Từ sau khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế sang cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đờng lối phát triển kinh tế mở đa dạnghoá các thành phần kinh tế, mở rộng quan
Trang 1lời mở đầu
Ngành công nghiệp Dệt May là một ngành có truyền thống lâu đời ởViệt Nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế
Thực tế các năm qua đã chứng minh điều này Sản xuất của Ngành tăngtrởng nhanh; kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao; thịtrờng luôn đợc mở rộng, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển góp phần cânbằng cán cân xuất nhập khẩu theo hớng có tích luỹ; thu hút ngày càng nhiềulao động, giải quyết công ăn việc làm, góp phần quan trọng vào việc ổn định
chính trị xã hội đất nớc và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nớc.
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập với thế giới và khu vực, để phát triểnngành Dệt May Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Theo Hiệp
định ATC/WTO, từ 1/1/2005 các nớc phát triển sẽ bãi bỏ hạn ngạch nhậpkhẩu cho các nớc xuất khẩu hàng Dệt May là thành viên của Tổ chức Thơngmại Thế giới (WTO), khi đó các cờng quốc xuất khẩu hàng Dệt May nh ấn
Độ, Indonesia, HongKong, Đài Loan, Hàn Quốc và đặc biệt là Trung Quốc
sẽ có lợi thế xuất khẩu thế giới Theo Hiệp định AFTA, từ 1/1/2006, thuế xuấtnhập khẩu hàng Dệt May từ các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ giảm xuống từ
40 – 50% nh hiện nay xuống còn tối đa là 5%, khi đó thị trờng nội địa hàngDệt May Việt Nam không còn đợc bảo hộ trớc hàng nhập từ các nớc trong khuvực Nh vậy, hàng Dệt May Việt Nam sẽ phải cạnh tranh rất khốc liệt so vớicác nớc xuất khẩu hàng Dệt May
Có thể thấy rằng ngành Dệt May Việt Nam đang thiếu chiều sâu cho sựphát triển của Ngành Trong khi ở các nớc phát triển lợi thế cạnh tranh trongngành Dệt May mà họ có đợc thông qua vốn và công nghệ thì ngành côngnghiệp Dệt May Việt Nam vẫn chỉ là ngành sử dụng lao động rẻ
Do vậy, trớc những thách thức trong tình hình mới, việc đa ra nhữnggiải pháp thiết thực nhằm làm cho ngành Dệt May phát triển đúng hớng, có đủkhả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới cũng nh thị trờng nội địa là mộtyêu cầu thực sự cấp bách
Đó là lý do để tôi chọn đề tài :
Giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO từ nay đến năm 2010 làm luận văn tốt nghiệp.
Trang 2Bố cục chuyên đề đợc chia làm 3 chơng :
ChơngI : Vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam và các giải
pháp tài chính với sự phát triển ngành Công nghiệp Dệt May trong quá trìnhhội nhập
Chơng II : Thực trạng các giải pháp tài chính với sự phát triển của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam từ 1995 – 2002.
Chơng III: Hoàn thiện các giải pháp Tài chính nhằm thúc đẩy sự phát
triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 trớc yêu cầu hộinhập
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Bất,cùng toàn thể các cô chú trong Ban Chính sách Tổng hợp - Cục TCDN đãnhiệt tình giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình
Do thời gian nghiên cứu ngắn, cộng với sự phức tạp của đề tài nên tôikhông thể tránh khỏi những sai sót Rất mong đợc sự đóng góp của các thầycô cùng toàn các bạn.
Chơng I
vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam và các giải pháp tài chính với sự phát triển ngành Công nghiệp Dệt May trong quá trình hội nhập.
1.1.Vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập.
1.1.1 Xu thế chuyển dịch hàng dệt may trên thế giới
Ngành Công nghiệp Dệt May gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợccủa mỗi con ngời.Vì vậy từ rất lâu trên thế giới, ngành công nghiệp này đợchình thành và đi lên cùng sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa t bản Bên cạnh
đó, ngành Công nghiệp Dệt May là ngành thu hút nhiều lao động với yêu cầu
kỹ thuật không cao, vốn đầu t không lớn và có điều kiện mở rộng quan hệquốc tế Do đó trong giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hoá t bản, từ các nớcphát triển nh Nhật, Mỹ, Anh, Pháp cho đến các nớc công nghiệp mới nh HànQuốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo ngành Công nghiệp Dệt May thờng
Trang 3phát triển mạnh và có hiệu quả trong quá trình công nghiệp hoá của họ Khimột nớc đã có công nghiệp phát triển, có trình độ công nghệ cao, giá lao độngcao thì sức cạnh tranh trong sản xuất hàng Dệt May giảm, lúc đó chuyển sangngành công nghiệp khác có hàm lợng kỹ thuật cao hơn sử dụng lao động íthơn mang lại nhiều lợi nhuận cao
Lịch sử phát triển ngành công nghiệp thế giới cũng là sự chuyển dịch cơcấu Công nghiệp Dệt May từ khu vực phát triển sang khu vực khác kém pháttriển hơn do tác động của lợi thế so sánh Sự dịch chuyển này đợc gọi là hiệuứng chảy tràn hay làn sóng cơ cấu Có thể nói ngành Công nghiệp Dệt May đãtạo nên một làn sóng, sóng lan tới đâu thì nớc đó phát triển kinh tế vợt bậc.Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là sản xuất Dệt May không còn tồn tại ởcác nớc phát triển mà thực tế ngành này đã tiến tới giai đoạn cao hơn, sản xuấtcác giá trị gia tăng cao
Sự dịch chuyển thứ nhất vào những năm 1840 từ nớc Anh, cha đẻ củangành Công nghiệp Dệt May sang các nớc châu Âu, khi ngành Công nghiệpDệt May đã trở thành động lực chính cho sự phát triển thị trờng sang các khuvực mới khai thác ở Bắc và Nam Mỹ
Sự chuyển dịch lần thứ hai từ châu Âu đang Nhật Bản vào những năm
1950, trong thời kỳ hậu chiến thứ hai
Từ những năm 1950 khi chi phí sản xuất ở Nhật tăng cao và thiếunguồn lao động thì Công nghiệp Dệt May lại đợc chuyển dịch các nớc mớicông nghiệp hoá (NICs) nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc Quá trìnhchuyển dịch đợc thúc đẩy mạnh bởi nguồn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài nhằmkhai thác lợi thế về nguyên liệu tại chỗ là giá nhân công thấp Cho đến nayCông nghiệp Dệt May không giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế quốc dânnhng đóng góp rất lớn về nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất khẩu của nớc này
Vào những năm 1980, khi các nớc Đông á dần chuyển sang sản xuất vàxuất khẩu các mặt hàng có công nghệ cao và kỹ thuật cao hơn nh hàng điện
tử, ô tô thì lợi thế so sánh của ngành Dệt May sẽ bị mất đi ở các nớc này Cácnớc NICs buộc phải chuyển những ngành này sang các nớc ASEAN, TrungQuốc và tiếp tục sự chuyển đổi này sang các nớc Nam á
Vào cuối những năm 1990, tất cả các nớc ASEAN đều đạt mức độ cao
về xuất khẩu sản phẩm Dệt May, vị trí các nớc này trong mậu dịch thế giớităng đáng kể so trớc đây Cùng trong xu hớng dịch chuyển này Dệt May ViệtNam đang hoà nhập với lộ trình Dệt May thế giới
Trang 4Là nớc đi sau, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc kế thừathành tựu các nớc công nghiệp phát triển Tận dụng đợc xu thế dịch chuyển
nh vậy đã tạo cho ngành Dệt May Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển ViệtNam cần thực hiện các chính sách “đi tắt đón đầu”, một mặt tiếp nhận nhanhchóng quá trình dịch chuyển từ các nớc khác, mặt khác tiếp tục đào tạo độingũ công nhân lành nghề, đầu t khoa học công nghệ để sản xuất ra các sảnphẩm có hàm lợng trí tuệ cao, sản phẩm có giá trị gia tăng cao đóng góp vàoGDP lớn bắt kịp Công nghiệp Dệt May các nớc phát triển
1.1.2 Đặc điểm ngành Công nghiệp Dệt May.
Công nghiệp Dệt May là một phần của công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng Nó có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu may mặc một trong hai nhu cầu thiếtyếu của con ngời
Trong lịch sử, sự tồn tại và phát triển của Công nghiệp Dệt May luôngắn liền với sự phát triển toàn xã hội loài ngời Xã hội ngày càng phát triểnkhoa học công nghệ đủ khả năng giải quyết các vấn đề bức xúc của sản xuấtthì Công nghiệp Dệt May nhờ đó cũng hoàn thiện hơn, để từ đó quay trở lạiphục vụ đời sống con ngời tốt hơn
Công nghiệp Dệt May thực chất là tổ hợp của 2 ngành chuyên môn hoáhẹp là công nghiệp Dệt và công nghiệp May Mặc dù là 2 ngành chuyên mônhoá nhng giữa chúng có mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời Côngnghiệp Dệt nếu thiếu công nghiệp May thì sản phẩm cuả nó không đạt mụctiêu cuối cùng là đáp ứng nhu cầu mặc cho con ngời Ngợc lại công nghiệpMay đã sử dụng công nghiệp dệt nh một nguồn cung cấp nguyên liệu duynhất, không thể thay thế đợc cho hoạt động của mình Công nghiệp Dệt pháttriển với nhiều chủng loại sản phẩm sẽ là cơ hội tốt cho công nghiệp May lựachọn các dạng nguyên liệu đầu vào Trong khi đó công nghiệp May phát triểnnhiều mẫu mốt sẽ kích thích tiêu dùng và sẽ tạo cơ hội đầu ra tốt cho côngnghiệp Dệt
Cũng nh mỗi ngành công nghiệp độc lập, Công nghiệp Dệt May cónhững đặc trng cơ bản của nó
Thứ nhất: Công nghiệp Dệt May là ngành công nghiệp mà sản phẩm của nó là không thể thay thế đợc.
