i MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2 1 Mục tiêu chung 2 2 2 Mục tiêu cụ thể 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3 1 Đối tượng nghiên cứu 2 3 2 Phạm vi nghiên[.]
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục tiêu nghiên cứu: .2
2.1 Mục tiêu chung: 2
2.2 Mục tiêu cụ thể: 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu: 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu: 2
4 Phương pháp nghiên cứu: 2
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: 2
4.2 Phương pháp xử lý số liệu: 3
5 Kết cấu luận văn: .3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANHNGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại: .4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Nguyên tắc vay vốn: 5
1.1.3 Điều kiện vay vốn 5
1.1.4 Phân loại 7
1.1.5 Hồ sơ vay vốn 8
1.1.6 Quy trình cho vay 9
1.2 Rủi ro về hoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại: 14
1.2.1 Khái niệm, phân loại 14
1.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro: 15
1.2.3 Các chỉ tiêu phân tích rủi ro cho vay đối với KHDN 16
1.2.4 Các mơ hình phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng: 23
Trang 21.2.4.2 Mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng: 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN – CHI NHÁNHTHỪA THIÊN HUẾ 26
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân – Chi nhánh ThừaThiên Huế 26
2.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của NCB Huế 26
2.1.2 Nhiệm vụ và chức năng của NCB Huế 27
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NCB Huế 27
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 27
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban: 28
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 29
2.1.4.1 Tình hình lao động 29
2.1.4.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn: 33
2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chinhánh Thừa Thiên Huế: 36
2.2 Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCPQuốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế: 39
2.2.1 Phân tích rủi ro cho vay đối với KHDN thông qua chỉ tiêu định tính: 392.2.2 Phân tích rủi ro cho vay đối với KHDN thông qua chỉ tiêu định lượng
42
2.2.2.1 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh: 42
2.2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh: 45
2.2.2.3 Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo thời hạn: 48
2.2.2.4 Tình hình dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp phân theo thành phầnkinh tế: 49
2.2.2.5 Tình hình các nhóm nợ: 51
2.2.2.6 Tình hình dư nợ quá hạn cho vay khách hàng doanh nghiệp: 54
2.2.2.7 Tình hình nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp: 55
Trang 32.2.2.9 Ứng dụng mơ hình Z-score trong xếp hạng tín dụng KHDN tại NCB Huế
năm 2016 56
2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngThương mại cổ phần Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế: .58
2.3.1 Kết quả đạt được: 58
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 60
2.3.2.1 Hạn chế 60
2.3.2.2 Nguyên nhân 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAYKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN –CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 64
3.1 Định hướng phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp trong thời gian tới củaNgân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 64
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng Thương mại cổ phần Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế .64
3.2.1 Xây dựng chính sách cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp hợp lý 64
3.2.2 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng 65
3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay 66
3.2.4 Nâng cao công tác kiểm soát nội bộ 67
3.2.5 Tăng cường phân tán rủi ro cho vay 67
3.2.6 Chính sách xử lý khi khoản vay xảy ra rủi ro 68
3.2.7 Nâng cao chất lượng nhân sự 68
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
1 Kết luận 70
2 Kiến nghị .70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
Trang 4DANH MỤC VIẾT TẮT
NHTM : Ngân hàng thương mại
KHDN : Khách hàng doanh nghiệpKHCN : Khách hàng cá nhânTMCP : Thương mại cổ phầnNHNN : Ngân hàng nhà nướcQHKH : Quan hệ khách hàngTCTD : Tổ chức tín dụngTCKT : Tổ chức kinh tế
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
CP : Cổ phần
DSCV : Doanh số cho vay
DSTN : Doanh số thu nợ
DNCV : Dư nợ cho vay
NCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân
NCB Huế : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân - Chinhánh Thừa Thiên Huế
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Quy trình cho vay 13
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy của Ngân hàng TMCP Quốc Dân 28– Chi nhánh Thừa Thiên Huế 28
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay KHDN theo thành phần kinh tế giai đoạn 2014 –2016 50
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ 18
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánhThừa Thiên Huế giai đoạn 2014- 2016 32
Bảng 2.2: Tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánhThừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2016 35
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chinhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2016 38
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chinhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2016 44
Bảng 2.5: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánhThừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2016 47
Bảng 2.6: Tình hình cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chinhánh Thừa Thiên Huế: 48
Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay KHDN theo thành phần kinh tế giai đoạn 2014 –2016 50
Bảng 2.7: Tình hình các nhóm nợ đối với KHDN tại Ngân hàng Quốc Dân – Chinhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 -2016 52
– Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014 - 2016 56
Bảng 2.8: Vòng quay vốn cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân 56
Bảng 2.9 Kết quả xác định chỉ số nguy cơ phá sản của 41 KHDN của Ngầnhàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2016 57
Trang 7PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh nền kinh tế đang có những bước chuyển mình quan trọng, Ngân
hàng thương mại (NHTM) với vị thế của mình trong nền kinh tế đã và đang đóng một
vai trị hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình đó Ngân hàng chính là kênhphân phối vốn, chuyển tiền từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn thông qua vai trị của tíndụng Việc kinh doanh tín dụng là một trong những nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu
đem lại nguồn thu chính cho Ngân hàng.
Hiện nay trong lĩnh vực tín dụng, đa số là hoạt động cho vay, các Ngân hàng tỏra rất năng động trong việc tiếp cận, cung cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp.
Đây là thị trường mục tiêu mà nhiều Ngân hàng đang nhắm đến Trong cuộc cạnhtranh này các Ngân hàng thương mại cổ phần đã phát triển các sản phẩm cho vay kháđa dạng và phong phú dành cho nhóm đối tượng khách hàng này Vì vậy việc phát
triển hoạt động cho vay doanh nghiệp là vấn đề quan trọng cần được quan tâm nghiêncứu Bên cạnh đó dưới sức ép của tiến trình hội nhập, hoạt động kinh doanh của Ngânhàng đặc biệt là hoạt động cho vay ln chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn Vì vậy để cóthể thực hiện cho vay hiệu quả thì cơng tác quản trị rủi ro là vô cùng quan trọng Bởi lẽ
điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân – Chinhánh Thừa Thiên Huế, từ những kiến thức đã học tại trường Đại Học Kinh Tế Huế,kếp hợp với những kiến thức cùng kinh nghiệm tích lũy được trong thời gian thực tập,
Em đã có cái nhìn thực tế và đúng đắn hơn về hoạt động cho vay doanh nghiệp của
Ngân hàng Xuất phát từ những yêu cầu mang tính thực tiễn cùng bối cảnh của nềnkinh tế thành phố Huế và với mong muốn vận dụng kiến thức đã được học, Em lựa
chọn đề tài “Thực trạng rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân
hàngThương mại Cổ phần Quốc dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đề tài
nghiên cứu khóa luận của mình.
Trang 82 Mục tiêu nghiên cứu:2.1 Mục tiêu chung:
Mục tiêu chung đặt ra là đặt ra là đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối vớikhách hàng doanh nghiệp (KHDN) tại NCB Huế Trên cơ sở đó đề xuất các giải phápnhằm hạn chế rủi ro hoạt động cho vay đối với KHDN tại NCB Huế.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động cho vay và rủi ro cho vay đốivới KHDN, giới thiệu mơ hình Z- score.
- Tìm hiểu thực trạng rủi ro từ hoạt động cho vay đối với KHDN tại NCB Huế,vận dụng mơ hình Z-score xếp hạng tín dụng KHDN tại NCB Huế.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế một phần rủi ro hoạt động cho vay đốivới KHDN tại NCB Huế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:3.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Những lý luận cơ bản về rủi ro cho vay khách hàngdoanh nghiệp, vận dụng mơ hình Z-score trong xếp hạng tín dụng KHDN tại NCBHuế.
- Đối tượng điều tra: chuyên viên quan hệ khách hàng (QHKH) doanh nghiệptại NCB Huế, các KHDN đã và đang vay tại NCB Huế.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại NCB Huế.- Phạm vi thời gian:
+ Đề tài được thực hiện từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017.
+ Số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm từ năm 2014 đến 2016.
4 Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
- Các số liệu và thơng tin về tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt
động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp nói riêng do NCB Huế cung cấp.
