Bài 2: Điện trường Hoàn thành các nội dung sau
A. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm điện trường
... 2. Vectơ cường độ điện trường urE
a. Định nghĩa
... b. Vectơ cường độđiện trường Eurdo một điện tích điểm gây ra
E ur có các đặc điểm: Phương: ... Chiều: ... Điểm đặt: ... Độ lớn: ... E ur
E
ur
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
... c. Nguyên lí chồng chất điện trường
Phát biểu nguyên lý đối với hệ gồm n điện tích điểm phân bố rời rạc:
... Phát biểu nguyên lý đối với vật nhiễm điện (hệđiện tích điểm phân bố liên tục) ... Nếu vật nhiễm điện có dạng một sợi dây mảnh, tích điện, dài L, mật độđiện dài ... Nếu vật nhiễm điện có dạng một mặt phẳng mỏng, diện tích S, mật độđiện mặt ... Nếu vật nhiễm điện có dạng một khối đồng chất, thể tích V, mật độđiện khối ... B. BÀI TẬP
10.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độđiện trường tại điểm M, do
điện tích điểm Q gây ra?
A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ Q đến M. B. Phụ thuộc vào giá trị điện tích thử q đặt vào M C. Hướng ra xa Q nếu Q>0
D. Hướng ra xa Q nếu Q<0 Giải thích:
... 11.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vec tơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
B. Trong môi trường điện môi có hằng sốđiện môi , cường độđiện trường giảm
lần so với chân không.
C. Đơn vịđo cường độđiện trường là vôn trên mét (V/m) D. Cả A, B, C đều đúng
Giải thích:
... 12. Khi nói vềđặc điểm của vecto cường độđiện trường do điện tích điểm Q gây
ra tại điểm M, Phát biểu nào sau đây là sai? A. Có phương là đường thẳng QM.
B. Có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng gần Q nếu Q<0. C. Có độ lớn tỉ lệ nghích với khoảng cách giữa Q và M. D. Có điểm đặt tại M.
Giải thích:
... 13. Điện tích Q = - 5C đặt trong không khí. Độ lớn của vecto cường độđiện
trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30 cm có giá trị nào sau đây?
A. 1500 kV/m B. 500 kV/m C. 1500 V/m D. 500 V/m
Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 14. Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt
đặt tại A các điện tích trái dấu qRR1RR và qRR2RR thì thấy cường độ điện trường tại B là ERR1RR=100 kV/m và ERR2RR=80 kV/m. Nếu đặt đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B là:
A. 20 kV/m B. 90 kV/m C. 180 kV/m D. 0kV/m
Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 15. Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt
đặt tại A các điện tích cùng dấu qRR1RR và qRR2RR thì thấy cường độđiện trường tại B là ERR1RR=100 kV/m và ERR2RR=80 kV/m. Nếu đặt đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độđiện trường tại B là:
A. 20 kV/m B. 90 kV/m C. 180 kV/m D. 0 kV/m
Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 16. Hai điện tích điểm QRR1RR=8C, QRR2RR= - 6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong không khí. Tính độ lớn vec tơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, Biết MA= 20 cm, MB = 10 cm. A. 3,6 .10PP 6 PP V/m B. 7,2 .10PP 6 PP V/m C. 5,85 .10PP 6 PP V/m D. 0 V/m Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là: ... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 17. Hai điện tích điểm QRR1RR=8C, QRR2RR= - 6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong không khí. Tính độ lớn vec tơ cường độđiện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, Biết MA= 10 cm, MB = 20 cm. A. 3,6 .10PP 6 PP V/m B. 7,2 .10PP 6 PP V/m C. 5,85 .10PP 6 PP V/m D. 0 V/m Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 18. Hai điện tích điểm QRR1RR=8C, QRR2RR= - 6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong không khí. Tính độ lớn vec tơ cường độđiện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, Biết MA= 5 cm, MB = 5 cm. A. 50,4 .10PP 6 PP V/m B. 7,2 .10PP 6 PP V/m C. 5,85 .10PP 6 PP V/m D. 0 V/m Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
... Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
19. Hai điện tích điểm QRR1RR=8C, QRR2RR= - 6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trong không khí. Tính độ lớn vec tơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, Biết MA= 20 cm, MB = 10 cm. A. 19 .10PP 6 PP V/m B. 7,2 .10PP 6 PP V/m C. 5,85 .10PP 6 PP V/m D. 0 V/m Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
...
Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 20. Hai điện tích QRR1RR, QRR2RR lần lượt gây ra tại M các vec tơ cường độđiện trường Euur1
và Euur2 . phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vec tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M?
A. urE Euur uur1E2 nếu QRR1RR, QRR2RR cùng dấu. C. urE Euur uur1E2 nếu QRR1RR, QRR2RR trái dấu. B. Luôn tính theo công thức : E Eur uur uur1E2 D. E = ERR1RR + ERR2
Giải thích:
... 21. Khi nói về mật độđiện tích khối dq
dV
, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Là điện tích chứa trong một đơn vị thể tích tại điểm khảo sát.
B. Có thể âm hoặc dương và có thể thay đổi tùy theo vị trí khảo sát. C. Đơn vịđo trong hệ SI là cu lông trên mét khối (C/mPP
3PP PP ). D. Cả A, B, C đều đúng. Giải thích: ...