Sản phẩm của hầu hết các ngành công nghiệp là thay thế đợc Ví dụ nh
đối sản phẩm điện dân dụng, thay vì phải dùng quạt nan ngời ta dùng quạt
điện, hay đối sản phẩm điện tử thay thế việc sử dụng ti vi ngời ta có thể chỉ
Trang 5dùng radio Ngợc lại, đối Công nghiệp Dệt May sản phẩm của nó không có gìthay thế đợc Tức là ngời ta chỉ có thể thay thế việc mặc loại vải này bằng mộtloại vải khác chứ không thể không mặc gì.
Đây là một trong những đặc trng cơ bản của ngành Công nghiệp DệtMay Chính nhờ đặc trng này mà sản phẩm Dệt May trở thành một trongnhững sản phẩm thiết yếu đối đời sống con ngời Đặc trng này cũng chi phốitoàn bộ hoạt động của ngành Công nghiệp Dệt May, từ đó xác định nhiệm vụquan trọng nhất của Ngành là ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con ng-ời
Thứ hai: Công nghiệp Dệt May là ngành công nghiệp mà sản phẩm của nó có vòng đời ngắn
Trong số các sản phẩm tiêu dùng thì sản phẩm của Công nghiệp DệtMay thờng có vòng đời ngắn, khác hẳn với những sản phẩm chế biến củangành thực phẩm, gu ăn uống thờng đợc xác định ổn định trong một thời giandài
Sở dĩ nh vậy là vì sản phẩm Dệt May mang tình thời trang cao Con
ng-ời ta sử dụng sản phẩm Dệt May ngoài công dụng là vật che thân sản phẩmDệt May còn góp phần tôn lên vẻ đẹp trang trọng lịch sự của ngời sử dụngnó.Tâm lý của con ngời là thích đổi mới sáng tạo thậm chí độc đáo gây ấn t-ợng Do vậy, sản phẩm Dệt May cũng phải luôn thay đổi đáp ứng nhu cầu này
Ngoài ra sản phẩm của Công nghiệp Dệt May còn bị chi phối nhiều yếu
tố khác nh văn hoá, tập quán, tôn giáo, khí hậu, giới tính, tuổi tác Vì vậy sảnphẩm của Công nghiệp Dệt May rất phong phú đa dạng
Việt Nam là quốc gia có nền văn hoá đa dạng, phong phú, ngời Việt rấtnhạy cảm, tinh tế trong việc ăn mặc Khi sản phẩm Dệt May chuyển sang sảnphẩm có hàm lợng trí tuệ cao và có chứa đựng yếu tố văn hóa thì đây chính làlợi thế không kém phần quan trọng cho các doanh nghiệp Dệt May khai thácthị trờng trong nớc, nâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu mang nhãn mác ViệtNam
Thứ ba: Công nghiệp Dệt May là ngành công nghiệp không đòi hỏi công nghệ quá phức tạp, có suất đầu t thấp, thu hồi vốn nhanh, phù hợp với tổ chức sản xuất qui mô vừa và nhỏ.
Công nghiệp Dệt May là ngành công nghiệp xuất hiện khá sớm tronglịch sử phát triển nhân loại, một phần là do công nghệ của ngành này khôngquá phức tạp So các ngành công nghiệp khác, đặc biệt các ngành công nghiệp
Trang 6nặng thì Công nghiệp Dệt May có suất đầu t thấp hơn nhiều lần chỉ bằng 1/15
so ngành cơ khí, 1/20 so ngành luyện kim
Ngay trong nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng để tạo ra một chỗ làmviệc mới công nghiệp Dệt (từ khâu sợi, dệt đến nhuộm, hoàn tất) chỉ đầu tkhoảng 15000 USD, công nghiệp May cần đầu t khoảng 1000 USD, trong khisuất đầu t của ngành giấy là gần 30000 USD
Thời gian thu hồi vốn của Công nghiệp Dệt May cũng thấp nhiều hơn
so ngành khác Thời gian thu hồi vốn của ngành Dệt là 10-12 năm, ngànhMay là 5-7 năm
Do công nghệ sản xuất không quá phức tạp, lao động của ngành DệtMay lại dễ đạo tạo nên tổ chức sản xuất nhiều khâu có thể phân tán ở nhiều hộgia đình Chính vì vậy Công nghiệp Dệt May đã tồn tại phát triển ở hầu hếtcác nớc đang phát triển và thu hút nhiều lực lợng lao động của các nớc này.Cũng do đặc thù về công nghệ nên dù có đợc hiện đại hoá thì trớc mắt và lâudài Công nghiệp Dệt May vẫn tồn tại những công đoạn cần lao động thủ công
Do vậy cùng với sự lớn mạnh của Công nghiệp Dệt May thì số lao động đựơcthu hút vào ngành công nghiệp này ngày càng đông cha kể lực lợng lao độngtrong các ngành có liên quan đến sự phát triển công nghiệp dệt may nh côngnghiệp cơ khí, chế tạo, hoá chất, và đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp để tạo
ra các nguyên liệu cho ngành Công nghiệp Dệt May
Đối với Việt Nam, một quốc gia có dân số đông và trẻ so nhiều nớctrong khu vực và trên thế giới Tính đến nay, dân số cả nớc xấp xỉ 80 triệu ng-
ời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động khoảng trên 44 triệu ngời Hàngnăm có khoảng 1,5 đến 1,7 triệu thanh niên bớc vào tuổi lao động, tạo thành
đội ngũ dự bị hùng hậu bổ sung liên tục vào lực lợng lao động vốn đã đông
đảo Với một lực lợng lao động dồi dào nh vậy nếu đợc đào tạo sử dụng hợp
lý, hiệu quả thì Dệt May Việt Nam rất có điều kiện phát triển Đồng thời đócũng là một thị trờng tiêu thụ hàng Dệt May tiềm năng.Tuy nhiên, là mộtngành thu hút nhiều lao động có nghĩa là ngành chịu gánh nặng xã hội vànhiều áp lực từ phía Chính Phủ về việc thực hiện các mục tiêu xã hội
Thứ t: Công nghiệp Dệt May là ngành công nghiệp đã diễn ra nhiều lần chuyển dịch sản xuất giữa các nớc, các khu vực trên thế giới và trong nội bộ từng nớc.
Công nghiệp Dệt May là ngành công nghiệp sớm tham gia vào thị trònghàng hoá quốc tế và nó cũng trải qua nhiều lần chuyển dịch giữa các nớc trên
Trang 7thế giới Nghiên cứu lịch sử Công nghiệp Dệt May trên thế giới ta thấy nóxuất hiện và phát triển sớm ở nớc Anh từ cuối thế kỷ XVIII và sau đó chuyểnsang các nớc Châu Âu khác vào giữa thế kỷ XIX Nhật Bản đã tiếp nhận vàphát triển mạnh ngành Dệt May vào những năm 30 của thế kỷ XX Hiện nayCông nghiệp Dệt May đang chuyển dịch sang những nớc kém phát triển hơnnh: Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia, Philipin…
Trong tơng lai, khi các nớc này mất đi lợi thế so sánh đặc biệt về giánhân công thì khả năng nó tiếp tục dịch chuyển sang những nớc kém pháttriển hơn
Trong nội bộ từng nớc, Công nghiệp Dệt May cũng đợc chuyển dịch từvùng này sang vùng khác Ban đầu, công nghiệp Dệt May thờng phát triển ởcác trung tâm đô thị, nhờ lợi thế về hạ tầng, trình độ lao động… Sau đó mấtdần lợi thế về giá nhân công để tiếp tục giữ đợc lợi thế so sánh buộc phảichuyển dịch về các vùng đô thị kém phát triển hơn, thậm chí các vùng nôngthôn nhằm tìm kiếm một chi phí nhỏ nhất Sự chuyển dịch này diễn ra mộtcách tự nhiên Đây là một đặc trng quan trọng cuả công nghiệp Dệt May màcác nhà sản xuất hàng Dệt May Việt Nam phải quan tâm nếu không sẽ mấtdần đi những lợi thế vốn có và sớm bị loại khỏi cuộc canh tranh này
Thứ năm: Công nghiệp Dệt May là ngành công nghiệp nhạy cảm, sản phẩm của nó thờng đợc bảo hộ cao.
Trớc khi có Hiệp định thơng mại về hàng Dệt May kết quả quan trọngvòng đàm phán Urugoay, việc buôn bán quốc tế các sản phẩm Dệt May đợc
điều chỉnh theo thể thức thơng mại đặc biệt , mà nhờ đó phần lớn các nớcnhập khẩu đều thiết lập hạn chế về số lợng hàng Dệt May nhập khẩu Mặtkhác, mức thuế phổ biến đánh vào hàng Dệt May thờng cao hơn so hàng hoáCông nghiệp Dệt May thông thờng khác Bên cạnh đó từng nớc còn đề ranhững điều kiện riêng đối với Dệt May nhập khẩu Tất cả những rào cản đó
ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và buôn bán các nớc trên thế giới
Trong quá khứ, hiện tại và cả tơng lai Công nghiệp Dệt May đã và sẽluôn là một ngành công nghiệp nhạy cảm, các sản phẩm của nó thờng đợc bảo
hộ ở mức cao Sự bảo hộ này không chỉ xuất phát từ những quốc gia tham giaxuất khẩu hàng Dệt May, thờng muốn bảo hộ trong nớc nh ngời ta vẫn thờngthấy, mà các rào cản còn xuất hiện ở ngay những cờng quốc, mà tại đó Côngnghiệp Dệt May không phát triển hoặc đã phát triển nay đã chuyển dịch sangcác nớc, khu vực khác trên thế giới, nh Mỹ và các nớc EU Điều này không đ-
Trang 8ợc lý giải bởi nguyên nhân là họ sử dụng các chính sách bảo hộ sản xuất trongnớc, mà thực chất là các nớc lớn muốn khống chế các nớc đang phát triển thìmột trong những biện pháp của nó là hạn chế các lợi thế so sánh của các nớcnày Các hạn chế đợc tạo ra dới hạn ngạch nhập khẩu, hay các nguyên tắc vềxuất xứ … ở đây chúng ta nhận thấy rằng, bóc lột t bản đã phát triển một cáchtinh vi hơn, tức là đã chuyển từ chủ nghĩa t bản độc quyền sang phơng thứcbắt các nớc nhỏ phụ thuộc vào các nớc lớn.