Trang 9- Quan sát hoạt động cho vay và quy trình cho vay của chuyên viên quan hệKHDN và phỏng vấn các chuyên viên quan hệ KHDN tại NCB Huế
4.2 Phương pháp xử lý số liệu:
Sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để xác địnhbiến động qua các năm.
- Phương pháp thống kê: thống kê các tài liệu thu thập được và sử dụng số liệucần thiết cho nghiên cứu dưới sự hỗ trợ của phần mềm Excel.
- Phương pháp so sánh: so sánh số liệu các chỉ tiêu cần nghiên cứu trong giai
đoạn 2014-2016.
- Phương pháp phân tích: phân tích nguyên nhân tăng giảm của các chỉ tiêu và
đưa ra đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp những kết quả nghiên cứu để đưa ra các giảipháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay đối với KHDN.
5 Kết cấu luận văn:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
- Chương 1: Cơ sở lý luận cơ bản về rủi ro cho vay đối với khách hàng doanhnghiệp của NHTM.
- Chương 2: Thực trạng về rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tạiNCB Huế.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay khách hàng doanhnghiệp tại NCB Huế.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.
Trang 10PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về hoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại:
1.1.1 Khái niệm
Theo Phó giáo sư Tiến sỹ Mai Văn Bạn: “Cho vay của NHTM là việc chuyểnnhượng tạm thời một lượng giá trị từ NHTM (người sở hữu) sang khách hàng vay(người sử dụng) sau một thời gian nhất định quay trở lại NHTM với lượng giá trị lớnhơn lượng giá trị ban đầu” (Giáo trình: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Đại học
Thăng Long, Nhà xuất bản tài chính, 2009) Hay có thể hiểu “Cho vay của NHTM là
quan hệ giữa một bên là người cho vay (NHTM) bằng cách chuyển giao tiền hoặc tàisản cho bên người vay (khách hàng vay) để sử dụng trong một thời gian nhất định vớicam kết của người vay là hoàn trả cả gốc và lãi đến khi đến hạn” Cho vay là quyền
của NHTM Vì vậy NHTM có quyền yêu cầu khách hàng vay phải tuân thủ những
điều kiện mang tính pháp lý nhằm đảm bảo việc trả nợ khi đến hạn.
Theo luật tổ chức tín dụng 2010, hoạt động cho vay được định nghĩa như sau:
“Là hình thức cấp tín dụng, theo đó, bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất địnhtheo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.
NHTM chỉ cho vay đáp ứng những nhu cầu vay vốn hợp pháp theo quy địnhcủa pháp luật Ở nước khác nhau có quy định đối tượng vay khác nhau Ở Việt Namtheo luật tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước và các văn bản hiện hành quy định tổchức tín dụng khơng được cho vay những nhu cầu vay vốn để thực hiện các nội dungsau:
+ Mua sắm các tài sản và chi phí hình thành lên tài sản mà pháp luật cấm muabán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
+ Thanh tốn các khoản chi phí để thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.
Trang 111.1.2 Nguyên tắc vay vốn:
Để đảm bảo an toàn vốn, trong q trình cho vay các NHTM ln phải tn thủ
các ngun tắc sau:
- Ngun tắc hồn trả: Khoản tín dụng phải được thanh toán đầy đủ nguyên gốcsau khi sử dụng để Ngân hàng bảo toàn được vốn ở mức tối thiểu nhất để có thể duy trì
được hoạt động.
- Ngun tắc thời hạn: Khoản tín dụng phải được hồn trả đúng vào thời điểm
đã được hai bên xác định cụ thể và được ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữa khách
hàng và Ngân hàng.
- Nguyên tắc trả lãi: Ngồi việc thanh tốn đẩy đủ, đúng hạn khoản gốc, kháchhàng phải có trách nhiệm thanh tốn khoản lãi tính bằng tỉ lệ % trên số tiền vay, đượccoi là giá mua quyền sử dụng vốn.
- Nguyên tắc tài sản đảm bảo: Để bảo vệ nguồn vốn của Ngân hàng khi kháchhàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ nhân của tài sản thế chấp khơng cịnkhả năng thanh toán cho Ngân hàng.
- Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích: Tất cả các khoản tín dụng phải
được sử dụng đúng mục đích vay thể hiện trong hồ sơ vay vốn.
1.1.3.Điều kiện vay vốn
Điều kiện vay vốn thực chất là cụ thể hóa các tiêu thức trong nguyên tắc tín
dụng nhằm đảm bảo cho ngun tắc tín dụng có hiệu lực trong mọi quan hệ tín dụnggiữa Ngân hàng với khách hàng Khách hàng chỉ có thể vay vốn của Ngân hàng khi họthỏa mãn tất cả các điều kiện vay vốn Theo luật pháp Việt Nam, nội dung các điềukiện vay vốn gồm:
- Khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý:
Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng là quan hệ được pháp luậtbảo vệ Vì vậy, nó phải được lập trên cơ sở quy định của luật pháp Do đó, các chủ thểtham gia quan hệ phải có đủ tư cách pháp lý Hơn thế trong quan hệ tín dụng sẽ phátsinh sự chuyển giao và giao dịch về tài sản do đó cần có sự xác nhận của các bên tham
gia theo đúng quy định của pháp luật Như vậy, khách hàng phải có đủ tư cách pháp lýđể thực hiện các giao dịch trên.
Trang 12- Vay vốn phải được sử dụng hợp pháp:
Vay vốn phải được sử dụng hợp pháp tức là không vi phạm pháp luật và mục
đích sử dụng vốn vay phải phù hợp với đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn vay phải được sử dụng hợp pháp vì tài sản hình thành từ vốn vay chủ yếulà tài sản thuộc sở hữu của khách hàng (trước pháp luật) Vì vậy, khi khách hàng sửdụng vốn bất hợp pháp thì các tài sản đó sẽ bị phong toản hoặc bị tịch thu từ đó ảnh
hưởng tới khả năng hồn trả gốc và lãi cho Ngân hàng Ngoài ra, khi vốn vay sử dụng
bất hợp pháp thì tư cách pháp lý của khách hàng có thể bị mất đi do ảnh hưởng tớiquan hệ tín dụng hợp pháp giữa Ngân hàng với khách hàng.
- Khách hàng phải có năng lực tài chính lành mạnh đủ để đảm bảo hoàn trảtiền vay đúng hạn đã cam kết.
Tài chính lành mạnh được thể hiện bao gồm:
+ Có khả năng thanh tốn tốt vì Ngân hàng cho vay với kỳ vọng thu hồi đượccả gốc và lãi.
+ Kinh doanh có hiệu quả trong một khoảng thời gian nhất định.+ Chấp hành tốt các quy định về chế độ kế tốn.
Lý do khách hàng phải có tình hình tài chính lành mạnh có thể được hiểu nhưsau: Doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh tức là doanh nghiệp đó có khả
năng quản lý tốt, chứng minh sự phát triển ổn định của khách hàng, đảm bảo chokhách hàng có cơ sở vững chắc về tài chính để đảm bảo cho cam kết hoàn trả tiền vayđúng hạn.
- Khách hàng phải có phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi và hiệuquả (đối với khách hàng có dự án, phương án sản xuất kinh doanh).
Phương án khả thi tức là: phù hợp với quy định của pháp luật và phù hợp với
ngành nghề kinh doanh; phù hợp với nguồn lực của khách hàng: vốn; điều kiện kỹthuật; con người…; phù hợp với khả năng quản lý của khách hàng.
Phương án hiệu quả; tạo thu nhập cho khách hàng; lợi nhuận sinh trưởng trên 1đồng vốn chủ sỡ hữu; giúp khách hàng phát triển trong sản xuất kinh doanh; mang lại
Trang 13Khách hàng phải có phương án khả thi và hiệu quả vì: Bản chất của NHTM làtổ chức kinh doanh trong đó việc cho vay phải đảm bảo các nguyên tắc sinh lời cơ bản.
Do đó dự án và phương án mà Ngân hàng tài trợ vốn phải đảm bảo tính khả thi và hiệu
quả.
