Bài 1: Điện tích – Tương tác giữa các điện tích
Hoàn thành các nội dung sau
A. LÝ THUYẾT
1. Điện tích
a. Các khái niệm cơ bản
Khái niệm điện tích (vật nhiễm điện)
... Khái niệm vật nhiễm điện âm
... Khái iệm vật nhiễm điệndương
... Khái niệm vật trung hòa điện
... Khái niệm điện tích nguyên tố
... Khái niệm điện tích nguyên tố âm
... Khái niệm điện tích nguyên tố dương
... Khái niệm điện tích điểm ... b. Định luật bảo toàn điện tích ... 2. Định luật Coulomb a. Nội dung định luật
Phát biểu định luật
... Biểu thức định luật Coulomb trong chân không
... Biểu thức định luật Coulomb trong chất điện môi đồng chất đẳng hướng
... Tên và đơn vị các đại lượng trong các biểu thức trên
... b. Nguyên lí chồng chất lực điện
... B. BÀI TẬP
1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích: dương và âm. B. Điện tích nguyên tố là điện tích có giá trị nhỏ nhất. C. Một chất điểm tích điện được gọi là điện tích điểm.
D. Hai vật kim loại mang điện dương và âm mà chạm nhau thì sẽ trở thành hai vật trung hòa vềđiện.
Giải thích:
... 2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. B. Tương tác giữa các điện tích điểm tuân theo định luật Faraday. C. Điện tích của một hệ cô lập luôn không đổi.
D. Điện tích của electron là điện tích nguyên tố. Giải thích:
3. Hai quả cầu kim loại tích điện trái dấu, treo trên hai sợi chỉ mảnh. Cho chúng chạm nhau rồi lại tách ra xa nhau thì hai quả cầu sẽ:
A. Hút nhau, vì chúng tích điện trái dấu. B. Đẩy nhau, vì chúng tích điện cùng dấu.
C. Không tương tác với nhau, vì chúng trung hòa vềđiện. D. Hoặc đẩy nhau hoặc không tương tác với nhau nữa. Giải thích:
... 4. Quả cầu kim loại A tích điện dương +8C, quả cầu B tích điện âm -2C. Cho
chúng chạm nhau rồi tách xa nhau thì điện tích lúc sau của A,B có thể nhận các giá trị nào trong các trường hợp sau:
A. +5C,+5C B. +2C,+4C C. -3C,+9C D. Chúng trung hòa vềđiện.
Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 5.Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện qRR1RR=2 C; qRR2RR=-4 C, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực FRR1RR=16N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng:
A. Không tương tác với nhau nữa. B. Đẩy nhau một lực FRR2RR=2N.
C. Hút nhau một lực FRR2RR=2N D. Tương tác nhau một lực FRR2RR 2N. Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 6. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu ta cho độ lớn mỗi
điện tích tăng lên gấp đôi, đồng thời khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi.
A. Tăng gấp đôi B. Không đổi
C. Giảm một nửa D. Tăng gấp bốn lần
Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 7. Hai điện tích điểm qRR1RR=3 C và qRR2RR=12 C đặt cách nhau một khoảng 30 cm trong không khí thì tương tác với nhau một lực bao nhiêu niu tơn?
A. 36 N B. 3,6N C. 36N D. 0,036N
Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là: ...
Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 8. Cho vật A đã nhiễm điện (+) tiếp xúc với vật B chưa nhiễm điện rồi tách ra thì B nhiễm điện +q. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một sốđiện tích (+) đã chạy từ A sang B. B. Điện tích của A còn lại là –q.
C. Một sốđiện tích âm đã chạy từ B sang A.
D. Có cảđiện tích (+) chạy từ A sang B và điện tích âm chạy từ B sang A. Giải thích:
... 9. Vật nhiễm điện tích +3,2 C. Vậy nó thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
A. Thừa 5. 10PP 14 PP electron B. Thiếu 2. 10PP 13 PP electron C. Thừa 2. 10PP 13 PP electron D. Thiếu 5. 10PP 14 PP electron. Giải thích ... 10.Đặt cốđịnh hai điện tích điểm cách nhau 30 cm trong không khí thì chúng hút
nhau bởi lực 1,2N. Biết qRR1RR=+4,0 C. Điện tích qRR2RR là:
A. +9,0C B. +3,0C C. – 3,0C D. - 6,0 C. Giải thích: Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là: ... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
11. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu đưa chúng từ
không khí vào dầu có hệ sốđiện môi =4 đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng còn một nửa?
A. Không đổi B. Tăng 16 lần C. Còn một nửa D. Tăng 64 lần Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
...