Đây là một trong những đặc trng hết sức quan trọng mà các nớc muốntham gia vào thị trờng xuất khẩu hàng Dệt May phải quan tâm để có nhữngchính sách phù hợp
Với Hiệp định hàng Dệt May, Việt Nam vừa có nhiều cơ hội nhng đồngthời cũng phải chịu nhiều qui định chặt chẽ, những yêu cầu cao hơn khi xuấtkhẩu hàng Dệt May
Do đó muốn thành công trong việc xuất khẩu hàng Dệt May ra thị ờng nớc ngoài, cần phải có sự hiểu biết rõ về những chính sách bảo hộ u đãicủa từng quốc gia và từng khu vực với ngành Dệt May Có nh vậy thì kết quảthu đợc mới đạt hiệu quả cao, tránh những lãng phí, sai lầm không đáng có
tr-Kết luận : Trên đây là những đặc trng cơ bản nhất của ngành Dệt May.
Nó chi phối quá trình tổ chức sản xuất và trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của ngành công nghiệp Dệt May Việc nghiên cứu làm rõchúng có vai trò quan trọng trong việc định hớng phát triển và đề xuất các giảipháp thích ứng
1.1.3 Vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập
Từ sau khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế sang cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đờng lối phát triển kinh tế mở (đa dạnghoá các thành phần kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nhiều nớctrên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc hai bên cùng cólợi, chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ nhucầu trong nớc và xuất khẩu, quan tâm đến phát triển nông nghiệp và nôngthôn), ngành Công nghiệp Dệt May đã thể hiện là một trong những ngànhcông nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nớc ta
Trong những năm gần đây, ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đã
và đang có bớc phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều lao động Đến nay lực lợnglao động trong ngành có khoảng 1,6 triệu ngời, chiếm gần 23% lao động nông
Trang 9nghiệp toàn quốc, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động,tạo sự ổn định chính trị- kinh tế- xã hội Theo dự đoán, đến năm 2005-2010,lao động trong ngành Dệt May tăng 3 đến 4 triệu ngời.
Sự phát triển mạnh mẽ ngành Công nghiệp Dệt May đã bắt đầu tạo ramối liên kết kinh tế, có ý nghĩa quan trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng công nghiệp hoá Ngành Công nghiệp Dệt May tăng trởng nhanhtạo nhu cầu lớn về nguyên liệu nh bông, tơ tằm do đó đã khuyến khích ngờinông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ sản xuất độc canh cây lơng thực sangtrồng cây bông, trồng dâu, nuôi tằm, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nângcao thu nhập cho ngời nông dân Đồng thời, với việc mở rộng sản xuất, nhucầu về máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế của ngành cũng tăng lên, do đókhuyến khích ngành cơ khí phát triển Tất cả đều đóng góp cho sự tăng trởngkinh tế chung của đất nớc, cải thiện đời sống nhân dân
Trong các năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May liên tụctăng từ năm 1992 đến nay với tốc độ cao và luôn là một trong 10 mặt hàngxuất khẩu chủ lực của Việt Nam Đặc biệt từ năm 1994, kim ngạch xuất khẩuDệt May luôn đứng thứ hai về giá trị, chỉ sau dầu thô Kim ngạch xuất khẩuhàng Dệt May tăng nhanh qua các năm cả về giá trị tuyệt đối (năm 1991 đạt
189 triệu USD; năm 1995 đạt 850 triệu USD và đến năm 2001 kim ngạch xuấtkhẩu đạt 1975 triệu USD, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu 2710 triệu USDtăng 37,2% vợt 12,9%) lẫn tốc độ tăng trởng (trong giai đoạn 1995-2001 tốc
độ tăng trởng bình quân giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May 17,4%).Năm 2002 là năm đánh dấu sự phát triển vựơt bậc hàng Dệt May Việt Namtrong vòng năm năm qua và thắng lợi chủ yếu dựa vào thị trờng Mỹ Hiện nayngành tạo ra khoảng 15% kim ngạch xuất khẩu cả nớc, trên 40% kim ngạchxuất khẩu của ngành công nghiệp chế tác, mang lại nguồn ngoại tệ rất quýgiá cho đất nớc Đồng thời thông qua xuất khẩu, nền kinh tế Việt Nam có thểhội nhập nền kinh tế thế giới và nền kinh tế khu vực
1.2 Các giải pháp tài chính đối sự phát triển Ngành Dệt May
1.2.1 Sự cần thiết phải áp dụng các giải pháp Tài chính để thúc
đẩy ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam phát triển
Với xu hớng hội nhập kinh tế, ngành Dệt May Việt Nam đang đứng
tr-ớc một cơ hội phát triển thị trờng xuất khẩu hết sức to lớn: Thị trờng Châu Âu(chủ yếu EU), Nhật Bản, Trung Đông, Châu á, Châu Mỹ và đặc biệt là Hoa
Kỳ, trong thời gian đầu cha có hạn ngạch, ngành Dệt May Việt Nam cần tranh
Trang 10thủ xuất khẩu tối đa bằng mọi cách thậm chí bán với giá thấp hơn một chút đểlấy số lợng xuất khẩu bởi chậm lắm là đến giữa hoặc cuối năm 2003 thì vấn
đề hạn ngạch chắn chắn sẽ bị phía Mỹ xem lại Khi đó vấn đề xem số lợnghàng Dệt May đã xuất vào Mỹ bao nhiêu sẽ quyết định số lợng hạn ngạch Mỹcấp cho thị trờng Việt Nam
Việc Trung Quốc gia nhập WTO đã khiến cho Trung Quốc có lợi thếlớn hơn khi xuất hàng sang các thị trờng lớn nh Nhật Bản , EU Mặt khác, EU
đang áp dụng chính sách phi hạn ngạch cho 43 nớc và đặc biệt bỏ hẳn choTrung Quốc nên ngành Dệt May Việt Nam cần có những giải pháp chính sáchphù hợp nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnhtranh với các nớc xuất khẩu hàng Dệt May đặc biệt đối Trung Quốc để giànhthị trờng xuất khẩu lớn
Trên con đờng phát triển trong thời gian tới, ngành Dệt May Việt Nam
đang đối mặt nhiều thách thức lớn, xuất phát từ cạnh tranh ngày càng gay gắthơn trong xu thế hội nhập khu vực và trên thế giới Trong khi đó, ngành DệtMay Việt Nam hiện còn quá nhỏ bé so tiềm năng của nó và so ngành Dệt Maycủa một số nớc trong khu vực (năng lực của ngành Dệt May Việt Nam chỉbằng 1/10 so với Thái Lan, 1/15 so Iđônêxia, 1/30 so ấn Độ và 1/50 so TrungQuốc) Việc thực hiện Hiệp định ATC/WTO ở giai đoạn cuối cùng từ nay đếnnăm 2004 sẽ làm cho vị trí cạnh tranh hàng Dệt May Việt Nam trên thị tr ờngChâu Âu và Bắc Mỹ thêm khó khăn do nớc ta cha phải là thành viên của tổchức thơng mại Thế giới (WTO) Việc thực hiện AFTA/CEFT từ nay đến cuốinăm 2005 và sẽ làm giảm dần và đến loại bỏ hoàn toàn vào năm 2006 việc bảo
hộ hàng Dệt May Việt Nam tại thị trờng nội địa trớc hàng nhập khẩu của cácnớc Đông Nam á
Yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong bối cảnh đó đặt racho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều bài toán hết sức khó khăn Đó là làmsao để vừa phát triển mở rộng sản xuất, vừa nâng cấp và khai thác tối đa nănglực sản xuất hiện có Làm sao trong thời gian ngắn (từ 3 đến 5 năm) các doanhnghiệp Dệt May Việt Nam phải đa ra đợc năng lực quản lý sản xuất tiếp thịlên ngang tầm các nớc xuất khẩu trong khu vực để có thể cạnh tranh đợc vềnăng suất lao động, giá thành và chất lợng sản phẩm, uy tín nhãn hiệu, thiết kếsản phẩm, giao hàng nhanh, đúng tiến độ và khả năng sản xuất đợc các lôhàng nhỏ Vì vậy ngay từ bây giờ ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam cần
có những giải pháp tài chính kết hợp chính sách của Nhà nớc cụ thể để đa
Trang 11ngành có đủ năng lực cạnh tranh với các nớc khác trên thế giới vào thời điểm
2006 và những năm sau đó
Hiện nay, ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đã trở thành thànhviên chính thức của Hiệp hội Dệt May Đông Nam á (AFTEX), tham gia vàihiệp hội bông Liperpool và quan hệ thơng mại Việt Mỹ đã và đang diễn ratheo hớng tích cực Cùng với đờng lối đối ngoại mở rộng, chúng ta có thể tintởng rằng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển mạnhhơn nữa và trở thành một ngành kinh tế chủ lực của đất nớc
1.2.2.Nội dung các giải pháp tài chính.