Trong hoạt động tín dụng của NHTM, nguồn thu từ phương án và dự án vayvốn được coi là nguồn thu “thứ nhất” đảm bảo cho việc an toàn vốn cũng như pháttriển liên tục của khách hàng và Ngân hàng.
- Khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định NHTM quan tâm
đến đảm bảo tiền vay vì:
Đảm bảo tiền vay là công cụ bảo đảm trong việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa
vụ của khách hàng trong quan hệ tín dụng Đảm bảo tiền vay cũng cung cáp nguồn
thanh toán “thứ hai” cho NHTM (trong trường hợp khách hàng không trả được khoản
vay).
1.1.4 Phân loại
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng vàphong phú với nhiều loại hình tín dụng khác nhau Việc áp dụng hình thức cho vaynào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sửdụng và quản lý vốn tín dụng có hiệu quả và phù hợp với sự vận động cũng như đặc
điểm kinh tế khác nhau của đối tượng tín dụng Trên thực tế việc phân loại cho vay
theo các tiêu thức sau:
- Phân theo mục đích sử dụng vốn:
+ Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp+ Cho vay tiêu dùng cá nhân
+ Cho vay mua bán bất động sản+ Cho vay sản xuất nông nghiệp+ Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
- Phân loại theo thời hạn tín dụng:
+ Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm Mục đích của loại
Trang 14+Cho vay trung dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 1 năm Mục đích củaloại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định, đầu tư vào các dự
án đầu tư
- Phân loại theo mức độ tín nhiệm của khách hàng:
+ Cho vay khơng có bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầmcố, hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vayvốn để quyết định cho vay
+ Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
- Phân loại theo phương thức cho vay:
+ Cho vay từng lần
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Phân loại theo phương thức hồn trả nợ vay:
+ Cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn
+ Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ, cho vay trả góp
+ Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy theokhả năng của khách hàng để trả nợ bất cứ lúc nào
1.1.5 Hồ sơ vay vốn
Hồ sơ vay vốn Ngân hàng bao gồm giấy tờ Ngân hàng yêu cầu khi khách hàng
đến để vay tiền từ Ngân hàng đó Tùy vào mỗi Ngân hàng, mỗi mục đích vay mà
khách hàng cần chuẩn bị các loại giấy tờ khác nhau Vậy các giấy tờ cần thiết kháchhàng cần cung cấp cho Ngân hàng khi có nhu cầu vay vốn bao gồm:
- Hồ sơ pháp lý khách hàng:
+ Giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu của giám đốc (đối với công ty tráchnhiệm hữu hạn và cơng ty cổ phần thì cần cung cấp thêm của các thành viên)
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Điều lệ hoạt động, đăng ký mẫu dấu
- Hồ sơ kinh doanh:
Trang 15+ Báo cáo hàng tồn kho, các khoản phải thu, khoản phải trả
- Hồ sơ tài sản đảm bao:
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liềnvới đất
+ Giấy đăng ký xe ô tô và số kiểm định
+ Nếu tài sản bảo đảm là của bên thứ ba thì cung cấp thêm hồ sơ pháp lý củabên thứ ba gồm chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu.
1.1.6 Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của Ngân hàng trongviệc cho vay Quy trình này bao gồm nhiều khâu theo một trật tự nhất định Có thểkhái quát quy trình cho vay theo Hình 1.1
Hướng dẫn khách hàng và tiếp nhận hồ sơ:
Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quymơ tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin,yêu cầu khác nhau Nhìn chung một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từkhách hàng những thông tin sau:
- Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng.- Thông tin về khả năng sử dụng và hồn trả vốn của khách hàng.- Thơng tin về đảm bảo tín dụng.
Để thu thập được những thơng tin căn bản như trên, Ngân hàng thường yêu cầu
khách hàng phải lập và nộp cho Ngân hàng các loại giấy tờ sau:- Giấy đề nghị cấp tín dụng.
- Phương án sử dụng vốn.
- Hồ sơ pháp lý: Giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký sản xuất kinh doanh,quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động
- Hồ sơ tài chính: bản cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
báo cáo lưu chuyển tiền tệ của thời kỳ gần nhất.
- Hồ sơ về phương án sản xuất kinh doanh và phương án trả nợ.
- Hồ sơ về tài sản đảm bảo: các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố,bảo lãnh nợ vay.
Trang 16- Các giấy tờ khác theo yêu cầu của Ngân hàng. Thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình:
Thẩm định là việc thu thập và xử lý những thông tin liên quan đến khách hàng,
phương án vay vốn, tài sản đảm bảo nợ vay để làm cơ sở ra quyết định cho vay.
- Thông tin sử dụng trong công tác thẩm định:+ Thông tin do khách hàng cung cấp.
+ Thông tin đã được lưu trữ tại Ngân hàng.
+ Thông tin từ các đối tượng khác cung cấp.- Thấm định khách hàng:
+ Kiểm tra tư cách pháp lý.
+ Đánh giá khả năng tài chính.
- Thẩm định phương án vay vốn:
+ Đánh giá tính khả thi.
+ Phân tích hiệu quả kinh tế.
+ Đánh giá khả năng tài trợ.
- Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay:
+ Kiểm tra tính hợp lệ của đảm bảo nợ vay.
+ Xác định giá trị còn lại của tài sản đảm bảo.
- Lập tờ trình:
Tờ trình thẩm định là báo cáo kết quả công tác thẩm định và ý kiến đề xuất củanhân viên thẩm định.
Quyết định:
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vaycủa khách hàng Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh
hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín
dụng của Ngân hàng.
Đây là khâu quan trọng và cũng là khâu dễ phạm phải sai lầm nhất Có hai loại
sai lầm cơ bản thường xảy ra trong khâu này:
Trang 17Cả hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho Ngân hàng Loại sailầm thứ nhất dễ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ không thể thu hồi, tức là thiệthại về tài chính Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín và mất cơ hội chovay.
Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng, Ngân hàng thượng chútrọng hai vấn đề:
- Thu thập thông tin và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xấc làm cơ sỏ
để ra quyết định.
- Trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những người có nănglực phân tích và phán quyết.
Trên cơ sở quyết định của hội đồng thẩm định, nhân viên tín dụng có trách
nhiệm thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đối vớikhách hàng.
Ký hợp đồng:
Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ chối chovay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trước Nếu chấp thuận cho vay,chuyên viên tác nghiệp tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng vàlàm tiếp các bước tiếp theo Nếu từ chối cho vay, Ngân hàng sẽ có văn bản trả lời vàgiải thích cho khách hàng được rõ.
Giải ngân:
Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết Giải ngânlà phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng.Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nhưng giải ngân cũng là khâu quantrọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở khâu
trước Ngồi ra, cách thức giải ngân cịn góp phần kiểm tra và kiểm sốt xem vốn tín
dụng có được sử dụng đúng mục đích cam kết hay không Nguyên tắc giải ngân làluôn luôn gắn liền vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm
đảm bao khả năng thu hồi nợ sau này Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên
tắc đảm bảo thuận lợi, tránh gây khó khăn và phiền hà cho khách hàng.- Căn cứ giải ngân cho khách hàng:
Trang 18+ Hồ sơ do khách hàng cung cấp.+ Báo cáo thẩm định.
+ Hợp đồng tín dụng.
+ Hợp đồng đảm bảo nợ vay.
+ Chứng từ pháp lý của tài sản đảm bảo.
+ Chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng.- Tổ chức giải ngân:
+ Bộ phận tín dụng tiến hành lập đề nghị giải ngân cho khách hàng.
+ Bộ phận kế toán kiểm tra, xử lý chứng từ giải ngân và mở tài khoản cho vay
để theo dõi nợ vay.
+ Bộ phận ngân quỹ phát tiền cho khách hàng trên cơ sở chứng từ do bộ phậnkế tốn cung cấp.
- Hình thức giải ngân:+ Tiền mặt.
+ Chuyển khoản.
Tổ chức giám sát và thu hồi nợ:
- Kiểm tra sau khi giải ngân:
+ Kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng, tình hình tài chính,và cơng nợ của khách hàng.
+ Kiểm tra, đánh giá lại tài sản bảo đảm nợ vay.- Thu nợ:
+ Tất toán khoản vay.
+ Hồ sơ vay chỉ tất toán khi bên vay thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho Ngânhàng: Ký thanh lý hợp đồng tín dụng, hoàn trả tài sản đảm bảo nợ vay cho khách hàng,
lưu trữ hồ sơ vay.
