1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần tĩnh điện – chương trình vật lý đại cương của trường cao đẳng công nghệ

108 780 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Hồng TỔ CHỨC SINH VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN TĨNH ĐIỆN CHƯƠNG TRÌNH VẬT ĐẠI CƯƠNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Hồng TỔ CHỨC SINH VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN TĨNH ĐIỆN CHƯƠNG TRÌNH VẬT ĐẠI CƯƠNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ Chuyên ngành : LL&PP Dạy học Vật Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Là học viên cao học khóa 19, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến: - Ban giám hiệu trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. - Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học. - Ban chủ nhiệm Khoa Vật lý. Đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình làm luận văn. Cảm ơn các thầy cô đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian học tập. Cảm ơn các đồng nghiệp, các em sinh viên đã đ óng góp ý kiến cho luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến tiến sĩ Phạm Thế Dân đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Sau cùng, tôi xin cảm ơn hội đồng chấm luận văn cao học. Một lần nữa kính chúc sức khỏe đến các thầy cô. MỤC LỤC 0T0TLỜI CẢM ƠN0T0T 1 0T0TMỤC LỤC0T0T 2 0T0TPHẦN MỞ ĐẦU0T0T 1 0T0T1. DO CHỌN ĐỀ TÀI0T0T 1 0T0T2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU0T0T 3 0T0T3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC0T0T 3 0T0T4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU0T0T 3 0T0T5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU0T0T 3 0T0T6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU0T0T 3 0T0T7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU0T0T 4 0T0T8.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN0T0T 4 0T0TChương 1. CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC SINH VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌCCAO ĐẲNG. 0T0T 5 0T0T1.1. Cơ sở lí luận của việc tổ chức sinh viên học tập theo nhóm0T0T 5 0T0T1.1.1. Cơ sở triết học0T0T 5 0T0T1.1.2. Cơ sở xã hội học0T0T 6 0T0T1.1.3. Cơ sở tâm - giáo dục học0T0T 6 0T0T1.2. Các hình thức tổ chức sinh viên học theo nhóm trong dạy học [17].0T0T 8 0T0T1.2.1. Làm việc theo cặp hai sinh viên (Pai work)0T0T 8 0T0T1.2.2. Làm việc theo nhóm 6-7 sinh viên (group work)0T0T 8 0T0T1.2.3. Nhóm tổ chức theo kiểu ghép nhóm. (Jipsaw)0T0T 8 0T0T1.2.4 - Nhóm tổ chức theo kiểu kim tự tháp (Pyramid)0T0T 9 0T0T1.2.5 Nhóm tổ chức theo kiểu hoạt động trà trộn (Mingling Activites)0T0T 9 0T0T1.3. Quy trình tổ chức sinh viên học tập theo nhóm0T0T 10 0T0T1.3.1. Xác định mục tiêu dạy học.0T0T 10 0T0T1.3.2. Thành lập nhóm.0T0T 10 0T0T1.3.3. Giải thích mục tiêu và nhiệm vụ bài học.0T0T 12 0T0T1.3.4. Theo dõi và điều chỉnh tiến trình học tập theo nhóm0T0T 13 0T0T1.3.5. Tổ chức thảo luận và đánh giá kết quả làm việc nhóm0T0T 14 0T0T1.4. Kết luận chương một0T0T 14 0T0TChương 2. TỔ CHỨC SINH VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN TĨNH ĐIỆN - CHƯƠNG TRÌNH VẬT ĐẠI CƯƠNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ. 0T0T 16 0T0T2.1. Bộ môn Vật đại cương2 trong chương trình đào tạo của trường Cao đẳng Công nghệ.0T0T 16 0T0T2.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của môn Vật đại cương 2.0T0T 16 0T0T2.1.2. Mục tiêu của môn học Vật đại cương 2.0T0T 18 0T0T2.1.3. Nhiệm vụ của môn học vật đại cươngtrường cao đẳng0T0T 18 0T0T2.2. Phần Tĩnh điện trong chương trình Vật đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ.0T0T 21 0T0T2.2.1. Nội dung chương trình phần Tĩnh điện trong chương trình Vật đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ [4],[10],[27]. 