1.2.2.1.Giải pháp về vốn
ý nghĩa: Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu để thúc đẩy sự
phát triển ngành Dệt May Việt Nam phát triển trong quá trình hội nhập là giảipháp về vốn cho việc thực hiện nó: Tìm đợc giải pháp tạo vốn cho đầu t pháttriển là vấn đề lớn và cấp thiết có quyết định tới tốc độ phát triển
Nội dung
Vốn đầu từ thu hút chủ yếu từ 2 nguồn:
Nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài theo các hình thức:
100% vốn nớc ngoài
Liên doanh
Hợp doanh
Vốn đầu t trong nớc đợc huy động theo các hình thức
Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp làm ănhiệu quả
Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc:
Hỗ trợ doanh nghiệp có thể tiếp xúc đợc các nguồn u đãi của Nhà nớcthông qua quỹ hỗ trợ đầu t phát triển Đối các doanh nghiệp Nhà nớc đầu thiệu quả, doanh nghiệp đợc hỗ trợ thông qua hình thức: Cho vay đầu t; hỗ trợlãi suất sau đầu t; bảo lãnh tín dụng đầu t Dựa trên nguyên tắc:
Thứ nhất: Chỉ hỗ trợ cho những dự án đầu t nhà nớc cần khuyến khích,
có hiệu quả kinh tế xã hội
Thứ hai: Một dự án có thể đợc hỗ trợ bằng nhiều hình thức cho vay
đầu t và bảo lãnh tín dụng đầu t
Trang 12Thứ ba: Việc cho vay vốn đầu t phải thực hiện theo đúng mục tiêu và
tốc độ đầu t của dự án
Thứ t: Dự án vay vốn tín dụng phát triển của nhà nớc phải đợc quỹ hỗ
trợ phát triển thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay và chấpnhận cho vay trớc khi quyết định đầu t
Đối ngành Dệt May Việt Nam Nhà nớc có kế hoạch đầu t bằng nguồnvốn tín dụng phát triển từ nay đến năm 2010 là rất lớn cho các dự án đầu txây dựng cụm Công nghiệp Dệt May
Nguồn vốn do nhà nớc hỗ trợ u đãi
- Để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, nhà nớc không thu tiền sử dụng vốn mà
để lại cho các doanh nghiệp bổ sung vào vốn của mình, làm tăng nguồnvốn cho doanh nghiệp
- Một số doanh nghiệp đợc tính vào chi phí một tỷ lệ % nhất định để lấynguồn vốn đầu t cho vùng nguyên liệu
- Nhà nớc hỗ trợ cho các doanh nghiệp từ nguồn chi phí cải cách doanhnghiệp nằm trong chơng trình xoá đói giảm nghèo
- Ngoài các nguồn trên nhà nớc còn hỗ trợ cho các doanh nghiệp từ quỹ hỗtrợ và từ quỹ xắp xếp cổ phần hoá
Đối ngành Dệt May Việt Nam năm 2001 từ ngày quyết định55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001của thủ tớng Chính phủ có hiệu lực thi hành,các doanh nghiệp nhà nớc sản xuất sợi, dệt, in, nhuộm hoàn tất, nguyên liệudệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may đợc cấp lại tiền thu sử dụng vốn để đầu tmới đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng
Nguồn vốn vay từ các ngân hàng thơng mại
Đối các ngành chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế thì Nhà nớc cần
có những chính sách u đãi nh cho vay với mức lãi suất thấp; bảo lãnh tíndụng…
1.2.2.2.Giải pháp về đầu t
ýnghĩa: Đầu t là một trong những giải pháp quan trọng nhất: có đầu tthì mới có đổi mới không có đầu t thì không có đổi mới Một ngành kinh tếmuốn phát triển mạnh mẽ thì phải có một hớng đầu t đúng đắn, hiệu quả
Nội dung:
Trang 13Đối với mỗi ngành kinh tế đều phải có một hớng đầu t khác nhau saocho phù hợp với ngành nghề mình nhất và thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng.Cũng nh bất kỳ một ngành nghề nào khác nào doanh nghiệp Dệt May ViệtNam cần tập trung đầu t vào một số lĩnh vực quan trọng nh:
Đầu t vào nguồn nguyên nhiên phụ liệu
Đầu t khoa học công nghệ, thiết bị
Đầu t cho việc nghiên cứu thị trờng
Đầu t vào con ngời
1.2.2.3.Giải pháp về thị trờng
ý nghĩa : Để xây dựng đợc một chiến lợc phát triển ngành kinh tế nào
đó thì việc am hiểu tận tờng về thị trờng là điều không thể thiếu đợc
Nội dung: Thông qua việc nghiên cứu thận trọng bằng cả các t liệu và
cả trên thực địa nhằm :
Hiểu rõ nhu cầu mong muốn ngời tiêu dùng trên thị trờng Suy đến cùnghàng hoá xuất khẩu có vào và định vị đợc ở thị trờng hay không là do ngờitiêu dùng quyết định
Hiểu rõ tất cả các yếu tố môi trờng không kiểm soát đợc của thị trờng(kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá xã hội cạnh tranh) để thích ứng
Hiểu rõ xu hớng phát triển chung của thị trờng đối các danh mục sản phẩmtrong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
Hàng Dệt May Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn đứng thứ hai chỉsau dầu thô là nhờ chủ yếu vào việc xuất khẩu hàng sang các nớc: Nhật bản,
Mỹ, các nớc thuộc EU…Đây là những thị trờng có tiềm năng xuất khẩu vớikhối lợng lớn nhng cũng rất khó tính do vậy việc nghiên cứu thị trờng và tìmcác giải pháp thích ứng là một điều hết sức quan trọng, cần thiết
Trang 14Chơng II
thực trạng các giải pháp tài chính với sự phát triển của ngành Công nghiệp Dệt May từ năm 1995 đến 2002
2.1 Khái quát chung về ngành Dệt May Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2002
Theo thống kê kết quả sản xuất của Ngành qua các năm nh sau:
Bảng 1: Kết quả sản xuất của ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn
1995 – 2002
Chỉ tiêu Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tăng BQ(%) Doanh
thu Tỷ đồng 4567 4954 5462 5882 6579 8083 9566 14789 13,5Nộp ngân
sách Tỷ đồng 162,4 163,5 134,3 140,6 209,0 259 298,6 356 10,8KNXK Triệu
USD 850 1150 1503 1450 1747 1900 1975,4 2710 9,4Sản phẩm
chính
Sợi 1000 tấn 59,2 65 67,5 69 74 80 86
123 6,5 Vải Triệu
mét 263 285 298 315 317 376 402 567 7,48Hàng
may mặc Triệu SP 172 206,9 302 275 305 334 367 415 13,5
Nguồn: Niên giám thống kê 2002
Qua bảng số liệu ta thấy nhìn chung các chỉ tiêu toàn ngành đều có mứctăng trởng khá từ 6% đến 14% năm, đặc biệt là trong mấy năm gần đây tốc độtăng kim ngạch xuất khẩu và số lợng sản phẩm Dệt May có sự tăng đột biếncao. Điều này cho thấy làn sóng Dệt May đã thực sự xâm nhập vào nớc ta và
đang phát triển với tốc độ cao
Từ năm 1993-1997: Giai đoạn này thị trờng xuất khẩu của ngành Dệt
May gặp nhiều thuận lợi nh Hiệp định thơng mại hàng Dệt May Việt Nam –
EU đợc mở, các thị trờng phi hạn ngạch nh Nhật Bản, Canađa, cũng phát triểnnhanh chóng và bắt đầu tiếp cận ở thị trờng Hoa Kỳ
Từ năm 1997-1999: Giai đoạn mà cơn khủng khoảng tài chính từ Hàn
Quốc và Nhật Bản đã ảnh hởng đến sản xuất và kinh doanh hàng Giá gia cônggiảm sút, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam và vào khu vực cũng giảm nhanh
Trang 15chóng Mức độ cạnh tranh gay gắt hơn Nhiều công ty Dệt May trong khu vựclâm tình trạng phá sản khó khăn về tài chính kéo dài …Tuy nhiên, trong giai
đoạn này, thị trờng EU có thuận lợi hơn, tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ nhiềuhơn, chuẩn bị điều kiện để nối lại thị trờng Nga và các nớc SNG
Từ năm 2000-2001: Chuyển sang năm 2001, năm mở đầu cho thời kỳ
kế hoạch 2001-2005, các doanh nghiệp Dệt May có một số thuận lợi cơ bản
nh kinh tế nớc ta có đà hồi phục, Nhà nớc tăng cờng các hoạt động đối ngoại
mở rộng thị trờng, ngành Dệt May Việt Nam đợc Chính Phủ quan tâm phêduyệt chiến lợc phát triển kèm theo các chính sách u đãi tạo điều kiện vơn lênhội nhập với khu vực và thế giới Tuy nhiên ngành cũng gặp phải khó khăn lớn
và những biến động phức tạp nh:
- Kinh tế thế giới tiếp tục trì trệ và suy giảm sau sự kiện ngày 11/9 Thịtrờng các nớc nhập khẩu hàng Dệt May lớn nh Nhật, Mỹ bị thu hẹp Cạnhtranh gay gắt dẫn đến giá xuất khẩu giảm mạnh Một số thị trờng xuất khẩu
bị thu hẹp Một số thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam (Mỹ, Đông
Âu, SNG) cha đủ điều kiện để khai thác có hiệu quả Thiên tai năm 2000-2001liên tiếp xảy ra để lại hậu quả nặng nề, các mặt hàng nông sản rớt giá làm thịtrờng trong nớc kém sôi động Thêm vào đó, hàng Dệt May nhập lậu trốn thuếvới số lợng lớn gây ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp
- Vốn lu động thiếu, vốn vay đầu t lớn, chi phí đầu vào tăng đã làmtăng giá thành, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Năm 2001-2002: Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực thuế nhập
khẩu hàng Dệt May vào Mỹ giảm từ 40-90% xuống còn 10-12% tuỳ từngchủng loại hàng thì kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam đã có bớctăng vọt đáng kể, lớn nhất từ trớc tới nay chủ yếu thị trờng Mỹ
Cũng theo bảng số liệu ta thấy: Sản lợng hàng may mặc có tốc độ tăngtrởng bình quân cao hơn hẳn so với tốc độ tăng trởng của sản lợng sợi và sản l-ợng vải (tốc độ tăng bình quân của hàng may mặc là 13,5 %, trong khi đó tốc
độ tăng bình quân của sợi và chỉ có 6,5 và 7,32%) Điều này phản ánh đợcphần nào có sự tăng trởng không cân đối giữa ngành Dệt và ngành May, Dệtkhông theo kịp May, May tăng trởng nhanh lại không kéo theo đợc sự tăng tr-ởng nhanh cho ngành Dệt Tức là sự liên hệ giữa May và Dệt rất còn lỏng lẻo,hiệu quả của toàn ngành còn thấp do ngành May phải nhập nguyên liệu tăngtrởng nhanh của mình
Trang 162.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt May
Tình hình tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cốt lõi, có ý nghĩa quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhng để tạo lập đợc thị truờng tiêu thụthì cần phải nghiên cứu và dự báo đợc nhu cầu thị trờng, từ đó lựa chọn và tìm
ra các biện pháp thích hợp để tạo điều kiện các dòng hàng hoá nhằm thoả mãnnhu cầu thị trờng, sản xuất ra những gì mà thị trờng đòi hỏi Với ý nghĩa đó,thị trờng có vai trò quyết định đối với sản xuất kinh doanh của ngành DệtMay
2.1.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nớc.