- Xử lý nợ vay: Nếu đến hạn trả nợ, bên đi vay không trả được nợ cho Ngân
hàng và không được đồng ý gia hạn/điều chỉnh kỳ hạn nợ thì Ngân hàng tiến hành xem
Trang 19Hình 1.1: Quy trình cho vayXử lý tài sản,khởi kiệnGia hạn nợ,đảo nợKhách hàngCung cấp tài liệu
Cán bộ tín dụng
tiếp xúc khách hàng,
tư vấn, hướng dẫn
Hồ sơ xin vay
- Đơn xin vay- Hồ sơ pháp lý
Thẩm định hồ sơ
Quyết định cho vay
Thực hiệnquyết định cho vay
Ký hợp đồng tín dụng
Giải ngân
Tổ chức giám sát người vay vốn.
Thu nợ
Thu thập tài liệu
qua trao đổi, mua,
tự thu thậpCập nhật thơng tin:Thị trường, Chínhsách, Pháp lý, Kháchhàng.Thơng báo- Cho vay- Từ chối (lý do).- Thông báo khácXử lýrủi roThu không đủ(1)(2)(3)(4)(5)(6)(5b) (7)(8)(9b)Thu đủThanh lý hợp đồng(12)(10b(10c(10a)(11b)(11a)(9a)
Trang 201.2 Rủi ro về hoạt động cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại:
1.2.1 Khái niệm, phân loại
Khái niệm:
Dù đã có nhiều cải cách trong lĩnh vực tài chính, rủi ro tín dụng vẫn là nguyên
nhân chủ yếu gây ra thất thoát và dẫn đến nguy cơ phá sản Ngân hàng Có rất nhiềukhái niệm về rủi ro tín dụng như sau:
- Theo Thomas P.Fitch: “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro khi người vay khơngthanh tốn được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ.
Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt
động cho vay của Ngân hàng.”
- Theo Hennie Van Greunign – Sonja Brajovic Bratanovic: “Rủi ro tín dụngđược định nghĩa là nguy cơ mà người đi vay không thể chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả
vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng Điều này gây ra sự cố đốivới dòng chu chuyển tiền tệ và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của Ngânhàng”.
- Theo điều 3.1 thông tư số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất
có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồido khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc tồnbộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Phân loại:
- Rủi ro hệ thống: là rủi ro tác động đến toàn bộ hầu hết các khoản vay củaNgân hàng Sự bấp bênh của môi trường kinh tế nói chung như sụt giảm GDP, biến
động lãi suất, tốc độ lạm phát thay đổi là những minh chứng cho rủi ro hệ thống,
những biến đổi này tác động đến khả năng trả nợ của các khách hàng.
Trang 211.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro:
Nguyên nhân khách quan:
- Môi trường kinh tế: Sự biến động q nhanh và khơng dự đốn được của thị
trường thế giới là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của người đi vay Q trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế cũng dẫn đến nhữnghệ quả tất yếu làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt,khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của Ngân hàng phải
đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường Bên cạnhđó, bản thân sự cạnh tranh giữa các NHTM trong nước và quốc tế trong môi trường
hội nhập kinh tế cũng khiến cho các Ngân hàng trong nước gặp phải nguy cơ rủi ro nợxấu tăng lên do khách hàng có tiềm lục tài chính lớn đã bị các Ngân hàng nước ngoàithu hút bằng các sản phẩm, dịch vụ mới với nhiều tiện ích hơn.
- Mơi trường pháp lý: Mơi trường pháp lý của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập,các chính sách quản lý kinh tế thường thay đổi đột ngột dẫn đến việc ra đời các vănbản pháp lý chưa phù hợp làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh tại Việt Nam,khiến nhiều tổ chức kinh tế không điều chỉnh kịp thời phương án kinh doanh.
- Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, dịch bệnh: Đây là những rủi ro mà cả kháchhàng lẫn Ngân hàng đều không lường trước đối với khoản tín dụng của mình, kháchhàng gặp khó khăn ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay Ngân hàng Đối với kháchhàng có tiềm lực tài chính mạnh thì cũng phải có thời gian để ổn định lại quá trìnhkinh doanh thì mới có khả năng trả nợ Ngân hàng, cịn với khách hàng có tiềm lực yếuthì khoản tín dụng có khả năng rất cao lâm vào tình trạng nợ xấu.
Ngun nhân chủ quan:
- Từ phía khách hàng vay vốn: Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới rủi ro chovay tín dụng của Ngân hàng Với từng đối tượng khách hàng khác nhau sẽ có nhữngnguyên nhân, mục đích khác nhau dẫn tới việc chậm trả nợ cho Ngân hàng như: ngườivay sử dụng vốn sai mục đích, tình hình tài chính yếu kém và thiếu minh bạch, vayvốn nhiều từ các tổ chức tín dụng khác nhau, có ý đồ lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặcdo một số nguyên nhân bất ngờ như xảy ra vấn đề về sức khỏe, gia đình biến độnghoặc khách hàng tạm thời bị thất nghiệp
Trang 22- Từ phía Ngân hàng: Những nguyên nhân từ phía Ngân hàng cũng là một trongnhững lý do xảy ra trong cho vay tiêu dùng Chính sách cho vay không hợp lý, quytrình, điều kiện cho vay của Ngân hàng cịn nhiều sơ hở dẫn tới khách hàng có thể trụclợi chiếm đoạt khoản vay đó Ngồi ra cịn có vấn đề đạo đứa, nhân phẩm, và tráchnhiệm, năng lực của cán bộ tín dụng.
- Nguyên nhân từ vấn đề bảo đảm khoản vay: Rủi ro có thể xảy ra do Ngânhàng không đánh giá đúng giá trị tài sản đảm bảo hoặc giá trị tài sản thế chấp có biến
động theo chiều hướng xấu.
Tóm lại, rủi ro cho vay có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau Vìvậy Ngân hàng cần có sự kiểm sốt chặt chẽ, xác định được các nguyên nhân để có thểhạn chế rủi ro cho vay.
1.2.3 Các chỉ tiêu phân tích rủi ro cho vay đối với KHDN
Phân tích rủi ro cho vay một cách đầy đủ và toàn diện sẽ giúp đánh giá kháchhàng và tính hiệu quả của phương án trước khi cho khách hàng vay Việc phân tích vàthẩm định được thực hiện trước, trong và sau khi cho khách hàng vay là yêu cầu bắtbuộc đối với mỗi khoản cho vay nhằm đảm bảo tính chính xác, tính kinh tế của đồngvốn đến được đúng đối tượng sử dụng vốn hiệu quả, nhằm đánh giá mức sinh lời vốn
và đảm bảo mục đích kinh doanh của Ngân hàng, xác định những tình huống có thể
gây ra rủi ro cho Ngân hàng, đồng thời đánh giá khả năng xử lý rủi ro cho Ngân hàng,dự kiến những biện pháp phòng ngừa và thiệt hại có thể xảy ra.
Các mơ hình phân tích rủi ro cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp rất đadạng, bao gồm các mơ hình phản ánh về mặt định lượng và cả mặt định tính, giữa cácmơ hình này khơng tồn tại tính chất loại trừ nên Ngân hàng có thể sử dụng nhiều mơhình thuận tiện cho việc phân tích.
Chỉ tiêu định tính:
- Mức độ tuân thủ các quy định của NHTM về hoạt động cấp tín dụng theo quy
định của NHNN với những quy định bắt buộc về hồ sơ, thủ tục vay vốn, điều kiện cho
Trang 23- Chấp hành và tuân thủ thủ tục cho vay: Việc khách hàng và Ngân hàng chấp
hành theo đúng quy trình, thủ tục cho vay có tác dụng kiểm soát chặt chẽ thông tin
khách hàng và hạn chế rủi ro đến từ khoản vay Điều này đảm bảo cho Ngân hàng
đánh giá đúng khách hàng, khoản vay Từ đó có thể ảnh hưởng một phần đến quyếtđịnh có cho khách hàng vay hay không.