22. Khi nói về mật độđiện tích khối dq
dS
, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Là điện tích chứa trong một đơn vị diện tích tại điểm khảo sát.
B. Có thể âm hoặc dương và có thể thay đổi tùy theo vị trí khảo sát. C. Đơn vị đo trong hệ SI là cu lông trên mét vuông (C/mPP
2PP PP ). D. Cả A, B, C đều đúng. Giải thích: ... 23. Khi nói về mật độđiện tích khối dq dl
, phát biểu nào sau đây là sai? A. Là điện tích chứa trong một đơn vị chiều dài của vật nhiễm điện.
B. Có thể âm hoặc dương và có thể thay đổi tùy theo vị trí khảo sát. C. Đơn vị đo trong hệ SI là cu lông trên mét khối (C/mPP
3
PP
). D. Nếu điện tích phân bốđều theo chiều dài thì =const. Giải thích:
... 24. Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại tâm vòng dây được tính theo biểu thức nào sau đây?
A. E k Q.2 R B. E=0 C. . 2 2 k Q E R D. . 2 2 2 k Q E R Giải thích: ... 25. Vec tơ cường độđiện trường Eur tại một điểm có đặc điểm:
A. Độ lớn tỉ lệ nghịch với trị số của điện tích thửđặt tại điểm đó. B. Độ lớn tỉ lệ với trị số của điện tích thửđặt tại điểm đó. C. Cùng giá với lực điện tác dụng lên điện tích thửđặt tại đó. D. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thửđặt tại đó. Giải thích: ...
26. Đặt điện tích –Q cốđịnh tại gốc hệ tọa độ Oxy. So sánh độ lớn E của vec tơ
cường độđiện trường tại hai điểm A(5,0); B(-2, -3).
A. ERRARR =ERRB B. ERRARR > ERRB C. ERRARR < ERRB D. ERRARR = 2ERRB Giải thích:
...
27. Gắn cốđịnh 2 điện tích điểm qRR1RRở A, qRR2RRở B. Điện trường triệt tiêu tại điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và gần B hơn. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. qRR1RR, qRR2RR trái dấu và q1 q2 . B. qRR1RR, qRR2RR cùng dấu và q1 q2 . C. qRR1RR, qRR2RR cùng dấu và q1 q2 . D. qRR1RR, qRR2RR trái dấu và q1 q2 . Giải thích:
... 28. Gắn cốđịnh 2 điện tích điểm qRR1RRở A, qRR2RRở B. Điện trường triệt tiêu tại điểm M nằm trên đường thẳng AB, nhưng nằm ngoài đoạn thẳng AB, về phía A. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. qRR1RR, qRR2RR trái dấu và q1 q2 . B. qRR1RR, qRR2RR cùng dấu và q1 q2 . C. qRR1RR, qRR2RR cùng dấu và q1 q2 . D. qRR1RR, qRR2RR trái dấu và q1 q2 . Giải thích:
... 29. Gắn cốđịnh hai điện tích điểm cùng độ lớn tại hai điểm A, B. Xét điểm M trên
đoạn thẳng AB. Gọi E là cường độ điện trường tại M khi hai điện tích cùng dấu, là E’ khi hai điện tích trái dấu. So sánh E và E’.
A. E < E’ B. E > E’ C. E = E’ D. A, B, C đều có thể xảy ra. Giải thích: ... 30. Hai điện tích điểm qRR1RR= - 3. 10PP -8 PP C, qRR2RR=+1,2.10PP -7 PP C cách nhau một đoạn AB= 20 cm trong không khí. Tại điểm M, với MA=MB=10 cm, vec tơ Eur có đặc điểm: A. Hướng về phía qRR2RR, độ lớn E= 8,1.10PP 4 PP V/m. B. Hướng về phía qRR1RR, độ lớn E= 8,1.10PP 4 PP V/m.
C. Hướng về phía qRR1RR, độ lớn E= 1,35.10PP 5 PP V/m. D. Hướng về phía qRR2RR, độ lớn E= 1,35.10PP 5 PP V/m. Giải thích:
Cái đã biết và những cái có thể suy ra từ cái đã biết là:
...
Cái chưa biết và công thức để xác định cái chưa biết là:
... Biểu thức liên hệ giữa cái đã biết, cái suy ra từ cái đã biết và cái chưa biết là:
... Lập luận đểđi đến kết quả cuối cùng
... 31. Đặt tại A và B hai điện tích điểm dương qRR1RR, qRR2 RRcùng độ lớn. Vec tơ Eur tại điểm M bất kì trên mặt phẳng trung trực (S) của đoạn AB, trừ giao điểm AB với (S), có
đặc điểm:
A. Vuông góc với (S). B. Nằm trong (S), Hướng ra xa AB.
C. Hướng về phía đoạn AB. D. Nằm trong (S), Hướng về phía AB. Giải thích:
... 32. Đặt hai điện tích điểm cùng độ lớn : qRR1RR>0 tại A, qRR2RR<0 tại B. Vec tơ Eur trên mặt phẳng trung trực (S) của đoạn AB có đặc điểm:
A. Eur uuurAB B. EuruuurAB C. Eur uuurAB D. Nằm trong mặt phẳng (S). Giải thích: