1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

117 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1 MB

Nội dung

PAGE LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả Đặng Văn Sử DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung CBTD Cán bộ tín dụng DN Doanh nghiệp ĐCTC Định chế tài chính KH Khách hàng NHCT VN Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch RRTD Rủi ro tín dụng SACOMBANK Ngân hàng TMCP Sài gòn T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO ÐẠI HỌC DUY TÂN ĐẶNG VĂN SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ðà Nẵng – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO ÐẠI HỌC DUY TÂN ĐẶNG VĂN SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THANH HẢI Ðà Nẵng - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Văn Sử DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung CBTD : Cán tín dụng DN : Doanh nghiệp ĐCTC : Định chế tài KH : Khách hàng NHCT VN : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch RRTD : Rủi ro tín dụng SACOMBANK : Ngân hàng TMCP Sài gịn -Thương Tín TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XLRR : Xử lý rủi ro MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng cho vay 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay 10 1.1.3 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 11 1.1.4 Khái niệm phân loại khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 12 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 1.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 19 1.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 24 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 26 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 29 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng bên ngân hàng 29 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng bên Ngân hàng 30 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 31 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 32 1.4.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam (Agribank) 32 1.4.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng HDBank 33 1.4.5 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP (Sacombank) 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 36 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SACOMBANK - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Chức 37 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Quảng Bình 38 2.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Quảng Bình 41 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 50 2.2.1 Thực trạng nhận dạng rủi ro tín dụng 50 2.2.2 Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng 52 2.2.3 Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng 59 2.2.4 Thưc trạng tài trợ rủi ro tín dụng 67 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 69 2.3.1 Những mặt ưu điểm 69 2.3.2 Những mặt hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA SACOMBANK - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển Sacombank – CN Quảng Bình giai đoạn 2021 2025 76 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2021- 2025 77 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK- CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 79 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác nhận dạng rủi ro 79 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng 83 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý giám sát quản trị rủi ro tín dụng 87 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng 90 3.2.5 Các giải pháp bổ trợ khác 97 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 101 3.3.1 Đối với trụ sở Sacombank 101 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 105 KẾT LUẬN 106 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tên bảng Trang Tình hình huy động vốn Sacombank – CN Quảng Bình Tình hình dư nợ cho vay Sacombank CN Quảng Bình 41 giai đoạn 2018 -2020 Cơ cấu cho vay doanh nghiệp chi nhánh NH Kết hoạt động kinh doanh Kết chấm điểm xếp hạng tín dụng cho vay khách hàng DN Căn phân loại nhóm nợ Sacombank Cơ cấu nợ xấu cho vay doanh nghiệp Kết thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng Tình