0T0T 21 0T0T2.2.2 Sơ lược về cấu trúc nội dung các bài học phần tĩnh điện.[4], [10, [27]0T0T 23 0T0T2.2.3. Mục tiêu cụ thể của các bài học phần Tĩnh điện của trường Cao đẳng Công nghệ [26].0T0T 29 0T0T2.3. Hình thức tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần Tĩnh điện của trường Cao đẳng Công nghệ.0T0T 32 0T0T2.4. Hệ thống các nhiệm vụ học tập trong dạy học phần Tĩnh điện của trường Cao đẳng Công nghệ.[4], [10], [27]0T0T 34 0T0T2.4.1. Phiếu học tập số 1.0T0T 34 0T0T2.4.2. Phiếu học tập số 20T0T 39 0T0T2.4.3. Phiếu học tập số 3.0T0T 48 0T0T2.4.4. Phiếu học tập số 40T0T 54 0T0T2.4.5. Phiếu học tập số 50T0T 58 0T0T2.4.6. Phiếu học tập số 6.0T0T 62 0T0T2.5. Tiến trình dạy các bài học phần tĩnh điện0T0T 63 0T0T2.5.1. Bài 1. Điện tích Tương tác giữa các điện tích (1 tiết)0T0T 63 0T0T2.5.2. Bài 2. Điện trường (3 tiết)0T0T 64 0T0T2.5.3. Bài 3. Đường sức Điện thông (3 tiết)0T0T 66 0T0T2.5.4. Bài 4. Điện thế - Hiệu điện thế (3 tiết)0T0T 68 0T0T2.5.5. Bài 5. Vật dẫn trong điện trường (3 tiết)0T0T 69 0T0T2.5.6. Bài 6. Điện môi trong điện trường (3 tiết)0T0T 71 0T0T2.6. Kết luận chương hai0T0T 72 0T0Tchương 3. THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC SINH VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN TĨNH ĐIỆN CHƯƠNG TRÌNH VẬT ĐẠI CƯƠNG . 0T0T 74 0T0T3. 1. Mục đích, nội dungvà đối tượng thực nghiệm sư phạm0T0T 74 0T0T3. 1. 1. Mục đích thực nghiệm sư phạm0T0T 74 0T0T3. 1. 2. Nội dung thực nghiệm sư phạm.0T0T 74 0T0T3. 1. 3. Đối tượng thực nghiệm và đối chứng0T0T 74 0T0T3.2. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm0T0T 75 0T0T3.2.1. Xác định chuẩn và thang đánh giá [26]0T0T 75 0T0T3.2.2. Đánh giá kết quả tác động sư phạm0T0T 77 0T0T3.3. Nhận xét quá trình thực nghiệm sư phạm0T0T 77 0T0T3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm0T0T 79 0T0T3.4.1. Kết quả trình bày trước lớp0T0T 79 0T0T3.4.2. Kết quả các phiếu học tập0T0T 80 0T0T3.4.3 Kết quả các bài kiểm tra0T0T 80 0T0T3.5. Kết luận chương ba0T0T 90 0T0TKẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN0T0T 92 0T0TTÀI LIỆU THAM KHẢO0T0T 93 0T0TPHỤ LỤC0T0T 96 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế dạy học đại học, cao đẳng có một vấn đề là khối lượng kiến thức thì nhiều và không ngừng tăng lên, làm thế nào để tăng chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học mà không cần phải tăng thời gian đào tạo. Việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng ở nước ta trong bối cảnh hiện nay đòi hỏi phải đổi mới tổ chức quá trình đào tạo và phương pháp dạy học. Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta đã được Đảng, Nhà nước cũng như các cấp quản lí giáo dục rất quan tâm và đã thể hiện trong nhiều văn bản quan trọng. Nghị quyết TW2 (khóa VIII) đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”[32]. Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010 ban hành theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ cũng có nêu rõ yêu cầu đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục là: “Chuyển từ việc truyền đạt tri thức th ụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập”[6]. Những kết quả nghiên cứu khoa học hi ện đại cho thấy “Người học chỉ có thể nhớ được 5% kiến thức thông qua đọc tài liệu. Nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng thì nhớ được 15% nội dung kiến thức. Nếu quan sát có thể nhớ 20%. Kết hợp nghe và nhìn thì nhớ được 25%. Thông qua thảo luận với nhau, người học có thể nhớ được 55%. Nếu người học được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đó tiếp thu kiến thức thì có khả năng nhớ tới 75%. Còn nếu giảng lại cho người khác thì có thể nhớ tới được 90%”[9]. Rõ ràng học tập theo nhóm giúp cho khả năng làm việc với người khác cũng như khả năng tích cực nhận thức tốt hơn. Mô hình học tập theo 2 nhóm là mô hình học tập tiên tiến có thể phát huy hiệu quả làm việc nhóm trong học tập của sinh viên. Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm là hình thức tổ chức dạy học áp dụng phương pháp hoạt động nhóm. “Đây là một hình thức dạy học nêu cao tinh thần tự giác, trách nhiệm, chủ động sáng tạo, rèn luyện khả năng tư duy tích cực và kích thích hứng thú cho sinh viên, nó có tác dụng rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiế p, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm”[7]. Vì vậy dạy học theo nhóm là một hình thức dạy học cần được áp dụng rộng rãi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Hình thức này cũng hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của xã hội là đào tạo nguồn nhân lực không chỉ giỏi kiến thức mà còn phải giỏi về kĩ năng. Môn Vật đại cương có nhiều thuận lợi để tổ chức sinh viên học tập theo nhóm. Hơn nữa các trường đại họccao đẳng nước ta đang trong lộ trình chuyển sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Theo học chế này, thời lượng cho môn học giảm xuống, trong khi lượng kiến thức thì không ngừng tăng lên vì vậy tổ chức cho sinh viên học theo nhóm là rất cần thiết. Tổ chức sinh viên học t ập theo nhóm là hình thức tổ chức dạy học được sử dụng rộng rãi ở các nước có nền giáo dục đại học phát triển, nhưng ở nước ta, hình thức dạy học này còn ít được phổ biến và vận dụng. Gần đây, hình thức này mới được nói tới trong các tài liệu về phương pháp dạy họcđại học và việc vận dụng mới bắt đầu được quan tâm. Tuy nhiên trong dạy học môn Vật đại cươngtrường Cao đẳng Công nghệ thì chưa có công trình nào nghiên cứu về việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm. Xuất phát từ những yêu cầu luận và thực tiễn như trên, tôi chọn đề tài “ Tổ chức sinh viên học theo nhóm trong dạy học phần Tĩnh điện Chương trình Vật đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ ”. [...]... Quá trình dạy học phần tĩnh điện trong chương trình Vật đại cươngtrường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 5.2 Cách tổ chức dạy học theo nhóm 5.3 Sinh viên khoa cơ khí trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức 6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tổ chức cho sinh viên học theo nhóm trong dạy học phần tĩnh điện Chương trình Vật đại cương cho sinh viên khóa 10 khoa cơ khí ngành chế tạo máy của trường Cao đẳng Công nghệ. .. TRONG DẠY HỌC PHẦN TĨNH ĐIỆN - CHƯƠNG TRÌNH VẬT ĐẠI CƯƠNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ 2.1 Bộ môn Vật đại cương2 trong chương trình đào tạo của trường Cao đẳng Công nghệ 2.