- Công nghệ thông tin trong Ngân hàng: Nhờ những kỹ thuật tin học, công nghệphát triển có thể giúp Ngân hàng nhanh chóng kiểm tra khoản vay của khách hàng,nắm bắt được tình hình trả nợ cũng như phân tích được các khả năng vay vốn cũng
như khả năng thanh tốn của khách hàng đó Việc sử dụng công nghệ thông tin giúp
làm việc đạt hiệu quả cao cũng như giảm thiểu rủi ro khi cho vay.
- Đạo đức cán bộ Ngân hàng: Mỗi cán bộ Ngân hàng cần có trình độ chunmơn cũng như năng lực và kinh nghiệm tốt từ đó có thể đưa ra những phân tích, đánh
giá đến chất lượng khoản vay Từ đó họ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, hạn
chế rủi ro khoản vay.
- Hoạt động kiểm soát nội bộ Ngân hàng: Trong nội bộ Ngân hàng cần có sựthống nhất đặc biệt là đối với nghiệp vụ cho vay nhiều rủi ro và chi phí Cơng tác kiểm
sốt, đánh giá thường xuyên, phát hiện, ngăn chặn kịp thời và có hướng giải quyết,
quản lý rủi ro sao cho phù hợp Sự thống nhất đó sẽ giúp Ngân hàng giảm thiểu mộtphần rủi ro cho vay.
- Chấm điểm tín dụng đối với khách hàng: Để chấm điểm tín dụng khách hàng,Ngân hàng cần dựa vào các thơng tin tài chính cũng như phi tài chính có sẵn của Ngânhàng Từ đó cán bộ tín dụng sẽ đánh giá xác suất rủi ro của khách hàng và định giá cáckhoản vay hoặc khoản nợ một cách chính xác Phương pháp này còn giúp Ngân hàng
xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố rủi ro cho vay, có căn cứ để sàng lọc và chọn
hồ sơ cho vay.
Chỉ tiêu định lượng
- Doanh số cho vay (DSCV): Là mức tổng nguồn vốn Ngân hàng đã cho kháchhàng vay trong một thời kỳ nhất định Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng củaNgân hàng, khả năng tăng lợi nhuận đồng thời cũng là chỉ tiêu liên quan đến khả năngrủi ro của Ngân hàng.
Trang 24Tốc độ tăng trưởng DSCV = ( ) – ()
() × 100%
- Doanh số thu nợ cho vay (DSTN): Là tổng số tiền Ngân hàng đã thu được từkhách hàng trong một thời kỳ nhất định Đây là chỉ tiêu gián tiếp nhưng cần thiế giúpcán bộ Ngân hàng đo lường, đánh giá được mức độ rủi ro của các khoản vay.
Tốc độ tăng trưởng DSTN = ( ) – ()
() × 100%
- Dư nợ cho vay (DNCV): Phản ánh số vốn Ngân hàng cho vay tại một thời
điểm cụ thể Cùng với chỉ tiêu doanh số cho vay, chỉ tiêu này cũng đánh giá mức độtăng trưởng cho vay của Ngân hàng và có thể xác định rủi ro của Ngân hàng cho vay
cao hay thấp Nếu dư nợ quá tập trung vào một số loại hình thức hoặc một số lĩnh vựcnhất định sẽ có rủi ro lớn do mức độ tập trung vốn cho vay cao Như vậy, dựa vào kếtcấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo loại hình, mục đích kết hợp với việc phân tích cácyếu tố liên quan đến khách hàng có thể đánh giá rủi ro cao hay thấp.
Tốc độ tăng trưởng DNCV = ( ) – ()
() × 100%
- Các nhóm nợ: Theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà NướcViệt Nam Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòngrủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngồi thì các nhóm nợ được phân như sau:
Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ
Xếp hạng Mơ tả nội dung
Tỷ lệtrích lậpdựphịngrủi roNhóm 1(Nợ đủ tiêuchuẩn)
- Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;
- Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả
năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồiđầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn
Trang 25Nhóm 2(Nợ cầnchú ý)
- Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
- Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu 5%
Nhóm 3( Nợ dướitiêu chuẩn)
- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;- Nợ gia hạn nợ lần đầu;
- Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủkhả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
- Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây: Nợ củakhách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc
đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngồi khơng được cấp tín dụng theo quy định của pháp
luật; Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tíndụng hoặc cơng ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay
được sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng kháctrên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm
bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;Nợ khơng có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãihoặc giá trị vượt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng
thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định củapháp luật; Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết củatổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụngnắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạn theo
quy định của pháp luật; Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn
cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo
quy định của pháp luật; Nợ vi phạm các quy định của pháp
luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo
đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàngnước ngồi; Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín
20%
Trang 26dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phịng rủi ro của tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
- Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra
Nhóm 4(Nợ nghingờ)
- Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
- Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quáhạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thuhồi;
- Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thờihạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
50%
Nhóm 5(Nợ có khả
năng mất
vốn)
- Nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngàytrở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả
chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;
- Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quáhạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
- Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thờihạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
- Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng
Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt,chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài
sản;
100%
Nguồn: Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Trang 27hạn thường bao gồm những khoản nợ có thời hạn lớn từ nợ nhóm 2 cho tới nhóm 5.
Đối với Ngân hàng việc duy trì các chỉ tiêu này với tỷ lệ cao trong báo cáo tài chính làđiều khó chấp nhận Các Ngân hàng thường cố gắng giảm chỉ tiêu này và cách duy
nhất để giảm là truy thu các khoản vay.- Tỷ lệ nợ quá hạn:
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn cho vay/Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng cho vay là nợ quá hạn trên 100 đồng cho vay.Chỉ số này càng cao thì rủi ro trong cho vay của Ngân hàng càng cao và ngược lại Nợquá hạn tăng chứng tỏ khách hàng đang gặp khó khăn trong việc trả nợ, do đó xác suấtsau này khách hàng trả nợ cho Ngân hàng là thấp Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn phải
tăng chi phí giám sát, đơn đốc thu nợ và các chi phí liên quan khác như tịa án, phát
mại tài sản, chi phí cơ hội của khoản cho vay Thơng qua đó cho thấy công tác quản lýrủi ro cho vay của Ngân hàng còn yếu kém Ngược lại, nếu hệ số nợ quá hạn thấp và
có xu hướng giảm dần thì cho thấy cơng tác quản lý rủi ro cho vay là có hiệu quả.
- Nợ xấu: Nợ xấu hay nợ khó địi là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 bị nghingờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ Các khoản nợ này phátsinh là do Ngân hàng thẩm định thiếu chính xác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc phásản, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc cố ý không trả nợ
Đây là khoản nợ mà các Ngân hàng khơng hề mong muốn vì nó ảnh hưởng đến hoạtđộng chung và cả hình ảnh lẫn vị thế của Ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ xấu cho vay:
Tỷ lệ nợ xấu cho vay = Nợ xấu cho vay/Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ nợ xấu cho vay cho biết chất lượng và rủi ro danh mục cho vay của Ngânhàng, cho biết có bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay.Tỷ lệ càng cao so với trung bình ngành là có xu hướng tăng lên cho thấy Ngân hàng
đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng và hiệu quả quản lý rủi ro cho vay.Ngược lại, tỷ lệ này càng thấp so với các năm trước cho thấy chất lượng các khoản vayđược cải thiện, Ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hay thay đổi cách phân
loại nợ.
- Tỷ lệ nợ xấu cho vay trên nợ quá hạn cho vay:
Trang 28Tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn cho vay = Tỷ lê nợ xấu cho vay/Nợ quá hạn cho vay
Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng là nợ xấu cho vay trên 100 đồng nợ quáhạn cho vay Chỉ tiêu này càng tăng cho thấy công tác quản lý rủi ro cho vay chưa
được tốt cần xem xét lại định hướng và quá trình thực hiện phòng chống rủi ro cho
Ngân hàng Chỉ số này giảm cho thấy Ngân hàng đã quản lý tốt các khoản nợ xấu chovay, làm giảm bớt nợ xấu, giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng.
