự án vay vốn thông qua các chỉ số tài chắnh quá khứ và hiện tại của khách hàng, ngân hàng có thể đưa ra đánh giá về tình hình tài chắnh và đưa ra ước tắnh tốt nhất về khả năng kinh tế trong tương lai của khách hàng đó.
- Phân tắch hồ sơ đề nghị vay vốn: Tổ TK&VV tiến hành họp bình xét hộ vay, gửi ủy ban nhân dân cấp phường phê duyệt đối tượng vay. Sau đó, ngân hàng thẩm tra tắnh pháp lý của hồ sơ, kiểm tra đúng đối tượng thụ hưởng và quyết định mức cho vay.
- Nghiên cứu số liệu tổn thất quá khứ: Tham khảo hồ sơ lưu trữ về những tổn thất quá khứ, các biến cố rủi ro đã xảy ra đối với khách hàng. Dựa vào các số liệu đó, đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất tiềm năng mà khách hàng có thể phải đối mặt. Kiểm tra khách hàng đó đã từng vay vốn trong hệ thống ngân hàng cũng như hệ thống NHCSXH chưa? Quá trình thực hiện nghĩa vụ trả gốc và trả lãi như thế nào? Đã từng có nợ quá hạn không?
- Phòng giao dịch xây dựng các bảng câu hỏi liệt kê các yếu tố nghi vấn về điều kiện rủi ro để qua đó nhận diện nguy cơ rủi ro. Từ đó, giúp đơn vị nhận biết được các điều kiện gây ra rủi ro, nguy cơ rủi ro để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, bên cạnh đó cũng tiến hành xây dựng bảng thống kê các dấu hiệu nhận diện rủi ro tắn dụng để có sự chủ động trong công tác nhận biết rủi ro.
- Trong quá trình tác nghiệp tắn dụng, yêu cầu các cán bộ làm công tác tắn dụng và đội ngũ quản lý trực tiếp phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quy trình, hướng dẫn về phân tắch các dấu hiệu nhận biết rủi ro của khách hàng/khoản vay đã được quy định. Thường xuyên cập nhật những vấn đề mới, diễn biến mới của tình hình rủi ro tắn dụng, các khuyến nghị từ các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan quản lý cấp trên vào quá trình nhận diện rủi ro tắn dụng và thực hiện các quyết định tắn dụng
- Trong những năm qua, hoạt động nhận diện rủi ro tại PGD NHCSXH quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng diễn ra thường xuyên, liên tục đối với toàn bộ hoạt động tắn dụng và từng khoản tắn dụng cụ thể.