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển của môn Vật đại cương 2 Môn Vật đại cương 2 trong chương trình vật đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ gồm hai phần điện học và từ học Điện học và từ học có lịch sử phát triển... việc tổ chức sinh viên học theo nhóm trong dạy học phần Tĩnh điện chương trình Vật đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọc 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giáo viên xác định được hệ thống các nhiệm vụ học tậptổ chức sinh viên học theo nhóm một cách phù hợp thì sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao được hiệu quả dạy học môn Vật đại cương của trường Cao. .. trường tĩnh điện (cường độ điện trườngđiện thế) và thuyết electron cổ điển 2.2.1 Nội dung chương trình phần Tĩnh điện trong chương trình Vật đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ [4],[10],[27] Phần tĩnh điện trong chương trình vật đại cương của trường cao đẳng công nghệ gồm ba chương Điện trường tĩnh, Vật dẫn trong điện trường , Điện môi trong điện trường Ba chương này chia làm sáu bài học. .. luận 7.2 Phương pháp thực nghiệm 7.3 Thống kê toán học 8.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục Các chương nội dung là: Chương 1 Cơ sở luận của việc tổ chức sinh viên học theo nhóm trong dạy họctrường Đại họcCao đẳng Chương 2 Tổ chức sinh viên học theo nhóm trong dạy học phần Tĩnh điện Chương trình Vật đại cương. .. nhà trường 15 Ba là xác định được quy trình tổ chức sinh viên học tập theo nhóm: Quy trình tổ chức sinh viên học tập theo nhóm giúp chúng ta hình dung được để tổ chức sinh viên học tập theo nhóm ta sẽ phải làm những gì và làm như thế nào Những việc làm ở chương một là cơ sở không thể thiếu trước khi thực hiện các chương tiếp theo 16 Chương 2 TỔ CHỨC SINH VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN TĨNH... cương của trường Cao đẳng công nghệ Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 5 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC SINH VIÊN HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG DẠY HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌCCAO ĐẲNG 1.1 Cơ sở lí luận của việc tổ chức sinh viên học tập theo nhóm 1.1.1 Cơ sở triết học Theo nguyên lí về mối liên hệ phổ biến (một trong hai nguyên lí cơ bản của phép duy vật biện chứng) mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong. .. trường Cao đẳng Công nghệ 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu kĩ thuật dạyhọc theo nhóm 4.2 Nghiên cứu nội dung chương trình dạy học vật đại cương nói chung và phần tĩnh điện nói riêng trên cơ sở đó xác định được mục tiêu mà sinh viên cần đạt được 4.3 Thực nghiệm sư phạm về tổ chức sinh viên học theo nhóm 4.5 Phân tích kết quả học tập của sinh viên sau quá trình tổ chức sinh viên học theo nhóm Từ... điện trường tĩnh, vật dẫn trong điện trường, điện môi trong điện trường, dòng điện không đổi, từ trường của dòng điện không đổi, hiện tượng cảm ứng điện từ, điện từ trường Sau khi học học phần Vật đại cương 2 sinh viên có khả năng: -Kiến thức: Phát biểu được các khái niệm, các định luật, các nguyên lí, các hiện tượng vật liên quan đến phần điện- từ - Kĩ năng: Giải thích các hiện tượng vật trong. .. thế Công của lực tĩnh điện Điện thế và hiệu điện thế Mặt đẳng thế Liên hệ giữa vecto cường độ điện trườngđiện thế Thế năng của hệ điện tích 5 Vật dẫn trong điện trường Điều kiện cân bằng tĩnh điện Tính chất của vật dẫn mang điện Hiện tượng hưởng ứng điện Điện dung của một vật dẫn cô lập Hệ vật dẫn tích điện cân bằng Tụ điện 6 Điện môi trong điện trường Khái niệm chất điện môi Phân loại chất điện môi . việc tổ chức sinh viên học theo nhóm trong dạy học phần Tĩnh điện – chương trình Vật lý đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ nhằm góp phần nâng cao. tôi chọn đề tài “ Tổ chức sinh viên học theo nhóm trong dạy học phần Tĩnh điện – Chương trình Vật lý đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ ”. 3 2.