hình cho vay theo tài sản đảm bảo Tình hình trích xử lý rủi ro tín dụng 44 45 49 53 56 57 59 61 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 Tên hình Trang Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Cơ cấu tổ chức máy Sacombank - CN Quảng Bình Thị phần huy động vốn Sacombank – Chi nhánh Quảng 16 39 Bình địa bàn tỉnh Quảng Bình Cơ cấu nợ cho vay doanh nghiệp theo kỳ hạn Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành kinh tế Thị phần cho vay Chi nhánh khối ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn tỉnh Quảng Bình Hoạt động thu nợ vay Sacombank – CN Quảng Bình giai đoạn 2018 -2020 Lưu đồ nguồn rủi ro 43 46 47 48 49 79 93 phải có bảo lãnh ứng trước ngân hàng có uy tín Đối với hợp đồng mua bán vật tư hàng hóa có giá trị lớn, Chi nhánh cần yêu cầu nhà cung cấp phải có bảo lãnh thực hợp đồng để đảm bảo cho nguồn cung cấp vật tư, hàng hóa phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn thực liên tục không bị gián đoạn - Đối với nhà tiêu thụ sản phẩm hàng hóa khách hàng vay vốn: khách hàng vay vốn bán hàng chưa tốn tiền phải yêu cầu nhà tiêu thụ phải có bảo lãnh tốn ngân hàng có uy tín * Nghiên cứu sử dụng công cụ phái sinh hàng hóa Chi nhánh nghiên cứu sử dụng công cụ phái sinh như: hợp đồng tương lai, kỳ hạn, quyền chọn, hoán đổi Trong điều kiện áp dụng u cầu doanh nghiệp thực hợp đồng giao sau hình thức đơn đặt hàng, đặt cọc mua hàng ứng trước để quản trị chi phí đầu vào ổn định giá đầu 3.2.4.3 Xử lý rủi ro tín dụng biện pháp giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng Thứ nhất, Chi nhánh áp dụng lãi suất cho vay thích hợp vào điều khoản hợp đồng Lãi suất cho vay giá khoản vay, chịu hình thành chủ yếu quan hệ cung cầu vốn thị trường, mức độ rủi ro, chi phí quản lý kinh doanh mức lợi nhuận dự kiến ngân hàng Đồng thời, chịu chi phối mức lãi suất trần Ngân hàng Nhà nước lãi suất cạnh tranh thị trường Để bù đắp rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp, Chi nhánh nên quy định áp dụng lãi suất cho vay thích hợp vào điều khoản hợp đồng Trên sở mẫu hợp đồng tín dụng có sẵn Ngân hàng thương mại cổ phần, Chi nhánh cần xây dựng hợp đồng tín dụng cụ thể, chi tiết trường hợp, tình xảy hồ sơ vay vốn khách hàng để đưa vào điều khoản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng theo trường hợp vay vốn mà Chi nhánh đánh giá, thẩm định Cần phân biệt áp dụng lãi suất cho vay dựa mức độ rủi ro tín dụng doanh nghiệp, tính tốn đưa vào khoản phí bù rủi ro cấu thành 94 lãi suất khách hàng dựa mức độ rủi ro Lãi suất cho vay có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng Chi nhánh Nếu hạ lãi suất cho vay tăng tính cạnh tranh cho Chi nhánh, nhiên khơng đảm bảo bù đắp chi phí dự phịng rủi ro Vì vậy, để hạ lãi suất cho vay đảm bảo bù đắp chi phí dự phịng rủi ro, nên tính tốn lãi suất theo mức độ rủi ro khách hàng Ngoài ra, áp dụng việc hạ mức lãi suất cho vay dựa vào việc yêu cầu khách hàng tăng tài sản đảm bảo để giảm dự phòng rủi ro Đây lợi ích thiết thực cho hai bên, khách hàng hưởng lãi suất thấp, Chi nhánh đảm bảo bù rủi ro tín dụng Thứ hai, Chi nhánh thêm điều khoản hạn chế rủi ro hợp đồng tín dụng Để phịng ngừa rủi ro tín dụng xảy ra, Chi nhánh cần thỏa thuận với doanh nghiệp vay vốn nội dung biện pháp quản trị rủi ro hợp đồng tín dụng như: bổ sung tài sản đảm bảo, thu nợ trước hạn, giảm dần dư nợ vay… Đối với điều khoản bổ sung tài sản đảm bảo, cần thêm vào hợp đồng tín dụng trường hợp phải bổ sung tài sản đảm bảo như: tài sản đảm bảo doanh nghiệp bị xuống giá doanh nghiệp bị xuống hạng thấp hơn, … Đối với điều khoản thu nợ trước hạn, cần bổ sung thêm trường hợp thu nợ trước hạn tài sản đảm bảo doanh nghiệp không đáp ứng quy định ngân hàng Đối với điều khoản giảm dần dư nợ vay, cần bổ sung ngân hàng cho vay giảm dần dư nợ vay doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Ngân hàng xem xét cho vay vào phương án sản xuất kinh doanh có hiệu đồng thời vào số tiền trả nợ vay doanh nghiệp Thứ ba, Chi nhánh đa dạng hóa hình thức, lĩnh vực cho vay khách hàng doanh nghiệp Để hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp, Chi nhánh cần nghiên cứu xây dựng nhiều hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, vay