- Nguồn vốn cho vay:
b. Tiết kiệm qua
2.2.4. Về công tác phòng ngừa và kiểm soát rủi ro
Công tác phòng ngừa
Khi hoạt động kinh doanh của khách hàng xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo có nguy cơ phát sinh rủi ro do bất cứ một nguyên nhân nào, để phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra, trước hết, ngân hàng phải thực hiện các biện pháp kiểm tra giám sát bắt buộc. Về nguyên tắc, tất cả các khoản vay có dấu hiệu rủi ro sau khi rà soát bị xếp xuống hạng đều phải được đặt trong tình trạng theo dõi đặc biệt.
Trong tất cả các trừơng hợp nếu khoản vay bị xuống hạng, ngân hàng phải xem xét và lựa chọn các biện pháp phòng ngừa
+ Quản lý giám sát khoản vay
Thực hiện ngay việc giám sát và thu thập các báo cáo tài chắnh mới nhất của khách hàng cũng như các thông tin về tình hình tài chắnh và các thông tin cần thiết có liên quan khác của khách hàng để có thể giám sát khoản vay một cách chặt chẽ tình hình người vay có dấu hiệu tiến triển tốt hơn không.
Nếu thấy xu thế bất lợi của khách hàng, ngân hàng phải yêu cầu khách hàng cung cấp các báo cáo tài chắnh thường kỳ hơn nữa và phải kiểm tra chi tiết các báo cáo đó để giám sát chặt tình hình; ngay cả khi dấu hiệu bất lợi chưa rõ ràng thì vẫn phải cần nghiên cứu và phân tắch.
Khi xác định rõ xu thế bất lợi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, ngân hàng phải khẩn cấp xác định tắnh nghiêm ngặt của nó, phải xem xét đánh giá nguyên nhân của sự bất ổn này là tạm thời hay do tài chắnh yếu kém; do thị trường hay do sự yếu kém của công tác quản lý.
+ Rà soát và xem xét lại tài sản đảm bảo nợ vay của khách hàng
soát và đánh giá lại tài sản đảm bảo của khách hàng; việc đánh giá lại tài sản đảm bảo của khách hàng phải đảm bảo tắnh thực tế và thận trọng. Ngân hàng cần xem xét, đánh giá: liệu tài sản này trong điều kiện kinh doanh bình thường thì bán như thế nào và bán trong điều kiện kinh doanh không bình thường thì như thế nào?
+ Hoàn thiện hồ sơ pháp lý:
Ngân hàng cần rà soát lại ngay hồ sơ pháp lý khoản vay, trong trường hợp hồ sơ pháp lý chưa chặt chẽ hoặc cần phải bổ sung, ngân hàng cần phải bổ sung đầy đủ nhất.
Công tác kiểm soát rủi ro
Công tác tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tắn dụng
Theo cơ cấu tổ chức bộ máy, hiện nay NHCSXH quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng, một bộ phận thực hiện quy trình quản lý liên quan đến rủi ro tắn dụng là Tổ Kế hoạch nghiệp vụ. Nhiệm vụ cơ bản của Tổ Kế hoạch nghiệp vụ là xây dựng kế hoạch tắn dụng; phân tắch kết quả hoạt động tắn dụng; thông tin phòng ngừa rủi ro, đầu mối xử lý rủi ro..., thẩm định các dự án để đề xuất cho vay; tiếp nhận thực hiện các dự án ủy thác; xây dựng và thực hiện các mô hình tắn dụng thắ điểm; phân loại nợ, phân tắch nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng xử lý...
Như vậy theo chức năng nhiệm vụ thì việc quản lý, phòng ngừa và xử lý rủi ro nhưng chủ yếu vẫn là Tổ Kế hoạch Tắn dụng và người trực tiếp quyết định chất lượng tắn dụng, mức độ rủi ro vẫn là cán bộ tắn dụng.
Cơ cấu danh mục cho vay để phân tán rủi ro
Phòng giao dịch đã và đang thực hiện các danh mục cho vay: theo kỳ hạn, theo ngành kinh tế, theo đối tượng khách hàng nhằm ngăn ngừa rủi ro tắn dụng tập trung vào một số khách hàng, ngành nghề, ngành hàngẦ
với khách hàng, nhóm khách hàng liên quan, từng loại sản phẩm cho vay, từng loại hình khách hàng, từng ngành kinh tế, từng thời hạn cho vay và thường xuyên theo dõi giám sát danh mục cho vay nhằm có cảnh báo kịp thời.
Hệ thống theo dõi giám sát rủi ro tắn dụng
Hiện nay, Phòng giao dịch đang tiến hành theo dõi giám sát rủi ro tắn dụng theo Quyết định số 976/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 của Thủ thướng Chắnh phủ về việc ban hành Quy chế phân loại nợ tại phòng giao dịch ngân hàng chắnh sách xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chắnh sách phường hội.