Việt Nam là một trong những nớc đông dân, hiện nay có khoảng gần 80triệu ngời, dự tính đến năm 2010 dân số nớc ta khoảng 100 triệu ngời Đây làmột thị trờng tiềm năng cho các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam vì hiện naymức tiêu dùng Dệt May trên đầu ngời còn rất thấp 0,8 kg/ngời, so với mứctrung bình trên thế giới 7,2 kg/ ngời Hơn thế nữa, với 80% dân số sống bằngnghề nông, hàng năm khu vực kinh tế- nông nghiệp đã tiêu thụ một khối lợnglớn hàng công nghiệp có hàng Dệt May
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam đã cómột số hoạt động tích cực trong việc tiêu thụ hàng hoá ở thị trờng nội địa nh
tổ chức các hội chợ hàng tiêu dùng, hội chợ thời trang, tổ chức các buổi biểudiễn thời trang, mở đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm cho ngời tiêu dùngtrong nớc Những hoạt động này đã thực sự gây sự chú ý với khách hàng Hơnnữa, chất lợng hàng may Việt Nam giờ đây cũng đựơc nâng lên rõ rệt, một sốmặt hàng đợc nhiều ngời trong nớc chấp nhận nh áo sơ mi của Công ty may
10, Công ty may Việt Tiến, áo thu đông của Công ty May Thăng Long, áojacket của Công ty May Đức Giang, hàng dệt kim của Dệt kim Hà Nội, dệt8/3, Việt Thắng… Những kết quả đó thể hiện sự cố gắng lớn của các doanhnghiệp Dệt May Việt Nam và sự quan tâm đúng mức với thị trờng trong nớc
Hiện nay, hầu nh các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam từ trung ơng
đến địa phơng chỉ chú trọng vào việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu ,những sảnphẩm dành để tiêu thụ trong nớc chủ yếu là những sản phẩm không xuất đợc(sản phẩm tồn kho, sản phẩm kém chất lợng…) Điều này thể hiện qua cácgian hàng “giới thiệu sản phẩm” của một số doanh nghiệp, đa ra những sảnphẩm bị loại, không xuất khẩu đợc ra bán Do vậy, việc tiêu thụ sản phẩmmay mặc nội địa đã có một sự xắp xếp một cách tự phát: ở khu vực thành thị,
đặc biệt là ở các thành phố lớn, các cơ sở sản xuất hàng may mặc t nhân ra đờirất nhanh với nhiều qui mô khác nhau dần thay thế cho may quốc doanh Sự
Trang 17chuyển đổi này làm cho nhu cầu của ngời thành thị có vẻ đợc đáp ứng đầy đủ,thuận tiện hợp túi tiền của mọi đối tợng ở khu vực nông thôn, miền núi thìngợc lại, thị trờng gần nh bị bỏ trống bởi khả năng thanh toán của thị trờngquá thấp, không đủ sức hấp dẫn các t thơng đầu t.
Xét một cách tổng thể, có thể thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt Maytrong nớc ta diễn ra rất chậm chạp là do thị trờng hàng Dệt May trong nớc đã
bị coi thờng Tính đến thời điểm hiện nay, hệ thống tổ chức bán buôn, bán lẻhàng Dệt May đều do t thơng thao túng, trong khi đó các nhà sản xuất vàthống thơng nghiệp quốc doanh vẫn cha tìm ra đợc phơng thức hoạt động phùhợp
2.1.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài.
Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May ViệtNam liên tục tăng với mức tăng bình quân 17,4% một năm Hiện nay mỗi nămViệt Nam xuất khẩu trên 1,5 tỷ USD hàng Dệt May Riêng trong năm 2002kim ngạch xuất khẩu đạt 2,71 tỷ USD tăng 37,2% vợt 12,95 so kế hoạch Đây
là mức tăng lớn nhất trong vòng năm năm qua chủ yếu dựa thị trờng Mỹ đạt1/3 so tổng kim ngạch
Bảng 2: Thị trờng xuất khẩu hàng Dệt May Việt
Nam năm 1995- 2002 (đơn vị triệu USD)
Danh mục 1955 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tăng
BQ 1.Tổng
KNXK
850 1150 1503 1450 1747 1892 1975 2710 17,4
% 2.Thị trờng
Nguồn: Tổng cục hải quan
a) Thị trờng Châu Âu
Châu Âu đợc mệnh danh là lục địa già nhng là một khu vực thị trờngrộng, là nơi cung cấp các trang thiết bị, công nghệ hiện đại, là một trung tâmtài chính- kinh tế lớn, với dân số trên 360 triệu ngời và có GDP hơn 9000 tỷ
Trang 18USD, EU thực sự làm một thị trờng có tiềm năng, có đầy tiềm năng, có mứctiêu dùng hàng Dệt May khá cao so với thế giới (chỉ sau Mỹ và Nhật Bản)17kg/ngời/năm.
Giá cả, chất lợng hàng Dệt May Việt Nam xuất khẩu sang EU đợc đánhgiá là khá tốt Hiện EU là thị trờng xuất khẩu lớn của hàng Dệt May Hàngnăm, hàng Dệt May Việt Nam xuất khẩu sang EU chiếm gần 40% tổng kimngạch xuất khẩu toàn ngành Sau hơn 9 năm xâm nhập vào thị trờng EU, hàngDệt May Việt Nam đã có một chỗ đứng khá vững chắc Nếu nh năm 1993,muốn xuất khẩu sang thị trờng EU, Việt Nam phải xin hạn ngạch cho 151 mặthàng nhng đến nay số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch chỉ còn 29 mặt hàng
Đây là một thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc từng bớcthâm nhập thị trờng này
Hàng năm, EU nhập khẩu 63 tỷ USD hàng Dệt May các loại, trong đó
Đức là thị trờng lớn nhất chiếm 36,1%, tiếp theo là Pháp 12,15%, Hà Lan9,4%, Thuỵ Sỹ 7,46% còn lại là các nớc khác Tuy nhiên chúng ta cần nhậnthấy rằng đây là thị trờng hết sức khó tính, luôn đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mãthay đổi liên tục, số lợng đơn đặt hàng chia nhỏ Hơn nữa, nh đã nói ở phầntrên hiện nay EU đang áp dụng phi hạn ngạch cho khoảng 43 nớc và đặc biệt
bỏ hẳn cho Trung Quốc nên chúng ta bị mất lợi thế cạnh tranh Chính vì vậy,ngành Dệt May Việt Nam cần có những giải pháp tài chính hết sức thiết thực
để tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ từ các nớc Châu á (Đài Loan,Trung Quốc& ), Châu Mỹ để giành thị phần xuất khẩu lớn trên thị tr), Châu Mỹ để giành thị phần xuất khẩu lớn trên thị trờng quốc
tế nói chung và thị trờng EU nói riêng
b) Thị trờng Nhật Bản
Nhật Bản là một cờng quốc về công nghiệp Dệt May Song do giá nhâncông tại Nhật ngày càng cao lại thiếu nhân công, nên Nhật Bản đã chuyển đổichiến lợc là giảm sản xuất hàng Dệt May trong nớc và tăng nhập khẩu hàngDệt May và chủ yếu là từ các nớc đang phát triển
Với dân số 120 triệu ngời và khí hậu 4 mùa rõ rệt nên nhu cầu hàng DệtMay Nhật Bản là rất lớn (20kg/ngời/năm) và thay đổi liên tục Kim ngạchnhập khẩu hàng Dệt May Nhật bản là rất lớn, phần lớn nhập từ Trung Quốc( hơn 50%) Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn đợc xem là một trong những thị trờngxuất khẩu lớn của Việt Nam Ưu thế của thị trờng Nhật Bản là không có hạnngạch, thuế nhập khẩu lại thấp, địa lý lại gần nên hàng Dệt May nớc ta có khảnăng cạnh tranh cao với các nớc xuất khẩu khác Đây là thị trờng đầy hứa hẹn
đối các mặt hàng Dệt May Việt Nam trong cả trớc mắt và lâu dài chúng ta
Trang 19cần duy trì, phát triển lên một mức cao hơn Tuy nhiên Nhật là thị trờng rấtkhó tính, đòi hỏi cao về chất lợng, thời gian giao hàng cũng nh dịch vụ sau khibán hàng Hơn nữa lại bị cạnh tranh quyết liệt của hàng Dệt May Trung Quốc.