bảo đảm vay chấp,…; khuyến khích mở rộng 95 cho vay đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực thơng qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, danh mục cho vay, tài sản đảm bảo Không nên tập trung cấp tín dụng cho ngành, lĩnh vực hay khu vực Ngồi ra, Chi nhánh khơng nên tập trung vốn nhiều vào loại hình lĩnh vực kinh doanh, vùng kinh tế Vì lĩnh vực kinh tế gặp phải biến động bất lợi thiệt hại ngân hàng vơ lớn Ngoài ra, việc cho vay nhiều ngành nghề kinh tế khác giúp Chi nhánh tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc giành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh rủi ro cao sách Nhà nước hạn chế hoạt động ngành nghề Việc cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhằm để đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo cho phát triển vững hạn chế rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường Việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, hình thức cho vay như: cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo món, cho vay đồng tài trợ, tín dụng th mua, cho vay trả góp, cho vay dự án đầu tư, vay đảm bảo, vay chấp…Điều có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy có rủi ro vài loại tài sản định Mặt khác, việc đa dạng hóa hình thức cho vay giúp đảm bảo việc phù hợp với mục đích sử dụng vốn, khả tài khách hàng, từ mà việc sử dụng vốn khách hàng trở nên hiệu thuận tiện 3.2.5 Các giải pháp bổ trợ khác 3.2.5.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng, cán thẩm định, kiểm tra, giám sát cho vay khách hàng Chi nhánh cần lựa chọn cán có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm, lĩnh nghề nghiệp làm cơng tác tín dụng, thẩm định, kiểm tra, giám sát cho vay khách hàng Nâng cao nhận thức rủi ro tín dụng cho cán bộ, khơng ý muốn chủ quan mà giảm điều kiện vay vốn khơng làm quy trình cho vay quản trị rủi ro tín dụng Vì vấn đề nhận thức rủi ro tín dụng có vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng; cán tín dụng khơng nhận thức 96 rủi ro tín dụng cho vay dẫn đến tổn thất thực tế tín dụng cho vay doanh nghiệp lớn hơn, nhận thức sai rủi ro tín dụng dẫn đến biện pháp quản trị rủi ro tín dụng bị hạn chế, khơng phát huy hết hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến trình thu nợ hoạt động ngân hàng Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi trao đổi nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng, lĩnh tín dụng cho cán tín dụng; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ thẩm định cho cán bộ, nghiệp vụ tài kế tốn doanh nghiệp nghiệp vụ chuyên sâu Ngoài ra, Chi nhánh cần lựa chọn, bố trí nhân hợp lý cán có lực, có trình độ chun mơn có phẩm chất đạo đức tốt thay dần cán không đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức Bố trí phân cơng cơng việc cách hợp lý, tránh tình trạng q tải cho cán tín dụng để đảm bảo chất lượng cơng việc hồn thành tốt Đặc biệt phịng Doanh nghiệp Chi nhánh nhân cịn ít, cán vừa làm tín dụng, vừa làm thẩm định, quản lý rủi ro, khơng khách quan minh bạch thẩm định; khối lượng công việc q lớn khiến cán khơng hồn thành cơng việc, ảnh hưởng đến cơng tác tín dụng Chi nhánh Do đó, Chi nhánh cần xếp, bố trí cơng việc cán chi nhánh Phịng Doanh nghiệp đảm bảo cơng việc trơi chảy, khách quan, minh bạch 3.2.5.2 Áp dụng công nghệ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Bất kỳ hoạt động quản lý ngày cần có hỗ trợ cơng nghệ Nếu Chi nhánh xây dựng phần mềm ứng dụng phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nâng cao Chi nhánh áp dụng cơng nghệ để tính tốn dự phịng rủi ro tín dụng từ tính tốn mức lãi suất cụ thể cho khách hàng vay vốn theo mức bù rủi ro tín dụng; tính tốn dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế… Đối với việc tính tốn dự phòng rủi ro, Chi nhánh cần xây dựng phần mềm tính tốn dự phịng rủi ro tín dụng, từ có sách kịp thời điều hành lãi suất cho vay, quản trị tổn thất dự kiến Đối với việc tính tốn dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế, Chi 97 nhánh xây dựng chương trình tính tốn số dư bình qn số dư cuối kỳ theo ngành kinh tế Chương trình phục vụ cho Chi nhánh cơng tác quản trị giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế thời điểm Ngoài ra, Chi nhánh cịn xây dựng phần mềm cảnh báo tài sản đảm bảo chưa định giá hạn, tài sản đảm bảo chưa kiểm tra… Chi nhánh xây dựng phần mềm quản lý thơng tin cụ thể danh mục khách hàng, xây dựng hệ thống báo cáo rủi ro tín dụng Ví dụ phần mềm quản lý thông tin khách hàng tự động kết xuất hợp đồng tín dụng biểu mẫu khác cho trường hợp vay vốn, tránh lỗi nhập sai nội dung khoản vay thông tin khách hàng vay vốn gây bất lợi cho trình quản lý, thu nợ tiết kiệm thời gian tác nghiệp cho cán tín dụng 3.2.5.3 Đẩy mạnh công tác thu thập thông tin minh bạch, xác - Trong hoạt động tín dụng, thơng tin khách hàng vay vốn có ý nghĩa quan trọng ngân hàng Thơng tin tín dụng phản ánh chất khoản tín dụng, sở giúp nhà quản trị định cho vay Việc tìm kiếm nguồn thơng tin xác, minh bạch, đáng tin cậy yêu cầu cấp thiết định cho vay, nhằm ngăn ngừa rủi ro góp phần ổn định hệ thống ngân hàng Vì vậy, ngân hàng phải nắm đầy đủ thông tin khách hàng để xem xét, định cho vay giám sát sau vay thông tin hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, tình trạng nợ nần, tài sản bảo đảm, khả hồn trả thơng tin cần thiết khác khách hàng vay Đối với khoản tín dụng ngắn hạn, cần tập trung thu thập thông tin sau: - Thông tin hồ sơ pháp lý tên khách hàng, địa chỉ, định thành lập, đăng ký kinh doanh, nghề nghiệp kinh doanh, mặt hàng sản xuất, kinh doanh chủ yếu - Thơng tin tình hình tài thơng qua báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, đặc biệt quan tâm đến hệ số khả toán ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình trọng phân tích khả tài thơng 98 qua bảng lương, lịch sử tín dụng, lực kinh doanh tại… qua ngân hàng đánh giá khả tài chính, hoạt động phát triển khách hàng - Thông tin xếp loại tín dụng khách hàng từ quan xếp loại bên kết xếp loại nội ngân hàng thương mại - Ngoài ra, việc phân tích thơng tin mơi trường kinh doanh có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực hoạt động khách hàng, thông tin kinh tế, thị trường, xu phát triển, tiềm ngành quan trọng đặc biệt hoạt động tín dụng ngắn hạn 3.2.5.4 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô Nên thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ, phận dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng Bộ phận tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng ngành kinh tế, thành phần kinh tế, địa bàn nông thôn thành thị để sở ngân hàng thực giải pháp mở rộng tín dụng An tồn - Hiệu - Hiện đại - Tăng trưởng bền vững 3.2.5.5 Tăng cường hiệu công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng cho vay xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà ngun nhân ngân hàng khơng thể lường trước Để phòng ngừa RRTD ngân hàng cần phải sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay để phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng gây cho ngân hàng Hiện nay, trước định cho vay ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo mua bảo hiểm Đảm bảo là: đảm bảo tài sản chấp, bảo lãnh bên thứ ba, đảm bảo cầm cố, đảm bảo uy tín người vay Trong hình thức đảm bảo đảm bảm tài sản chấp coi hình thức đảm bảo hàng đầu, hình thức đảm bảo mà ngân hàng thu hồi nợ cao khách hàng khơng có khả trả nợ Tuy nhiên, Chi nhánh cần chưa có kiểm tra chặt chẽ tài sản đảm bảo tính 99 xác giầy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản khách hàng, nên có việc khách hàng dùng tài sản để chấp vay nhiều chỗ; việc mua bảo hiểm tín dụng cịn ít, số doanh nghiệp mua bảo hiểm tài sản vật tư, trang thiết bị Vì vậy, Chi nhánh ngân hàng cần quan tâm thường xuyên có kiểm tra chặt chẽ tài sản đảm bảo khách hàng vay doanh nghiệp, cần quan tâm tới việc định giá xác tài sản, đặc biệt tài sản bất động sản, nhà xưởng, dây chuyền, máy móc thiết bị; điều địi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức bất động sản, nhà đất, giá thực biến động thị trường Cần quan tâm vận động khách hàng doanh nghiệp mua bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm chăn ni trâu bị vay tiêu dụng sản xuất, hay bảo hiểm vật tư trang thiết bị Hiện mức vốn tự có tham gia vào phương án dự án thông thường 30% vốn tự có khách hàng, đề xuất nên tùy theo lĩnh vực ngành hàng