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. Anhstanh, L. Infen, Sự tiến triển của vật lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiến triển của vật lý
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, Tp Hồ Chí Minh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020
4. Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương, Tập 2, NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý đại cương, Tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Lương Duyên Bình, Bài tập Vật lý đại cương, Tập 2, NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lý đại cương, Tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Phạm Thế Dân, Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học môn phân tích chương trình vật lý trung học phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học môn phân tích chương trình vật lý trung học phổ thông
8. Ngô Thị Dung, “Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm của học sinh”, Tạp chí Giáo dục, Số 46, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm của học sinh”, "Tạp chí Giáo dục
9. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, “Các giai đoạn và yêu cầu học tập hợp tác của sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, Số 267, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giai đoạn và yêu cầu học tập hợp tác của sinh viên”, "Tạp chí Giáo dục
10. Trần Ngọc Hợi (chủ biên), Phạm Văn Thiều, Vật lí đại cương các nguyên lí và ứng dụng, Tập hai, NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương các nguyên lí và ứng dụng, Tập hai
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. N.I.Kariakin, K.N.Buxtrôv, P.X.Kirêêv, Sách tra cứu tóm tắt về vật lý. NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tóm tắt về vật lý
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
12. Đỗ Thị Minh Liên, “Thảo luận nhóm – Một hình thức đổi mới dạy và học ở đại học”, Tạp chí Giáo dục, Số 89, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảo luận nhóm – Một hình thức đổi mới dạy và học ở đại học”, "Tạp chí Giáo dục
13. Phan Trọng Luận, “Về khái niệm học sinh là trung tâm” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 2, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm học sinh là trung tâm” "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
14. Luật Giáo dục và Văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia , Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục và Văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Hoàng Lê Minh, Tổ chức dạy học hợp tác môn Toán ở trường Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học hợp tác môn Toán ở trường Trung học phổ thông
16. Lưu Xuân Mới, Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Nguyễn Thị Hồng Nam, “Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học theo hình thức thảo luận nhóm”, Tạp chí Giáo dục, Số 26, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học theo hình thức thảo luận nhóm”, "Tạp chí Giáo dục
18. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
19. Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học – Phương pháp dạy và học, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học – Phương pháp dạy và học
Nhà XB: NXB ĐHQG
20. Vũ Oanh, “Phấn đấu xây dựng xã hội học tập theo định hướng chiếm lược của đại hội IX”, Tạp chí Dạy – tự học, Số 23, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn đấu xây dựng xã hội học tập theo định hướng chiếm lược của đại hội IX”, "Tạp chí Dạy – tự học

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3. Hình thức tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần Tĩnh  điện của trường Cao đẳng Công nghệ - tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần tĩnh điện – chương trình vật lý đại cương của trường cao đẳng công nghệ
2.3. Hình thức tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần Tĩnh điện của trường Cao đẳng Công nghệ (Trang 40)
Bảng 3.3. Kết quả trình bày trước lớp của lớp thực nghiệm - tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần tĩnh điện – chương trình vật lý đại cương của trường cao đẳng công nghệ
Bảng 3.3. Kết quả trình bày trước lớp của lớp thực nghiệm (Trang 87)
Bảng 3.4. Kết quả các phiếu học tập của lớp thực nghiệm - tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần tĩnh điện – chương trình vật lý đại cương của trường cao đẳng công nghệ
Bảng 3.4. Kết quả các phiếu học tập của lớp thực nghiệm (Trang 88)
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG PHẦN BỐ TẦN SUẤT LŨY TÍCH - tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần tĩnh điện – chương trình vật lý đại cương của trường cao đẳng công nghệ
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG PHẦN BỐ TẦN SUẤT LŨY TÍCH (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w