- Giám sát, cảnh báo đối với cơ cấu phân loại nợ, danh mục cho vay, trắch lập rủi ro tắn dụng và kiểm tra công tác xếp hạng tắn dụng.
- Nghiên cứu, xây dựng, triển khai, quản lý các mô hình xếp hạng tắn dụng, quản lý danh mục cho vay, phân loại nợ, trắch dự phòng rủi ro tắn dụng phù hợp với tình hình thực tế tại nước ta.
- Thực hiện đo lường, báo cáo, đề xuất giải pháp thường xuyên về tình hình rủi ro tắn dụng (nợ quá hạn, về tình hình cho vay một số chýõng trình rủi ro caoẦ) cho các cấp có thẩm quyền.
- Thực hiện các biện pháp xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn (khởi kiện, thành lập các tổ đôn đốc thu hồi nợ xấu ở các phường, ủy thácẦ) xử lý tổn thất tắn dụng.
Kiểm soát trong quá trình trước, trong và sau khi cho vay
- Giai đoạn trước khi cho vay (Né tránh rủi ro: là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ những nguyên nhân gây rủi ro)
+ Đối với chương trình cho vay trực tiếp: Phân tắch tắnh khả thi, hiệu quả của dự án vay vốn, phân tắch tài sản đảm bảo để quyết định mức cho vay, thời hạn cho vay.
+ Đối với chương trình cho vay ủy thác qua các tổ chức chắnh trị Ờ xã hội: Tổ TK&VV họp bình xét công khai, dân chủ, đủ các thành phần tham gia
họp bình xét; gửi Ủy ban nhân dân xã phê duyệt đối tượng vay. Sau đó ngân hàng thẩm tra tắnh pháp lý của hồ sơ và quyết định mức cho vay.
- Giai đoạn trong khi cho vay (Ngăn ngừa rủi ro: nhằm tìm cách giảm bớt số lượng các rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn).
+ Trong vòng 30 ngày kể từ ngày giải ngân các tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác và tổ TK&VV tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay và định kỳ hằng năm tổ chức đối chiếu nợ (nợ gốc và lãi) công khai giữa khế ước vay vốn và hồ sơ lưu tại ngân hàng tại thời điểm kiểm tra đối chiếu.
+ Định kỳ, 3 tháng một lần ngân hàng tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng từng khoản vay, liệt kê nợ xấu để xử lý.
- Giai đoạn sau khi cho vay (Giảm thiểu tổn thất: các biện pháp giảm thiểu tổn thất tấn công vào các rủi ro bằng cách làm giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra).
+ Cán bộ tắn dụng phối hợp với tổ TK&VV và tổ chức Hội nhận ủy thác giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng.
+ Phối hợp với các cơ quan chức năng để phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân khách quan và chủ quan để xử lý miễn giảm lãi, xóa nợ. Với nguyên nhân khách quan được xử lý rủi ro theo quyết định của Chắnh phủ từng thời kỳ. Với nguyên nhân chủ quan tùy theo từng trường hợp mà cho gia hạn nợ nếu có khả năng phục hồi để trả nợ.
Công tác kiểm tra - kiểm toán nội bộ
Công tác kiểm tra Ờ kiểm toán nội bộ của PGD NHCSXH quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng được tiến hành bởi Ban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH cấp quận. Ban đại điện hội đồng quản trị ngân hàng thực hiện kiểm tra giám sát theo Điều 29 Điều lệ tổ chức và hoạt động theo Quy chế hoạt động của Ban đại diện HĐQT ban hành theo Quyết định số 162/2003/QĐ- HĐQT ngày 17/04/2003 của Chủ tịch HĐQT.
Hàng năm, Ban đại diện HĐQT cấp quận xây dựng chương trình và tổ chức kiểm tra giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết HĐQT NHCSXH kết hợp với thực hiện các chắnh sách an sinh phường hội theo Nghị quyết, Quyết định của Đảng bộ, chắnh quyền địa phương tại 100% đơn vị cấp quận , 70% đến 80% đơn vị cấp phường và hàng ngàn Tổ TK&VV, hộ vay vốn; chỉ đạo kiểm tra giám sát các tổ chức CT-XH nhận ủy thác cho vay thực hiện chắnh sách và quy trình chế độ nghiệp vụ, đảm bảo vốn tắn dụng chắnh sách đến đúng đối tượng thụ hưởng, phát huy hiệu quả sử dụng vốn theo đúng mục tiêu chương trình tắn dụng đặt ra.
Qua kiểm tra giám sát Ban đại diện HĐQT các cấp đã phát hiện ngăn chặn và xử lý các trường hợp lợi dụng cơ chế chắnh sách xâm tiêu chiếm dụng vốn, chây ỳ không trả nợ vay ngân hàng và tổng hợp các đề xuất, vướng mắc ở cơ sở tới HĐQT NHCSXH và các cấp có thẩm quyền.