có độ rủi ro cao mức độ vốn tự có khách hàng tham gia phải cao, nhằm tăng cường thêm lực tài khách hàng, mặt khác làm hạn chế bớt rủi ro cho ngân hàng Đối với hình thức cho vay tín chấp, nên áp dụng cho vay tín chấp doanh nghiệp vay vốn có xếp hạng tín dụng từ AAA trở lên, doanh nghiệp vay vốn có đủ điều kiện cho vay tín chấp khơng cịn tài sản đảm bảo, Chi nhánh nên thỏa thuận với doanh nghiệp điều khoản bổ sung hợp đồng tín dụng việc dùng tài sản đảm bảo bổ sung bên thứ ba chấp nhận để Chi nhánh thu nợ trước hạn doanh nghiệp vay vốn bị xuống hạng Điều đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ ngân hàng đảm bảo tỷ lệ dư nợ tối đa tài sản đảm bảo doanh nghiệp vay vốn Việc định giá tài sản đảm bảo nên Chi nhánh thực định kỳ tháng/lần để đánh giá xác giá trị thị trường tài sản đảm bảo tình hình thị trường biến động liên tục Ngoài ra, Chi nhánh nên có quan hệ tốt với địa phương để tránh vướng mắc trình xử lý tài sản chấp 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với trụ sở Sacombank - Đề nghị Sacombank trụ sở cần tiếp tục xem xét việc cải tiến quy trình 100 cấp, quản lý thực tín dụng nội để ngày đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ khách hàng tăng khả cạnh tranh địa bàn đảm bảo việc quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Tăng thời gian bước thu thập thơng tin phục vụ cơng tác thẩm định tín dụng quy trình cho vay Hiện nay, thời gian quy định thực bước ngắn, không đủ thời gian để phận thẩm định tìm hiểu, thu thập thông tin từ nguồn khác để đưa vào xử lý, đánh giá, phân tích sử dụng thông tin hỗ trợ cho công tác thẩm định tín dụng - Cần nghiên cứu cải tiến bổ sung hệ thống xếp hạng tín dụng nội cụ thể chi tiết cho loại đối tượng khách hàng khác nhau, đảm bảo kết chấm điểm xếp hạng tín dụng nội phản ánh với tình hình thực tế khách hàng hỗ trợ đắc lực cho Chi nhánh việc phân loại khách hàng để sách tín dụng đối tượng khách hàng cụ thể - Xây dựng phận thu thập, hệ thống hóa cập nhật thơng tin, hệ thống thơng tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Thành lập công ty mua bán nợ khai thác tài sản trực thuộc Sacombank với chức mua bán nợ, khai thác tài sản đảm bảo dịch vụ thẩm định tài sản - Việc sử dụng dự phòng để bù đắp rủi ro đưa khoản nợ xấu ngoại bảng cần quy định thơng thống Đối với Chi nhánh có đủ khả tài nợ xấu nhóm 4,5 cho phép xử lý đưa ngoại bảng quỹ dự phòng, trường hợp thiếu cho phép trích thẳng vào chi phí - Thành lập phận kiểm tra, giám sát Chi nhánh, quản lý rủi ro nợ có vấn đề trực thuộc hội sở Vì nay, phận quản lý rủi ro khó thể tính độc lập Chi nhánh khơng có nhân để thành lập riêng Để phận có quan điểm độc lập trình xét duyệt cho vay phận cần trực thuộc hội sở chính, kiểm tra, giám sát khoản vay lớn Chi nhánh; từ đảm bảo minh bạch, hạn chế ý kiến chủ quan Giám đốc Chi nhánh 101 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong tình hình phát triển kinh tế nay, NHNN có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển ngành Chính vậy, trình cải cách, NHNN cần nâng cao tính tự chủ độc lập kinh doanh NHTM, hỗ trợ NHTM trình phát triển hoạt động kinh doanh cho đạt mục tiêu xã hội phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Cần hoàn thiện sở pháp lý quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo phù hợp với hiệp ước Basel II, như: + Ban hành quy định, hướng dẫn triển khai thực Basel II để đảm bảo vừa tuân thủ Basel II, vừa phù hợp với điều kiện thực tế thị trường Việt Nam + Ban hành quy định, nội dung phương pháp xác định hệ số an toàn vốn theo chuẩn mực Basel II; quy định hướng dẫn cụ thể xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo yêu cầu Basel II + Hướng dẫn tập huấn triển khai thực thông tư quy định hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp; khung quản lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng để tạo sở pháp lý cho việc xây dựng vận hành hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC): Đây kênh thơng tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng Để trung tâm CIC hoạt động có hiệu quả, NHNN cần đưa chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng cách kịp thời, đầy đủ xác để NHTM khai thác thơng tin làm sở đánh giá lực uy tín khách hàng họ có nhu cầu vay vốn tăng cường đầu tư công nghệ đại phục vụ cho trình thu nhận, xử lý cung cấp thông tin - Hổ trợ đào tạo cán bộ, kỷ thuật đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu triển khai áp dụng Basel II: Kho khăn Ngân hàng TNCP triển khai Basel II thiếu sở liệu, cơng nghệ, nhân lực Vì vậy, để đẫy nhanh tiến độ thực áp 102 dụng Basel II NCB, Ngân hàng NNVN cần có kế hoạch cụ thể giải khó khăn cho ngân hàng, tổ chức đào tạo huấn luyện cho ngân hàng theo Hiệp ước Basel II; có chương trình hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế; kịp thời xử lý vướng mắc trở ngại khó khăn NHTMCP trình thực triển khai Basel II - Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng; phát triển thống cách thức giảm sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ như: quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kỳ hạn (forward), tương lai (future)…Hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro tạo sản phẩm cho NHTM đa dạng hóa danh mục cho vay danh mục đầu tư - Nhằm giảm bớt lượng giao dịch tiền mặt, NHNN cần có sách khuyến khích việc tốn chuyển khoản, hỗ trợ NHTM việc kết nối hệ thống ATM thành hệ thống chung, việc giúp NHTM dễ dàng quản trị vốn vay, góp phần giảm thiểu rủi ro - Để đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ xấu khắc phục hạn chế việc trích lập sử dụng dự phịng rủi ro NHNN cần đổi cách trích lập dự phịng rủi ro, thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo phân loại mức độ rủi ro thích hợp gắn với việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp không theo thời gian hạn sở tham khảo học tập kinh nghiệm quốc tế vận dụng phù hợp - NHNN cần tạo điều kiện hỗ trợ cho NHTM việc xây dựng mối liên hệ với nhau, ngân hàng với định chế tài phi ngân hàng với định chế tài khác Điều giúp ngân hàng có thơng tin q báu nhìn nhận đánh giá khách hàng đắn hơn, nâng cao chất lượng thông tin NHTM với nhau, thống số nghiệp vụ cho vay hay 103 sách tín dụng, sách lãi suất nhằm giảm bớt biến động khơng nên có thị trường tài tiền tệ, tạo niềm tin cho khách hàng bước chân đến tổ chức tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Sacombank - Chi nhánh Quảng Bình, nội dung chương xây dựng định hướng, giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Sacombank - Chi nhánh Quảng Bình cách cụ thể Mặc dù thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng phải đối mặt chấp nhận rủi ro, sử dụng biện pháp nhằm né tránh phần, hạn chế mức thấp rủi ro tín dụng giảm thiểu tổn thất mà rủi ro tín dụng gây ra, đảm bảo cho hoạt động tín dụng Chi nhánh tăng trưởng ổn định, bền vững Để giải pháp triển khai thực tiễn, tác giả đề xuất số kiến nghị với trụ sở Sacombank Ngân hàng Nhà nước vấn đề chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Sacombank - Chi nhánh Quảng Bình nói riêng tồn hệ thống Sacombank, NHTM nói chung 104 ngày nâng cao hiệu hoạt động cho vay doanh nghiệp thời gian tới KẾT LUẬN Trong trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro khơng kiểm sốt hoạt động cho vay tạo nên khủng hoảng hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng dây chuyền đến mặt đời sống xã hội Vì vậy, nghiên cứu cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín - Chi nhánh Quảng Bình đề tài cấp thiết có tính lâu dài chi nhánh ngân hàng Luận văn tiếp cận vấn đề lý luận rủi ro tín dụng, quản trị RRTD, nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD phân tích làm rõ Từ chuẩn mực quốc tế Quản trị RRTD nghiên cứu kinh nghiệm số ngân hàng thành công quản trị RRTD cho vay khách hàng doanh nghiệp, luận văn rút học có giá trị tham khảo Ngân hàng TMCP Việt 105 nam Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Quảng Bình Trên sở phân tích thực trạng quản trị RRTD tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - Chi nhánh Quảng Bình thời gian qua, luận văn đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế; từ kết hợp lý luận thực tiễn để đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị Trụ sở Sacombank, Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho giải pháp phát huy hiệu tích cực áp dụng, góp phần nâng cao lực quản trị RRTD cho vay khách