Do đó việc mở rộng thị trờng này phụ thuộc rất lớn vào uy tín của sản phẩm
Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam phải nâng cao chất ợng sản phẩm và giữ uy tín với khách hàng
l-c/ Thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ:
Với dân số khoảng trên 350 triệu ngời trong đó Mỹ là 272 triệu ngời, íthơn các nớc EU nhng mức tiêu thụ hàng Dệt May lại gấp rỡi EU( 27kg/ng-ời/năm) nên tổng nhu cầu sử dụng hàng Dệt May ở thị trờng này là rất lớn, lạimang tính đa dạng phong phú Đây là một thị trờng rất tiềm năng
Đặc biệt đối với Việt Nam, năm 2002 Hiệp định thơng mại Việt Mỹ cóhiệu lực, theo đó mức thuế nhập khẩu hàng Dệt May vào Mỹ giảm từ 40-90%xuống còn 10-12% tuỳ từng chủng loại hàng, thì hàng Dệt May xuất khẩusang Mỹ đã đạt gần 900 triệu USD so với 47 triệu năm 2001
Tuy nhiên theo thoả thuận, trong năm 2003 Việt Nam và Mỹ, phải tiếnhành một hiệp định riêng về hàng Dệt May trong đó Mỹ sẽ xét duyệt hàngnăm hạn ngạch cho hàng Dệt May Việt Nam là bao nhiêu Theo Ông MaiHoàng Ân, Tổng giám đốc công ty Dệt May Việt Nam cho hay “ Hiệp hội DệtMay Việt Nam đã tiến hành thuê một công ty t vấn của Mỹ giúp đỡ trong quátrình đàm phán Thông thờng, để tiến tới việc ký hiệp định Dệt May, đại diệnhai bên phải trải qua 3 vòng đàm phán Mặc dù cha thể biết mức hạn ngạch
mà Mỹ quyết định, song kế hoạch ngành Dệt May sẽ giữ nguyên không đổi’’
Nh vậy, dự tính trong năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May ViệtNam vào khoảng 3,2 tỷ USD, trong đó xuất sang Mỹ khoảng 1,5 tỷ USD Nhvậy để thực hiện mục tiêu đề ra phát triển và đứng vững thì toàn ngành DệtMay Việt Nam phải nỗ lực cố gắng thật nhiều Sự cố gắng đó trớc hết phảixuất phát từ chính nội lực các doanh nghiệp, chiến lợc toàn ngành và thêm vào
đó nhà nớc cần có những chính sách hỗ trợ để ngành Dệt May Việt Nam cóthể hoàn toàn cạnh tranh đợc với hàng Dệt May các nớc trong khu vực và trênthế giới
d/ Thị trờng ASEAN
Sau khi là thành viên chính thức của ASEAN và năm 1999, quan hệ
th-ơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN tăng nên không ngừng Hiện kimngạch của Việt Nam sang các nớc này chiếm khoảng 1/3 kim ngạch của cả n-
ớc Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam sang ASEAN đến
Trang 20nay còn rất nhỏ bé so tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành (chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành) Các nớc thuộc ASEAN nhập khẩuhàng Dệt May Việt Nam chủ yếu là hàng gia công, do đó giá trị thu thực tế làkhông cao Điều này cho thấy Dệt May Việt Nam xuất khẩu thị trờng ASEANvừa ít lại không ổn định Mặt khác hiện này, xuất khẩu vào thị trờng này thìhàng Dệt May Việt Nam vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt của hàng Dệt MayTrung Quốc, Thái Lan, Đài loan với sản phẩm đa dạng, kiểu dáng phong phú,hợp giá thành Đây là vấn đề bất cập trong quá trình hội nhập AFTA đến tiếntới hội nhập WTO của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam.
2 Vải dệt thoi Triệu mét 850
3 Vải dệt kim Nghìn tấn 36
4 Sản phẩm may Triệu sản phẩm 550
Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Năng lực sản xuất toàn ngành tính theo công suất thiết kế Đối với 2 sảnphẩm kéo sợi và vải dệt thoi, phần đầu t nớc ngoài tính theo giấy phép đã cấp,thực tế mới đạt đợc 40% tổng vốn đầu t và triển khai không đều các sản phẩm.Năng lực sản xuất trong nớc thực tế chỉ huy động đợc 60- 70% công suất do tỷ
lệ thiết bị cũ chiếm 60% và do sản xuất còn phụ thuộc vào thị trờng
2.1.3.2 Về lao động và công tác đào tạo lao động của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam
Mặc dù lao động ngành Công nghiệp Dệt May không đòi hỏi phải cótrình độ quá cao nhng nếu ngời công nhân không đợc đào tạo các kiến thức cơbản về ngành Dệt May và ngời quản lý điều hành của các nhà máy sản xuấtDệt May không đào tạo chuyên sâu các kỹ năng về nghề nghiệp thì nguy cơ
Trang 21không bắt kịp trình độ công nghệ ngày càng hiện đại cờng độ làm việc ngàycàng căng thẳng của ngành Dệt May Việt Nam
A/Lao động của ngành Dệt May Việt Nam.
Lao động trong ngành Dệt
Lao động trong ngành dệt trong cả nớc chiếm tỷ trọng rất lớn so lao
động công nghiệp Tuy nhiên, số lao động trong ngành Dệt May Việt Namnhững năm gần đây có xu hớng giảm dần Đây là một hiện tợng thực tế kháchquan, bởi nhiều xí nghiệp có thiết bị thủ công, lạc hậu, sản xuất không cònhiệu quả đã bị giải thể, nhiều nhà máy đầu t phát triển ngành dệt đang đợctăng dần làm cho lao động thủ công nửa cơ khí giảm dần Đối khu vực quốcdoanh trung ơng, lao động có tăng nhng không nhiều Chính vì vậy, năng suấtlao động tính bằng tiền công cũng không tăng bao nhiêu
Lao động trong ngành May
Theo điều tra lao động toàn ngành May hiện nay có khoảng trên 130nghìn ngời, trong đó khu vực Trung ơng có khoảng 34 nghìn ngời và khu vựccông nghiệp địa phơng có khoảng 96 nghìn ngời Khác với ngành Dệt mộtcông nhân phải quản lý nhiều máy, công nhân trong ngành May sử dụng mỗingời một máy Lao động của công nhân trong ngành May chủ yếu là nữ chiếm80%, công việc của họ chủ yếu ngồi một chỗ và thao tác nhanh một phầncông việc trong dây chuyền sản xuất một sản phẩm Điều này dẫn đến có rấtnhiều công nhân bị mắc bệnh nghề nghiệp, ảnh hởng đến sinh hoạt đời sốngcủa họ
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng ngày nay do yêu cầu của công việc nênlao động trong ngành Dệt May phải làm việc cờng độ cao, thời gian làm việccăng thẳng, số lợng tỷ lệ nữ cao( chiếm 72-77%) Do tính đặc thù của côngviệc (công nhân dệt phải đứng một lúc nhiều giờ liên tục) đã ảnh hởng đếnsức khoẻ ngời lao động, số công nhân mắc bệnh nghề nghiệp ngày càng tăng.Nhiều doanh nghiệp không có việc làm, không tiêu thụ đợc sản phẩm, do đódẫn đến nghỉ việc tràn lan Cơ sở vật chất vốn tự có của doanh nghiệp DệtMay thấp, việc giải quyết các chế độ phúc lợi xã hội nh bảo hiểm, nhà ở chatốt Điều này ảnh hởng đến sức khoẻ, năng suất lao động của ngời công nhân
Lao động trong ngành Dệt May ít đợc qua đào tạo và đào tạo lại Thôngthờng các khoá đào tạo tiến hành trong thời gian ngắn khoảng 2-3 tháng Taynghề công nhân thấp, do đó kéo theo năng suất lao động thấp, chất lợng sảnphẩm thấp
Trang 22Trong điều kiện làm việc nh vậy nhìn chung tiền lơng không cao nênngời lao động không gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Đó là nguy cơ trầmtrọng dẫn đến sự khan hiếm có tay nghề giỏi trong tơng lai Nhiều doanhnghiệp đang gặp tình trạng ngày càng giảm số lợng công nhân có đủ khả nănglàm việc Để đổi lại việc tìm kiếm thu nhập tốt hơn, nhiều công nhân đãchuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp sản xuất có lãi thu nhập cao và ổn
định hơn Do đó, tình trạng thừa lao động thủ công thiếu công nhân tay nghềgiỏi diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam hiện nay
B/Công tác đào tạo lao động quản lý ngành Dệt May Việt Nam
Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý
Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý là lực lợng rấtquan trọng cho sự phát triển của ngành Dệt May Hiện nay ngành Dệt May
đang ở trong tình trạng thiếu cán bộ quản lý giỏi, cán bộ khoa học kỹ thuật cótrình độ cao Hầu hết cán bộ chủ chốt trong ngành đều có trình độ đại học vớinghiệp vụ chuyên môn khá nhng trình độ tổ chức sản xuất theo phong cáchcông nghiệp còn yếu, tiếp cận với phơng thức quản lý hiện đại còn ít Đó làmột trở ngại lớn cho việc tổ chức sản xuất xắp xếp dây chuyền tại doanhnghiệp Cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp phần lớn đều trởng thành từcông nhân bậc cao nên chỉ giỏi và thành thạo về công nghệ của những sảnphẩm cụ thể Đây là một sự cảnh báo cho sự phát triển bền vững ngành Côngnghiệp Dệt May
Công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật
So sánh công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật và đội ngũ chuyên gia củangành Dệt hiện nay so với yêu cầu đặt ra cho sự phát triển của ngành trớc mắtcũng nh lâu dài ta thấy một sự chênh lệch quá lớn giữa một bên có khả năng
đào tạo quá bé nhỏ và một bên nhu cầu về cán bộ kỹ thuật chuyên gia giỏi rấtlớn Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do:
Thứ nhất, mục tiêu đào tạo cha chuyển biến kịp thực chất vẫn theo
mục tiêu đào tạo đã tiếp thu từ một số nớc XHCN cũ
Thứ hai, hai trung tâm lớn nhất của nớc ta đào tạo cán bộ khoa học kỹ
thuật Dệt May là trờng đại học Bách khoa Hà Nội và trờng Đại học BáchKhoa TP.HCM đều có rất ít sinh viên theo ngành May, một số trờng có đàotạo chuyên ngành thời trang nh trờng đại học Mỹ thuật công nghiệp, viện Mở
Hà Nội nhng số lợng sinh viên theo học không nhiều Trong khi đó, các kỹ s
Trang 23và cán bộ kỹ thuật ra trờng chậm phát huy năng lực do trình độ thực hànhkém Trình độ ngoại ngữ lại cha đáp ứng yêu cầu công việc.