- Vòng quay vốn từ cho vay:
Vòng quay vốn cho vay = Doanh số thu hồi nợ cho vay/Dư nợ cho vay bình quân
Chỉ số này thể hiện tần suất dư nợ cho vay bình quân được thu hồi bao nhiêulần trong một kỳ (thường là một năm) Vịng quay vốn càng lớn thì hiệu quả cho vaycàng cao, nguồn vốn của Ngân hàng đã luân chuyển nhanh và tham gia vào nhiều chukỳ sản xuất kinh doanh Từ đó cho thấy chất lượng quản lý rủi ro cho vay càng tốt là
ngược lại.
- Trích lập dự phịng rủi ro cho vay:
Theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, trích
lập dự phịng rủi ro là khoản tiền được trích lậ để dự phịng cho những tổn thất có thểxảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Dựphịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của tổ chứctín dụng Dự phịng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
Tỷ lệ trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoảnnợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ như sau;- Nhóm 1: 0%
- Nhóm 2: 5%- Nhóm 3: 20%- Nhóm 4: 50%- Nhóm 5: 100%
Trang 291.2.4 Các mơ hình phân tích,đánh giá rủi ro tín dụng:
1.2.4.1 Mơ hìnhđịnh tính về rủi ro tín dụng:
Khi có được thơng tin về khách hàng vay vốn, chuyên viên tín dụng cần phân
tích những vấn đề thiết yếu để có thể đưa ra quyết định cho vay hợp lý như sau: Phân tích các yếu tố định tính:
- Năng lực pháp lý: Phải đánh giá tình trạng pháp lý khách hàng dựa trên các bộgiấy tờ khác nhau (Quyết định thành lập công ty, giấy phép kinh doanh, quyết định bổnhiệm giám đốc và kế toán trưởng, giám đốc phải có tư cách như một cá nhân bình
thường )
- Uy tín: Là thái độ, là phẩm chất của người vay Thơng thường uy tín thể hiện
ở ba cấp bậc: Sẵn lòng trả nợ, mong muốn trả nợ, kiên quyết trả nợ Uy tín là cái bêntrong, để đánh giá uy tín của người vay, chuyên viên tín dụng cần thơng qua các biểu
hiện bên ngồi rồi dựa vào quan hệ biện chứng với cái bên trong để kết luận cái bêntrọng Cụ thể là lịch sử vay nợ của khách hàng, danh tiếng/dư luận, kết quả phỏng vấntrực tiếp.
- Mục đích vay: Xem xét mục đích vay của người vay có thỏa mãn hai yếu tốlợp lệ và hợp pháp hay không Tinh hợp lệ là phù hợp với giấy phép kinh doanh Tínhhợp pháp là ngành nghề kinh doanh không bị pháp luật nghiêm cấm Khách hàng có
các phương án kinh doanh cụ thể hay khơng.
- Năng lực tạo lợi nhuận: Người vay phải có kiến thức về kinh tế, phải có kinhngiệm trong lĩnh vực kinh doanh, phải đáp ứng các chỉ số tạo lợi nhuận (tần số lợinhuận cao hay thấp, tỉ suất lợi nhuận và vòng quay vốn lớn hơn hoặc bằng trung bìnhngành).
- Mơi trường kinh doanh: Nắm rõ các thông tin sau: Mức dự báo lạm phát; cácbiến động kinh tế, chính trị, xã hội; xu hướng tăng trưởng của ngành.
Các yếu tố định lượng:
- Nguồn trả nợ của khách hàng: Xem xét tính cần thiết, tính hiệu quả, tính khả
thi, phương án kỹ thuật, tiến độ thực hiện của phương án vay Bên cạnh đó chun
viên tác nghiệp tín dụng cịn phải đánh giá nguồn trả nợ thông qua năng lực tài chính
ngồi phương án của khách hàng.
Trang 30- Tài sản bảo đảm: Xem xét các tiêu chuẩn về tài sản như: Tài sản phải của
người vay, có giá trị, có thị trường trong tương lai, phải có văn thư chuyển nhượng
quyền sở hữu tài san đó cho ngân hàng trong thời gian vay,
1.2.4.2 Mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng:
Mơ hình Altman Z-score (1968) là mơ hình dự báo xác suất phá sản do giáo sư
người Mỹ Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường Đại
học New York phát triển Mơ hình này là phương pháp đại số tuyến tính kết hợp 5biến tỉ số tài chính khác nhau với các trọng số được đặt một các khách quan và dựatrên phân tích biệt số (DA) Các câu hỏi nghiên cứu mà cơng trình của Altman đã tậptrung làm rõ đó là (Altman, 2000):
- Những chỉ số quan trọng nhất trong việc phát hiện nguy cơ phá sản?- Trọng số là bao nhiêu và nên được gắn liền với những chỉ số nào?- Làm thế nào để các trọng số được đặt một cách khách quan?
Sau nhiều năm thực nghiệm trên thị trường Mỹ với tổng số 66 doanh nghiệp códữ liệu được đưa vào và thực hiện phân tầng mẫu theo ngành và quy mơ, Altman tìm
được 5 biến có tác động và cung cấp dự báo phá sản tốt nhất Đó là cơng thức Z - scoreban đầu dành cho doanh nghiệp ngành sản xuất đã cổ phần hóa, có dạng như sau:
Z = 0,012X1 + 0,014X2 + 0,033X3 + 0,0064X4 + 0,999X5
Trong đó:
X1 = Vốn luân chuyển/Tổng tài sản.X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản.X3 = EBIT/Tổng tài sản.
X4 = Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản.X5 = Doanh thu/Tổng tài sản.
Các biến từ X1 đến X4 đều phải được tính tốn bằng giá trị phần trăm Duynhất có biến X5 được giữ nguyên mà không quy đổi thành tỉ lệ phần trăm.
Sau nhiều năm phát triển, mô hình được thay đổi một số đặc điểm kĩ thuật đểviệc vận dụng được thuận tiện hơn:
Trang 31Với mơ hình dạng này, các biến từ X1 đến X5 khơng cần tính tốn bằng giá trịphần trăm.
Nếu Z > 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phásản.
Nếu 1,8 < Z < 2,99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơphá sản.
Nếu Z < 1,8 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sảncao.
Nhiều năm sau, giáo sư Altman phát triển thêm Z’, Z’’ để có thể áp dụng chocác loại hình doanh nghiệp khác Trong đó, mơ hình Z’- score dùng cho các doanhnghiệp ngành sản xuất chưa cổ phần hóa (Hay Sinh, 2013):
Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,420X4 + 0,998X5
Trong đó các biến đều được giữ ngun với mơ hình cũ, tuy nhiên biến X4 sử
dụng giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu.
Nếu Z’ > 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản.Nếu 1,23 < Z’ < 2,9 : Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy
cơ phá sản.
Nếu Z’ < 1,23 : Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sảncao.
Ngồi ra, mơ hình Z’’- score cho các doanh nghiệp phi sản xuất và có thể được
dùng cho hầu hết các ngành và các loại hình doanh nghiệp:
Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4
Tương tự với chỉ số Z’, biến X4 trong chỉ số Z” vẫn sử dụng giá trị sổ sách của
vốn chủ sở hữu Điểm sửa đổi của mơ hình này là không sử dụng biến X5 và dẫn đếnhệ số của các biến từ X1 đến X4 đều thay đổi so với chỉ số Z’.
Nếu Z” > 2,6 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản.Nếu 1,1 < Z” < 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơphá sản.
Trang 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN – CHINHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân – Chi nhánh ThừaThiên Huế
2.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của NCB Huế
Lịch sử hình thành:
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân.- Tên giao dịch quốc tế: National citizen Bank.
- Tên gọi tắt: NCB.
- Chi nhánh: 44 Đống Đa, Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế, Tỉnh ThừaThiên Huế.
- Điện thoại: (0234) 3840 999- Fax: (0234) 3840 998
- Email:ncb-bank@ncb.vn- Website:www.ncb-bank.vn
Ngày 10/08/2009, Ngân hàng TMCP Quốc Dân (tên gọi cũ là Ngân hàngTMCP Nam Việt) chính thức khai trương hoạt động Chi nhánh Thừa Thiên Huế tại địachỉ số 44 Đống Đa, Phường Phú Nhuận, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế Đượccấp giấy phép thành lập theo giấy phép số 1700169765-008 do phòng đăng ký kinhdoanh doanh nghiệp – Sở Kế hoạch đầu tư Thừa Thiên Huế cấp ngày 22/07/2009.