hàng doanh nghiệp Sacombank - Chi nhánh Quảng Bình đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Mặc dù cố gắng, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tác giải mong nhận góp ý nhà khoa học, thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luân văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sacombank – CN Quảng Bình 2018, 2019, 2020 [2] Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Sacombank – CN Quảng Bình 2018, 2019, 2020 [3] PGS.TS Phan Thu Hà, PGS.TS Đàm Văn Huệ (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [4] Trương Ngọc Tân (2016), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [5] Hồ Thúy Hà (2010), Quản trị rủi ro khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [6] Lê Văn Chướng (2013), Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Công ty TNHH thành viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – CN tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [7] Lê Thị Kim Đính (2015) Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [8] Trần Thị Lộc (2012), “Hiệu quản trị, ngăn ngừa nợ xấu nhìn từ mơ hình giám sát Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo số 125 [9] TS Nguyễn Ngọc Lương (2012), “Dấu hiệu nhận biết khoản cho vay có vấn đề, sách cho vay hiệu ngân hàng vấn đề quản trị, xử lý”, Bài báo trang kiểm toán nhà nước [10] TS Đào Minh Phúc ThS Lê Văn Hinh (2012), “Hệ thống quản trị nội gắn với quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Ngân hàng số 24, Tháng 12/2012 [11] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê [12] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN, Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng [13] Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN, sửa đổi bổ sung Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng [14] TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê [15] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê [16] PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2005), “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng Tiếng Anh [17] Karen A Horcher (2008), Essentials of Financial Risk Management [18] HennievanGreuning-SonjaBrajovic Bratanovic (1999), Analyzing banking Risk, the Wold Bank [19] Heffernan Shelagh (2008), Modern Banking, City University, London InternationalBank Management [20] TimothyW.Koch (1995), Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press Các website [21] [22] [23] [24] www.mbbank.com.vn www.sbv.gov.vn www.btc.com.vn www.cib.gov.vn [25] www.sbv.gov.vn ... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Quản trị rủi ro. .. ĐẶNG VĂN SỬ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC... tích quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Quảng Bình Tác giả Hồ Thị Thúy Hà với luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh ? ?Quản trị rủi ro khách hàng

Ngày đăng: 19/04/2022, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14] TS. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
[15] PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngânhàng
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2010
[16] PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2005), “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Đình Tự
Năm: 2005
[18] HennievanGreuning-SonjaBrajovic Bratanovic (1999), Analyzing banking Risk, the Wold Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyzing bankingRisk
Tác giả: HennievanGreuning-SonjaBrajovic Bratanovic
Năm: 1999
[19] Heffernan Shelagh (2008), Modern Banking, City University, London.InternationalBank Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Banking
Tác giả: Heffernan Shelagh
Năm: 2008
[20] TimothyW.Koch (1995), Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press.Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Management
Tác giả: TimothyW.Koch
Năm: 1995
[12] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN, Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng Khác
[13] Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN, sửa đổi bổ sung Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng Khác
[17] Karen A. Horcher (2008), Essentials of Financial Risk Management Khác