Thứ ba, việc đào tạo lại cán bộ kỹ thuật còn cha đợc quan tâm.
Thứ t, quy mô đào tạo còn nhỏ bé, mỗi năm có khoảng 50 kỹ s, bậc
trên đại học chỉ có ở hai trờng đại học Bách khoa Hà Nội và TP.HCM đợc chophép đào tạo do số lợng Thạc sỹ, Tiến sỹ chỉ đếm trên đầu ngón tay
Thứ năm, cha có sự hợp tác chặt chẽ giữa các đơn vị nghiên cứu, đơn
vị đào tạo và cơ sở sản xuất kinh doanh
Thực trạng về đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công tác đàotạo cán bộ kỹ thuật cho thấy số lợng cán bộ khoa học hiện nay là rất ít, trongkhi đó chất lợng đào tạo là rất thấp, không đáp ứng yêu cầu phát triển ngàycàng cao cuả ngành Dệt May Các doanh nghiệp Dệt May, trong cơ chế hiệnnay, yêu cầu đói ngời làm công tác quản lý, đội ngũ kỹ s, công nhân kỹ thuậtphải là ngời nắm bắt đợc công nghệ hiện đại, cập nhật thông tin hằng ngày
2.1.3.3 Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam
A/Thiết bị, công nghệ kéo sợi
Thiết bị
Thiết bị kéo sợi toàn ngành thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4: Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May Việt Nam
Tên Công ty Tổng số cọc
và Roto Máy Mới
Seconhand cả dây chuyền
Seconhand không
đồng bộ
Bổ sung và nâng cấp 1.Dệt Huế 47000
2.Dệt Nam Định 105.256 24000(Nhật) 16400
4 Dệt Hà Nội 13658+320
Roto 5.Dệt Vĩnh Phú 28968
6.Dệt Thành Công 41000 15000(TQ)
26000(Nhật) 7.Dệt Đông Nam 44864
8.Dệt Thắng Lợi 104992
9.Dệt Nha Trang 108496+4600
Roto
10000 (Riester) 10.Dệt Lụa nam
Định
17136
Trang 2411.Dệt Việt Thắng 47200 9600( Nhật)
12.Dệt Phong Phú 29456+1600
Roto
1600Roto ( TQ)
25856 10200
Nguồn Tổng công ty Dệt May Dệt May
Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677124 cọc sợi va 3520Roto Trong đó:
- Thiết bị mới hoàn toàn là 84600 cọc sợi và 1600 roto
- Thiết bị đợc thay thế bằng máy Seconhand của Tây Âu là 56500 cọc sợi
- Thiết bị bổ sung nâng cấp là 10200 cọc sợi
- Nhìn chung, thiết bị của ngành còn rất lạc hậu, tỷ lệ số cọc mới hoàn toàncòn thấp chỉ chiếm 12,5 % tổng số cọc sợi toàn ngành, số cọc sợi đợc thaythế bằng hàng Seconhand của Tây Âu cũng chỉ chiếm 8,3%, thiết bị nângcấp không đáng kể chỉ có 1,5% tức là số thiết bị đợc coi là hiện đại chỉ cókhoảng 22,3% tổng số cọc sợi Hiện nay đã có một số doanh nghiệp nh DệtThành Công, Dệt Nha Trang, Dệt Phong Phú đã mua sắm thiết bị kéo sợitiên tiến là các Roto nhng con số này còn quá ít ỏi so quy mô thiết bị toànngành chỉ có 3520 Roto mà chủ yếu là của Trung Quốc (chiếm 91%)
số thấp, sợi chải kỹ sản xuất đáp ứng đợc 3% nhu cầu trong nớc
Khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, một số công nghệ mới đã đợc nhập
nh công nghệ chải bông liên hợp tự động cao sử dụng máy ghép tự độngkhống chế chất lợng Nhờ đó đã có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chấtlợng cao, đạt mức đờng 25% của hệ thống USTER thế giới Nhng nhìn chung
số công nghệ cao còn quá ít, đa số công nghệ kéo sợi của ngành Dệt May ViệtNam vẫn còn đang trong tình trạng lạc hậu
Trang 25B/Thiết bị, công nghệ dêt thoi
Về thiết bị, trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp đã bỏ vốn đầu t muasắm thiết bị góp phần nâng cao chất lợng, đa dạng hóa sản phẩm; hàng ngànmáy dệt không thoi có thoi khổ rộng đợc nhập về, nhiều bộ mắc hồ mới pháthiện đại thay thế cho các thiết bị cũ, đến nay trong toàn ngành, máy dệt mớichiếm 25%, số lợng máy có khả năng nâng cấp chiếm 45%
Về công nghệ, đã chuyển biến mạnh mẽ dới tác động cơ chế thị trờngmột số công nghệ hiện đại đã đợc nhập nh:
- Công nghệ dệt sợi bông 100%: Có tiến độ trong dệt vải bảo hộ lao động,vải cào bông, xuất khẩu ( Tiệp, Tây Âu) và phục vụ nội địa Đặc biệt tronglĩnh vực dệt khăn bông có tăng trởng mạnh mẽ hàng chục nghìn tấn choNhật, Đài Loan
- Công nghệ dệt vải tổng hợp: Nhờ thiết bị se, hấp giảm trọng lợng nên đãsản xuất ra đợc nhiều sản phẩm giả tơ, giả len cao cấp đợc khách hàng achuộng
- Công nghệ dệt vải pha: Đợc phát triển mạnh mẽ, sử dụng tới 50% côngsuất kéo sợi toàn ngành Công nghệ sản xuất đã tơng đối đồng bộ giữa kéosợi, dệt vải, hoàn tất tạo đợc nhiều sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu
- Công nghệ tơ tằm và len: Đã mở ra khả năng mở rộng qua sản xuất thăm
dò ở một số doanh nghiệp Công nghệ kéo sợi tại công ty len Hải Phòng,dệt len tại Dệt Lụa Nam Định có nhiều triển vọng phát triển qua mặt hàngxuất khẩu phục vụ sĩ quan quân đội Tuy nhiên trong lĩnh vực tơ tằm còngặp nhiều khó khăn do sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài Do vậy khảnăng phát triển công nghiệp tơ tằm còn nhiều nghi vấn trong tơng lai
- Công nghệ dệt vải Demin: đã có ở công ty liên doanh IUMBO- Sài Gòn,Phong Phú
C/Thiết bị công nghệ dệt kim
Từ sau năm 1986, thiết bị dệt kim đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan, đều thuộc thê hệ mới, trong đó có nhiều loại đợc trang bịmáy vi tính nên đã đạt năng suất cao, chất lợng tốt, tính năng sử dụng rộng.Tuy đợc đầu t thiết bị mới, song công nghệ và đào tạo cha đợc nâng cao tơngxứng do: Kiến thức về thị trờng xuất khẩu, kiến thức về đầu t, về mặt hàng cònrất hạn chế trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa; thiếu chuyên gia vàcông nhân lành nghề, thiếu các nhà kinh doanh và quản trị giỏi; khả năng vốn
Trang 26đầu t không có, hầu hết là phải đi vay nên hạn chế trong việc phát triển Hơnnữa, chất lợng sợi sản xuất trong nội địa thấp không đủ tiêu chuẩn để làm rasản phẩm có giá trị xuất khẩu cao Nhiều chuyên gia nớc ngoài đã khẳng địnhchất lợng nguyên liệu chiếm tới 70% yếu tố tạo ra sản phẩm có giá trị cao, cònthiết bị chiếm tới 30% Chính hạn chế về nguồn cung cấp nguyên liệu đặc biệt
là sợi Cotton chải kỹ, chất lợng cao nên phần lớn các doanh nghiệp đầu t mớitrong giai đoạn này đều lựa chọn phơng án sản xuất dệt kim từ sợi PE/Co do
ổn định đợc kích thớc vải trên máy văng định hình Còn vải dệt kim từ sợiCotton hiện phần lớn phải nhập sợi để làm hàng xuất khẩu hoặc chỉ sản xuất
từ sợi Cotton nội địa với số lợng hạn chế và xuất với giá trị thấp
D/Thiết bị công nghệ in nhuộm.