Ngày 22/01/2014, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 86/QĐ-NHNNvề việc thay đổi tên gọi của NHTM Cổ phần Nam việt (Navibank) thành Ngân hàngTMCP Quốc Dân (NCB)
Với mục tiêu trở thành điểm tựa về tài chính cho khách hàng, NCB Huế cungcấp đầy đủ các dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, thanh
tốn trong và ngồi nước, với tính chính xác, an toàn và bảo mật cao nhất.
Trang 33NCB Huế đã gặp nhiều khó khăn trong những ngày đầu mới thành lập và là mộttrong những Ngân hàng TMCP đầu tiên có mặt trên thị trường Thừa Thiên Huế Thêm
vào đó là tâm lý cịn e ngại của người dân Huế, trước đây họ quen giao dịch với những
Ngân hàng Quốc doanh, thậm chí là khơng muốn giao dịch với Ngân hàng, NCB đãtháo gỡ được những khó khăn ban đầu, dần dần tiếp cận với người dân Huế Ngânhàng có đội ngũ nhân lực trẻ, nghiệp vụ giỏi và quan tâm nhiều hơn đến khách hàng cánhân (KHCN), tận tâm phục vụ KHDN, mang lại cho khách hàng những giải pháp tàichính khơn ngoan với chi phí tối thiểu.
Có thể nói hiện nay NCB Huế đã trở thành một trong những Ngân hàng có uytín trên thị trường Thừa Thiên Huế NCB Huế vẫn luôn không ngừng cố gắng hoànthiện bản thân để đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện nay Để đạt được điều đó, Ngânhàng ln chú trọng đến nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ mới và mở rộng thị
trường Tính tới thời điểm này, NCB Huế đã có thêm 2 trung tâm bán lẻ trực thuộc tại:
- Phòng giao dịch Đông Ba, số 271 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hòa, TP Huế.- Phòng giao dịch Tây Lộc, số 116 Nguyễn Trãi, Phường Tây Lộc, TP Huế.
2.1.2 Nhiệm vụ và chức năng của NCB Huế
- Huy động vốn: gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiêu, kỳphiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng
trong và ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hình thứ huy động khác theo quy định
của NHNN.
- Các hoạt động cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác,bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức cấp vốn khác theo quy định của NHNN.
- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phươngtiện trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dịch vụ thu vàphát hành tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng.
- Thu đổi ngoại tệ và séc, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh trong nước.- Phát hành thẻ tín dụng, thẻ thanh toán nội địa,
2.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NCB Huế2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy
Cơ cấu bộ máy quản lý của Chi nhánh được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 34Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy của Ngân hàng TMCP Quốc Dân– Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Nguồn: Trung tâm doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quốc Dân
– Chi nhánh Thừa Thiên Huế
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất và có quyền quyết định giải quyết mọicông việc trong Ngân hàng, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Ngânhàng theo đúng kế hoạch chỉ tiêu của Ngân hàng.
- Phó giám đốc: là người được Giám đốc ủy quyền quản lý, điều hành mọi hoạt
động của Ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt, chỉ đạo một số nghiệp vụ do Giám đốc
GIÁM ĐỐCPHĨ GIÁM ĐỐCPhịnggiao dịchĐơng BaPhịnggiao dịchTây LộcChi nhánhchínhTrung tâmbán lẻTrung tâmdoanhnghiệpTrung tâmvận hànhBộ phậntác nghiệptín dụngBộ phận dịchvụ khách hàngBộ phậnhànhchính
Trang 35phân cơng phụ trách và tham gia bàn bạc với Giám đốc trong việc phát triển Ngânhàng.
- Các phòng giao dịch/ trung tâm bán lẻ: hoạt động như Chi nhánh nhưng vớiquy mô nhỏ, chịu sự quản lý và điều hành của Chi nhánh Thực hiện
- Trung tâm doanh nghiệp: Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ vớiKHDN; tiếp nhận và kiểm ra hồ sơ của KHDN; quản lý trước và sau giải ngân và thựchiện các nhiệm vụ khác được phân công.
- Bộ phận dịch vụ khách hàng: bộ phận trực tiếp hạch toán nghiệp vụ, thanhtoán và cung cấp các dịch vụ của Ngân hàng cho khách hàng.
- Bộ phận hành chính: quản lý cơng tác nhân sự, bố trí sắp xếp mạng lưới cánbộ hợp lý Thực hiện các chế độ lương, thưởng, phụ cấp, chăm lo đời sống vật chất,tinh thần cho cán bộ nhân viên Tư vấn pháp chế về giao kết, tranh chấp liên quan đếncán bộ công nhân viên, tài sản của Ngân hàng.
- Bộ phận tác nghiệp tín dụng: Quản lý các khoản vay như xem xét chứng từpháp lý, thiết lập thơng tin khách hàng, lưu trữ hồ sơ tín dụng
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
2.1.4.1 Tình hình laođộng
Yếu tố được Ngân hàng quan tâm và đóng vai trị quan trọng đến hiệu quả kinhdoanh của Ngân hàng đó chính là nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu trong hoạt
động kinh doanh theo mục tiêu, định hướng mà Giám đốc đề ra, NCB Huế đã tuyển
dụng và lựa chọn những cán bộ công nhân viên có trình độ, học vấn cao và đưa ranhững chính sách ưu đãi có lợi cho cán bộ cơng nhân viên Chi nhánh đã không ngừng
đổi mới công tác xây dựng và điều hành đơn vị, nâng cao trình độ cán bộ công nhân
viên với chuyên môn đầu vào cao hơn, phù hợp với các vị trí tuyển dụng tại Chinhánh.
Phân theo giới tính: Số lượng lao động của Chi nhánh tăng qua các năm Cụ thể
năm 2015 tăng thêm 5 người so với năm 2014, năm 2016 tăng thêm 14 người so vớinăm 2015, tổng số lao động trong tồn Chi nhánh tính đến hiện giờ đã là 65 người.Trong đó số lượng lao động nữ qua các năm đều cao hơn số lượng lao động nam Cụ
Trang 36chiếm 53,85% Ta có thể thấy là số lao động nữ luôn chiếm số lượng nhiều hơn nam,xét theo số lượng tăng thêm thì năm 2015 chỉ tăng 1 lao động nữ, đến năm 2016 thì số
lượng lao động nữ tăng thêm là 8 người (nhiều hơn số lượng lao động nam tăng thêm6 người) Tỷ lệ này phù hợp với đặc thù của công việc, lao động nam chủ yếu tập trungở phòng quan hệ khách hàng vì có khả năng chịu được áp lực cơng việc cao hơn nữ
giới Đối với lao động nữ thì tập trung vào các phịng giao dịch do đặc tính cẩn thận,
luôn được coi là phái đẹp, là bộ mặt của Ngân hàng, có khả năng nói chuyện thu hút,
thuyết phục được khách hàng.
Phân theo trình độ chun mơn: đa số các nhân viên đều là trình độ đại học và
cao đẳng, và ngày càng được nâng cao về trình độ và chun mơn Cụ thể: năm 2015tăng lên 3 người chiếm 8,82% so với năm 2014; năm 2016 tăng lên 11 người chiếm
32,35% so với năm 2015 Cho thấy Ngân hàng luôn chú trọng đến nguồn lực này, lực
lượng này giúp cho Ngân hàng càng phát triển, câng cao vị thế cạnh tranh đối với các
Ngân hàng khác Lao động trên đại học thì chi tăng từ số lượng 4 người lên 6 người
vào năm 2015 tương đương tăng lên 50%, và tăng lên thành 7 người vào năm 2016tương đương 25% Bên cạnh đó, lao động trình độ trung cấp, lao động phổ thơng
chiếm tỷ lệ tương đối thấp và cũng khơng có sự thay đổi đáng kể Như vậy, số lượngnhân viên có trình độ đại học và trên đại học tăng lên đáng kể, trình độ của nhân viên
ngày càng được đòi hỏi hơn Với đội ngũ nhân viên được trang bị kiến thức, có trìnhđộ, đây sẽ là nền tảng vững chắc cho việc phát triển kinh doanh cua Ngân hàng Bên
cạnh đó, nhân viên của NCB Huế luôn được khuyến khích trong việc học tập nhằmnâng cao trình độ chun mơn Hầu hết các nhân viên tại Ngân hàng là những ngườitrẻ tuổi, năng động nên ngoài việc làm tốt công tác tại Ngân hàng, họ cũng cố gắnghọc tập để nâng cao hơn nữa trình độ của mình với mong muốn bổ sung kiến thức vàtìm cơ hội thăng tiến.
Phân theo tính chất cơng việc: giai đoạn 2014 – 2016 lao động trực tiếp luôn
chiếm trên 78% trong tổng số lao động của Chi nhánh và tăng dần qua các năm Lao
động gián tiếp chỉ chiếm khoảng 21%, thậm chí cịn giảm chứ khơng tăng Cụ thể năm
Trang 37tạo ra sản phẩm, dịch vụ, mang lại hiệu quả kinh doanh cao, đồng thời giảm bớt vềnguồn lao động gián tiếp không cần thiết để giảm bớt những chi phí khơng cần thiếtcho Ngân hàng.
Phân theo độ tuổi lao động: độ tuổi lao động từ 18 đến 30 chiếm số lượng
tương đối lớn, luôn chiếm tỷ lệ trên 45% và liên tục tăng qua các năm Cu thể năm
2014 chỉ có 21 người thì đến năm 2015 đã tăng lên 28 người, và đến năm 2016 lại tiếptục tăng lên thành 35 người Đây là độ tuổi trẻ trung, nhiệt huyết, có tiềm năng và lncó sự sáng tạo trong cơng việc nên Ngân hàng luôn quan tâm, tạo điều kiện làm việccho nhóm tuổi này Độ tuổi 31 đến 50 cũng chiếm số lượng lớn không kém so với độtuổi 18 đến 30 vì đây là những người đã làm việc lâu năm nên Ngân hàng ln cầnnhững người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này Năm 2015 tuy có giảm 2 nhân viên
nhưng đến năm 2016 lại tăng đến 7 nhân viên là do các nhân viên làm việc lâu năm tại
NCB Huế đang ở độ tuổi giao nhau là 30 tuổi nên có sự tăng vọt như vậy Từ 50 tuổitrở lên chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong Ngân hàng vì đây là những người có dày dặnkinh nghiệm, giữ các vị trí quan trọng trong Ngân hàng như Giám đốc và Phó giám
đốc.
Trang 3832
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014- 2016
Đơn vị tính: người
Chỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 20162015/20142016/2015
Số lượng%Số lượng%Số lượng%+/-%+/-%
Tổng số lao động46100,0051100,0065100,00510,871427,45
Phân theo giới tính
- Nam 20 43,48 24 47,06 30 46,15 4 20,00 6 30,00
- Nữ 26 56,50 27 52,94 35 53,85 1 3,85 8 30,77
Phân theo trình độ chuyên môn
- Trên đại học 4 8,70 6 11,76 7 10,77 2 50,00 1 25,00
- Đại học và cao đẳng 34 73,91 37 72,55 48 73,85 3 8,82 11 32,35
- Trung cấp 4 8,70 4 7,84 5 7,69 0 0 1 25,00
- Lao động phổ thông 4 8,70 4 7,84 5 7,69 0 0 1 25,00
Phân theo tính chất công việc
- Trực tiếp 36 78,26 41 80,39 58 89,23 5 13,89 17 47,22
- Gián tiếp 10 21,74 10 19,61 7 10,77 0 0 -3 -30,00
Phân theo độ tuổi
- Từ 18 đến 30 tuổi 21 45,65 28 54,90 35 53,85 7 33,33 7 33,33
- Từ 31 đến 50 tuổi 23 50,00 21 41,18 28 43,08 -2 -8,70 7 30,43
- Từ 50 tuổi trở lên 2 4,35 2 3,92 2 3,08 0 0 0 0
Nguồn: Trung tâm doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Trang 392.1.4.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn:
Tài sản và nguồn vốn là hai chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng.
Có được sử ủng hộ và tín nhiệm của khách hàng đã làm tăng thêm tình hình tài sản và
nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng tăng thêm trong 3 năm qua.
Tài sản: nhìn vào bảng 2.2 ta thấy được tổng tài sản của NCB Huế tăng trưởng
mạnh qua các nam với tốc độ khá cao Cụ thể: năm 2015 tổng tài sản đã tăng 14,94%so với năm 2014 và năm 2016 tăng 21,99% so với năm 2015 Hoạt động cho vay các
TCKT, cá nhân trong nước chiếm tỷ lệ cao nhất và tăng mạnh qua các năm Cụ thểnăm 2015 tăng 78.060 triệu đồng tương đương tăng 8,91% so với năm 2014, năm2016 tăng thêm 294.166 triệu đồng tương đương tăng 30,82% so với năm 2015 Chiếm
một phần lớn thứ 2 trong tổng tài sản là tài sản khác cũng tăng nhiều qua các năm Cụthể: năm 2015 tài sản khác tăng thêm 151.419 triệu đồng tương đương tăng 37,46% sovới năm 2014, năm 2016 tăng thêm 23.297 triệu đồng tương đương tăng 4,19% so với
năm 2015 Các loại tài sản khác chiếm tỷ lệ khá nhỏ chỉ từ khoảng 1% đến khoảng
3,5% cho các loại tài sản còn lại, và các loại tài sản này tăng giảm không đều qua các
năm Với tình hình tài sản như vậy, ta có thể thấy rằng Ngân hàng đã có những chiếnlược tốt, cung cấp đa dạng các loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng Đạtđược kết quả này là do việc nỗ lực không ngừng của Ngân hàng trong việc nắm bắt
tình hình, thời cơ để đưa ra những chính sách, định hướng đúng đắn, kịp thời nhằm
đáp ứng nhu cầu của khách hàng và xã hội, đặc biệt là chính sách tín dụng ln bám
sát diễn biên của nền kinh tế, linh hoạt và phù hợp Tổng tài sản của Ngân hàng 3 năm
qua đều tăng cho thấy Ngân hàng có tiềm lực khá lớn Tiền gửi tại các Tổ chức tín
dụng (TCTD) trong và ngồi nước vẫn cịn hạn chế.
Nguồn vốn: Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn đó là tiền gửi
của các Tổ chức kinh tế (TCKT) và dân cư và luôn tăng qua các năm gần đây Cụ thể:
năm 2015 tiền gửi của các TCKT và dân cư tăng 112.562 triệu đồng tương đương với
mức tưng 28,79% so với năm 2014, năm 2016 tăng thêm 309.204 triệu đồng tương
đương tăng 26,73% so với năm 2015 Khoản mục chiếm tỷ lệ tương đối lớn thứ 2 là tài
sản nợ khác đang có xu hướng tăng giảm không xác định được Vào năm 2015 tài sảnnợ khác giảm mạnh 175.203 triệu đồng tương đương giảm 55,99% so với năm 2014,
Trang 40tuy nhiên đến năm 2016 tài sản nợ khác lại tăng 59.328 triệu đồng tương đương tăng
43,07% so với năm 2015 Điều này cho thấy bộ phận tín dụng vẫn chưa quản lý tốt cáckhoản nợ cho vay, việc nợ quá hạn cũng như nợ xấu vẫn là vấn đề đáng quan tâm củaNCB Huế Khoản mục phát hành giấy tờ có giá đang có xu hướng tăng nhưng chưa
tăng đều qua các năm gần đây Cụ thể: năm 2015 phát hành giấy tờ có giá tăng
112.562 triệu đồng tương đương tăng 193,53% so với năm 2014, năm 2016 lại giảmbớt 38.991 triệu đồng tương đương giảm 22,84% so với năm 2015 Việc vay củaNHNN và các TCTD khác là không xảy ra qua các năm gần đây Nhìn chung nguồnvốn của Ngân hàng qua ba năm đều có sự tăng trưởng đáng kể Đạt được thành quảnày là do trong những năm qua, Chi nhánh luôn có sự cố gắng trong cơng tác điềuhành, quản lý, và có chính sách huy động vốn từ ban lãnh đạo Ngân hàng, nhân viênkhách hàng với sản phẩm đa dạng, chất lượng dịch vụ tốt, công nghệ tiên tiến, hiện
đại, bên cạnh đó Ngân hàng cịn có nội lực lớn mạnh.