[21] www.mbbank.com.vn [22] www.sbv.gov.vn [23] www.btc.com.vn [24] www.cib . gov.vn [25] www.sbv.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
b ảng (Trang 9)
hình Tên hình Trang - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
h ình Tên hình Trang (Trang 10)
Hình 1.1. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Hình 1.1. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng (Trang 26)
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sacombank-CN Quảng Bình - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sacombank-CN Quảng Bình (Trang 49)
động nguồn vốn từ khách hàng cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp dưới các hình thức chủ yếu như: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng…) và các hình thức tiền gửi khác - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
ng nguồn vốn từ khách hàng cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp dưới các hình thức chủ yếu như: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng…) và các hình thức tiền gửi khác (Trang 51)
Hình 2.2. Thị phần huy động vốn của Sacombank – Chi nhánh Quảng Bình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Hình 2.2. Thị phần huy động vốn của Sacombank – Chi nhánh Quảng Bình trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (Trang 52)
Qua bảng trên cho thấy tình hình dư nợ cho vay tại Sacombank- Chi nhánh Quảng Bình luôn biến động tăng trong giai đoạn 2018 - 2020, năm 2018 dự nợ cho vay là 1.622 tỷ đồng, sang năm 2019 là 1.852 tỷ đồng tăng 230 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 14,1% so với năm 2018 - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
ua bảng trên cho thấy tình hình dư nợ cho vay tại Sacombank- Chi nhánh Quảng Bình luôn biến động tăng trong giai đoạn 2018 - 2020, năm 2018 dự nợ cho vay là 1.622 tỷ đồng, sang năm 2019 là 1.852 tỷ đồng tăng 230 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 14,1% so với năm 2018 (Trang 54)
Hình 2.3. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo kỳ hạn - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Hình 2.3. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo kỳ hạn (Trang 56)
Hình 2.4. Cơ cấu dư nợ cho vay theo các ngành kinh tế - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Hình 2.4. Cơ cấu dư nợ cho vay theo các ngành kinh tế (Trang 57)
Hình 2.5. Thị phần cho vay của Chi nhánh trong khối ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tỉnh Quảng Bình - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Hình 2.5. Thị phần cho vay của Chi nhánh trong khối ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (Trang 58)
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 59)
Dựa vào căn cứ trên tình hình nợ xấu tín dụng khách hàng doanh nghiệp được thống kê như sau:  - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
a vào căn cứ trên tình hình nợ xấu tín dụng khách hàng doanh nghiệp được thống kê như sau: (Trang 67)
Bảng 2.7. Cơ cấu nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Bảng 2.7. Cơ cấu nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp (Trang 67)
Bảng 2.8. Kết quả thẩm định và cấp tín dụng cho khách hàng - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Bảng 2.8. Kết quả thẩm định và cấp tín dụng cho khách hàng (Trang 69)
Bảng 2.9 Tình hình cho vay theo tài sản đảm bảo - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
Bảng 2.9 Tình hình cho vay theo tài sản đảm bảo (Trang 71)
2.2.3.2. Thực trạng trong công tác ngăn ngừa rủi ro tín dụng - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
2.2.3.2. Thực trạng trong công tác ngăn ngừa rủi ro tín dụng (Trang 71)
Qua số liệu bảng 2.9 cho thấy tỷ trọng cho vay không có đảm bảo bằng tài sản giảm dần qua các năm, như vậy thấy rằng Chi nhánh đã chú trọng hơn trong việc quản trị rủi ro tín dụng - LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín   CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
ua số liệu bảng 2.9 cho thấy tỷ trọng cho vay không có đảm bảo bằng tài sản giảm dần qua các năm, như vậy thấy rằng Chi nhánh đã chú trọng hơn trong việc quản trị rủi ro tín dụng (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w