Trong những năm vừa qua, ngành đã nhập một số thiết bị hiện đại củathế giới nh máy nhuộm sợi Bobin Hisaka, máy Jet, máy làm bóng dệt kim trònDornier, máy in hoa cấy bông, máy in nhuộm hoa lới quay, máy hồ văng định
ình, máy Sanfort, comfit, cào bông, chải tuyết làm các mặt hàng từ PE/Co,Petex có khả năng sản cuất các áo Jacket, áo sơ mi Song theo đánh giá của Bộcông nghiệp và Tổng công ty Dệt May Việt Nam, thiết bị công nghệ in nhuộm
đã rất lạc hậu Hiện nay thiết bị in nhuộm có khoảng 35% còn mới, 30% cóthể nâng cấp cải tạo đợc, 35% phải loại bỏ dần dần đến năm 2010 In nhuộm
đợc coi là khâu yếu nhất trong hệ thống dệt của ngành Dệt May làm cho sảnphẩm dệt không đáp ứng đợc nhu cầu vải cho may xuất khẩu (hiện chỉ đápứng 10-15% nhu cầu của ngành May Do đó, hiệu quả toàn ngành Dệt Maygiảm, không tạo đợc mối liên hệ chặt chẽ giữa ngành Dệt và ngành May trongquá trình phát triển
- Công đoạn cắt: Vẫn trải vải thủ công, cha có máy trải vải, sử dụng máy cắtban đầu, thiết bị cắt vòng, các máy cắt đảy tay tiên tiến có lực cắt khoẻ, tốc
đọ cao, các máy ép dính liên tục của Đức, Nhật có năng suất cao cũng đã
đợc sử dụng
Trang 27- Công đoạn may: các máy may phần lớn là máy hiện đại có tốc độ cao, bơm
đầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp Máy may chủ yếu là máy JUKIcủa Nhật Các máy chuyên dùng (máy may 2 kim, máy vắt, cuốn ống, thùabằng) cũng đã đợc trang bị
Xu hớng chung ngày càng nhiều máy chuyên dùng đợc sử dụng để nangcao năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm Nhiều doanh nghiệp đã đầu tdây chuyền sử dụng nhiều máy chuyên dùng sản xuất nhiều mặt hàng:
+ Dây chuyền may sơ mi của công ty may 10: Có tự động may cổ, maysecmăng, máy tự động là áo thân
+ Dây chuyền may quần: đay chuyền đứng thao tác, nhiều bộ phận may theochơng trình tự động
- Công đoạn hoàn tất sản phẩm: Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng hệ thống
là hơi, tối thiểu cũng dùng bàn là treo phun nớc để đảm bảo chất lợng sảnphẩm
Về công nghệ:
Công nghệ may cũng có sự chuyển biến kịp thời đồng bộ với thiết bị để
đáp ứng nhu cầu thị trờng, Công nghệ may ở các xí nghiệp bao gồm 4 giai
đoạn:
- Kho nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu của từng mã hàng kèm theo bảngmàu và số lợng đợc các xí nghiệp phát về từng phân xởng
- Khâu cắt: Cát trên đồ mẫu giấy, có nhiều ghim kẹm, có giấy lót dới bàn vỉ
đảm bảo chính xác, đánh số bằng giấy theo từng cây vải hoặc giác mẫubằng hệ thống máy vi tính
- Khâu May: công nhân tay nghề cao, các đờng mí đều sử dụng cữ, gá
Các dây chuyền may bố trí vừa và nhỏ khoảng 25-26 máy may, sử dụng34-38 lao động, có khả năng cơ động nhanh mỗi khi có thay đổi mã hàng chỉcần tối đa 2 ngày là có thể ổn định sản xuất Nhân viên kiểm tra đợc bố trí vàocác dây chuyền may chấn chỉnh sai hỏng ngay từ đầu, tránh đợc sai hỏng hàngloạt
- Khâu hoàn tất: Rất đợc coi trọng vì đây là khâu tốn thêm chất lợng sản,phần lớn dùng hệ thống là hơi, đóng túi nilon cho vào thùng caton
Trang 28Công nghệ mới ứng dụng tin học đã đợc một số công ty đa vào áp dụngtrong một số khâu của quá trình sản xuất nh phần thiết kế đợc làm trên máytính và đợc nháy mẫu ra nhiều cỡ khác nhau
2.1.3.4 Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May.
Trong sản xuất, nguyên liệu ngành Dệt May đóng vai trò quan trọng và
có ảnh hởng quyết định đến chất lợng và hiệu quả sản xuất toàn ngành DệtMay Nguyên liệu chính và đợc sử dụng nhiều nhất của ngành công nghiệpDệt May Việt Nam là bông sợi và sơ sợi tổng hợp
A/Nguyên liệu cho ngành Dệt.
Hiện nay, Việt Nam mới chỉ sản xuất đợc một số nguyên liệu chính nhbông xơ và tơ tằm nhng với số lợng nhỏ, chỉ đáp ứng đợc khoảng 10% nhu cầucủa ngành Phần lớn nguyên liệu phải nhập ngoại, riêng sơ sợi tổng hợp vàthuốc nhuộm phải nhập gần nh 100%, bông xơ phải nhập đến 90%, còn cáchoá chất khác cũng phải nhập tới 80%
Bảng 5: Tình hình nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu cho ngành Dệt
(1996-2000).
Nguyên
liệu Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002Bông xơ Nghìn
tấn 37,4 73,9 67,9 77,4 83,9 92,4 119,5Sợi tổng
hợp
Nghìn tấn 74,3 76,6 129,9 159,9 176,4 180,5 211,5
Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Trên 80% giá trị thành phẩm ngành dệt nằm ở giá trị nguyên liệu, giátrị gia tăng chỉ chiếm 20-30% Trong khi đó ngành Dệt Việt Nam vẫn cha chủ
động đợc nguyên liệu cho mình Đây chính là nguyên nhân làm cho ngành dệtcủa Việt Nam cha phát triển
B/Nguyên liệu cho ngành May
Sản phẩm đầu ra của ngành Dệt chính là nguyên liệu cho ngành May
Do sự yếu kém của ngành Dệt trong nớc, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngànhMay, trên 85% lợng vải cung cấp cho may xuất khẩu là phải nhập khẩu Hàng
Trang 29năm, ngành may phải nhập khẩu một lợng nguyên liệu rất lớn: Năm 1997 là18,6 triệu USD, năm 1998 là 16,5 triệu USD, năm 1999 là 10,5 triệu USD,năm 2000 là 8,7 triệu USD, năm 2001 7,9 triệu USD, năm 2002 là 8,5 triệuUSD Thế nên mặc dù giá trị xuất khẩu ngành May tăng lên đáng kể qua cácnăm nhng hiệu quả thu lại cha cao.
Mong muốn thoát khỏi cảnh làm thuê phụ thuộc vào nớc ngoài nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là mong muốn chủ quan, vừa là
đòi hỏi khách quan của ngành may Việt Nam
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp Dệt và các doanh nghiệp may đềumuốn hợp tác với nhau vì lợi ích trớc mắt cũng nh lâu dài Tuy nhiên, có mộttrở ngại lớn cho sự hợp tác này đó là chất lợng và giá cả của các sản phẩm dệttrong nớc hiện đang làm cho doanh nghiệp May lo ngại Để tháo gỡ khó khănnày, không chỉ là một vấn đề để giải quyết mà đó là cả một quá trình phối hợp
đầu t giữa các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam dới sự quản lý các ngành cáccấp
2.2.Thực trạng các giải pháp tài chính với sự phát triển ngành Dệt May Việt Nam
2.2.1.Thực trạng về vốn đầu t của ngành Công nghiệp Dệt May
2.2.1.1 Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Theo số liệu của tổng công ty Dệt May Việt Nam, tính đến thời điểm
2001 thì ngành Công nghiệp Dệt May có khoảng gần 211 dự án đầu t nớcngoài đang có hiệu lực, với tổng số vốn đầu t là gần 2000 USD, trong đó 44 dự
án giải thể, 2 dự án tạm ngng, còn lại dự án đang hoạt động với tổng số vốnthực hiện là 779 triệu USD, chiếm 44% tổng vốn vấp phép Cụ thể nh sau:
A/Thực trạng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Dệt:
Tổng số dự án nớc ngoài đầu t vào ngành dệt là 101 dự án đợc cấp phépvới số vốn đầu t là 1692 triệu USD, có 18 dự án giải thể trớc thời hạn (chiếm18% số dự án) với số vốn đầu t 160 Trệu USD ( chiếm 8,5% vốn đăng ký), 83
dự án đang hoạt động với vốn đầu t là 1533 triệu USD Trong đó;
- 58 dự án sản xuất sợi, dệt thoi, dệt kim
- 14 dự án dệt len, thảm
- 8 dự án sản xuất sợi PP, vải nilon, thảm
- 2 dự án nhuộm
- 1 dự án gia công hồ
Trang 30Bảng 6: Dự án đầu t nớc ngoài vào ngành Dệt (1991 - 2001)
Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Về việc thực hiện đầu t: Có 58 dự án ( chiếm 80% tổng số dự
án) đã góp vốn 606 triệu USD (bằng 40% vốn đăng ký) và đi vào hoạt động.Trong đó:
- 41 dự án (chiếm 58% tổng số dự án) đã sản xuất có doanh thu 752 triệuUSD, trong đó giá trị xuất khẩu là 500 triệu USD (chiếm 67% tổng doanhthu)
- 17 dự án đang xây dựng cơ bản
- 14 dự án đang làm thủ tục hành chính
Về hình thức đầu t: Các dự án chủ yếu đầu t theo hình thức
100% vốn nớc ngoài Trong đó:
Trang 31- 1 dự án nhuộm hoạt động theo hình thức hợp tác kinh doanh và 1 dự án giacông hồ sợi.
- 73 dự án thực hiện theo hình thức 100% vốn nớc ngoài vvới vốn đầu t đăng
ký là 1500 triệu USD( chiếm 94% tổng số vốn đầu t), đã đa vào hoạt động
597 triệu USD
- 26 dự án liên doanh với vốn đầu t là 180 triệu USD, đã đa vào hoạt động54,5 triệu USD, tạo ra doanh thu 198,2 triệu USD (giá trị xuất khẩu là 109triệu USD bằng 55% tổng doanh thu)
- 2 dự án hợp doanh với vốn đầu t là 1 triệu USD
Về đối tác đầu t: Hiện có 11 nớc đang đầu t vào ngành dệt Việt
Nam, chủ yếu là các nớc Châu á, trong đó 3 nớc có vốn đầu t lớn nhất là:
- Đài Loan 28 dự án với vốn đầu t là 768,8 triệu USD (chiếm 50% tổng vốnhoạt động)
- Hàn Quốc, 29 dự án với vốn đầu t là 682 triệu USD (chiếm 44% tổng sốvốn hoạt động)
- Hồng Kông, 6 dự án với vốn đầu là 41,8 triệu USD (chiếm 2,7% tổng sốvốn hoạt động)
B/Thực trạng vốn đầu t nớc ngoài vào ngành May: