Giải pháp về thuế

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 67 - 75)

• Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích đầu t, giảm thuế để thu hút các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đầu t nhiều hơn vào ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cho ngành Dệt May trong giai đoạn 2001-2010. Đặc biệt là nghiên cứu giống bông, sơ chế bông hạt, các nhà máy ơm tơ, sản xuất các loại xơ sợi tổng hợp, tạo lập cơ sở ổn định bền vững về nguyên liệu cho ngành Dệt May phát triển. Ưu tiên cho ngành Dệt May vay vốn đầu t u đãi của Nhà nớc với lãi suất 3%/năm và thời hạn vay từ 10-12 năm để tăng c- ờng đầu t đổi mới trang thiết bị cho ngành Dệt May, đặc biệt là đổi mới thiết bị ở các nhà dệt nhuộm lớn nh nhà máy Dệt 8-3, Dệt Nam Định có hệ thống thiết bị dệt, nhuộm đã quá lạc hậu.

• Giảm thuế nhập khẩu các loại nguyên phụ liệu cho ngành Dệt May mà trong nớc hiện cha sản xuất đợc để giảm chi phí về nguyên phụ liệu. Ngành Dệt May là ngành kinh tế xã hội phát triển để giải quyết việc làm là chủ yếu. Vì vậy, cần giảm hoặc miễn hẳn thuế VAT từ 10% cho ngành sợi dệt xuống mức 4-5% để tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cho các sản phẩm Dệt May

F/Giải pháp, chính sách hỗ trợ của Nhà nớc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành

Thứ nhất: Giải pháp của ngành Dệt May Việt Nam

Việc thực hiện CEFT/AFTA đang là vấn đề thách thức đối với ngành Dệt May Việt Nam. Hơn nữa, nguy cơ hàng Dệt May của các nớc ASEAN xâm nhập vào thị trờng nội địa sẽ xảy ra khi Việt Nam hội nhập khu vực (AFTA) và thế giới (WTO). Theo lộ trình CEFT/AFTA, hàng Dệt May đang đợc bảo hộ ở mức cao (thuế suất nhập khẩu sợi 20%, vải 40%, hàng may mặc 50%) sẽ giảm dần tới mức 5% từ năm 2006. Còn theo Hiệp định ATC/WTO, đến cuối năm 2001 các nớc phát triển sẽ bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng Dệt May từ các nớc thành viên. Nh vậy hầu hết đối thủ cạnh tranh xuất khẩu Dệt May lớn sẽ có lợi thế hơn. Trong khi đó ngành Dệt May Việt Nam lại có trình độ công nghệ thấp, năng lực sản xuất, chủng loại, mẫu mã hàng hoá nghèo nàn dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Sản phẩm May chủ yếu ở dạng gia công, giá trị gia tăng chỉ khoảng 15-20%. Khả năng thơng mại và thơng hiệu còn nhiều hạn chế, do vậy tính cạnh tranh trên thị trờng quốc tế vẫn thấp.

Để nâng cao sức cạnh tranh cho ngành Dệt May Việt Nam trong thời kỳ hội nhập cần tăng cờng khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của toàn Ngành.

• Tăng cờng và nâng cao chất lợng của công tác nghiên cứu thị tr- ờng, chú ý cả đến thị trờng trong nớc và nớc ngoài, thị trờng hiện có và thị tr- ờng tiềm năng của ngành Dệt May Việt Nam. Đối với thị trờng xuất khẩu, cần chú ý tiếp cận nhanh đến thị trờng Mỹ vì đây là thị trờng xuất khẩu có nhiều

tiềm năng của ngành Dệt May Việt Nam trong những năm tới. Chú ý khôi phục sớm thị trờng xuất khẩu truyền thống SNG và Đông Âu. Các doanh nghiệp ngành Dệt May Việt Nam cần có những giải pháp thích hợp để lựa chọn và tìm ra những ngách thị trờng xuất khẩu mà Việt Nam có những lợi thế nhất định trong cạnh tranh ở các khu vực thị trờng xuất khẩu. Đối với thị trờng trong nớc, cần đặc biệt quan tâm đến các thị trờng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, các đối tợng có thu nhập và nhu cầu cụ thể khác nhau về hàng Dệt May nh học sinh, công nhân. Kết hợp việc nghiên cứu mẫu, mốt, sản xuất và hớng dẫn tiêu dùng.

• Xây dựng hoàn thiện chiến lợc sản phẩm đúng đắn cho từng sản phẩm Dệt May, xác định đợc những sản phẩm mũi nhọn và có thế mạnh trong cạnh tranh ở từng thị trờng và của mỗi doanh nghiệp. Đa dạng hoá các mặt hàng sản phẩm Dệt May để đáp ứng tối đa các nhu cầu trong nớc về hàng Dệt May.

• Khai thác và huy động mọi nguồn vốn để tập trung đầu t và nâng cao năng lực hiện đại hoá trình độ công nghệ, thiết bị cho các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam, tạo lập sự cân đối trong toàn ngành, đặc biệt là giữa khâu kéo sợi với Dệt, liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp Dệt và May, May xuất khẩu. Tăng cờng đầu t cho hoạt động nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm Dệt, May, nghiên cứu thời trang, quảng bá các sản phẩm mới để hàng Dệt May Việt Nam nhanh chóng đáp ứng đợc thị trờng ngời tiêu dùng trong n- ớc và xuất khẩu..

• Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật cho ngành Dệt May để nâng cao chất lợng đội ngũ lao động, cán bộ kỹ thuật và quản lý. Cần có sự sửa đổi mức lơng và hệ số độc hại quy định cho ngành Dệt May để khuyến khích ngời lao động yên tâm làm việc trong ngành Dệt May.

• Củng cố và phát huy vai trò của Tổng công ty Dệt May Việt Nam nhằm tổ chức mối quan hệ liên kết kinh tế và phân công chuyên môn hoá trong sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp ngành Dệt May. Nâng cao sức

cạnh tranh tổng thể của các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam trên thị trờng quốc tế và trong nớc.

• Tạo môi trờng để thúc đẩy các doanh nghiệp Dệt May cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích đổi mới công nghệ hợp lý hoá sản xuất, cải tiến quản lý giảm chi phí sản xuất cá biệt.

• Khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nâng cao chất lợng của hàng Dệt May Việt Nam.

• Khuyến khích các doanh nghiệp Dệt May mở văn phòng đại diện, đại lý ở nớc ngoài để đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu hang Dệt May. Phát huy vai trò tích cực của các cơ quan thờng trực, tham tán thơng mại ở các Đại sứ quán Việt Nam tại các nớc trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu cho ngành Dệt May của ta trong thời gian tới.

Thứ hai: Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc

Chính sách hỗ trợ xuất khẩu Dệt May

• Dành toàn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch Dệt May cho việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, trong đó có chi phí cho các hoạt động tham gia các tổ chức Dệt May quốc tế, cho công tác xúc tiến th- ơng mại và đầu t nguồn nguyên liệu cho ngành Dệt May.

• Hỗ trợ các doanh nghiệp Dệt May đẩy mạnh xuất khẩu hàng Dệt May vào thị trờng Mỹ với mức hỗ trợ là 7% trên kim ngạch xuất khẩu (tính theo giá FOB) vào thị trờng Mỹ. Đồng thời khuyến khích việc thành lập các liên doanh với nớc sản xuất hàng Dệt May xuất khẩu vào thị trờng Mỹ trong thời gian còn đợc hởng quy chế phi hạn ngạch vào thị trờng Mỹ.

Chính sách Thơng mại - Hải quan

• Ưu tiên phân bổ Quota cho các đơn hàng FOB sử dụng nguyên liệu nội địa. Hiệp hội Dệt May Việt Nam đợc tham gia vào việc thảo luận xây dựng các quy chế phân bổ Quota.

• Đặc biệt trong thời điểm hàng Dệt May Việt Nam hiện vẫn phải chịu thuế suất nhập khẩu vào Mỹ cao. Chính phủ cần khuyến khích vào các doanh nghiệp khẩn trơng thiết lập kênh tiêu thụ xuất khẩu vào Mỹ bằng cách trợ giá 15% trên số ngoại tệ thực thu từ xuất khẩu vào Mỹ cho đến khi đợc h- ởng chế độ quan hệ Thơng mại bình thờng(NTR)

• Cho phép Viện kinh tế kỹ thuật Dệt May đợc phối hợp cùng với cơ quan hải quan và cơ quan thuế để áp dụng mã thuế phù hợp đối với các loại nguyên phụ liệu, vật t nhập khẩu cho ngành Dệt May.

kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình phát triển của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong những năm vừa qua và những cơ hội, thách thức đặt ra cho ngành Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO, ta thấy có những đặc điểm nổi bật sau :

Qua hơn 10 năm đổi mới, ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đã có những thành công nhất định. Tốc độ tăng trởng qua các năm cao. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, thị trờng xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng, bắt đầu tạo đợc uy tín đối với khách hàng trong nớc. Tuy nhiên, so với các nớc các nớc

xuất khẩu Dệt May trong khu vực thì có thể thấy rằng nội lực của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam còn yếu, đặc biệt là trình độ về thiết bị, công nghệ của ngành Dệt. Sự yếu kém trong ngành Dệt đã làm cho ngành May phải nhập khẩu cao những nguyên liệu đầu vào, đồng thời không tạo ra đợc những mối liên kết kinh tế mạnh thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác.

Để tiến tới hội nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đòi hỏi ngành Dệt May Việt Nam phải có chiều sâu cho sự phát triển, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ chính nội lực của Ngành.

Trong quá trình hội nhập của nớc ta hiện nay, cùng với những đặc điểm riêng của Ngành và những lợi thế so sánh mà việc hội nhập mang lại có thể thấy ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc, là ngành có nhiều khả năng phát triển sản xuất và xuất khẩu, cùng với các ngành công nghiệp mũi nhọn khác nh Dầu khí, Thuỷ sản, Điện tử... đóng vai trò là “đầu tầu kinh tế” kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác.

tài liệu tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 – Bộ Công nghiệp &
 Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. 2. Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) và triển vọng gia nhập của Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

3. Chiến lợc tăng tốc ngành Dệt May đến năm 2010 – Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.

4. Tạp chí Dệt May Việt Nam.

5. Các tạp chí khác : Kinh tế và phát triển, Phát triển kinh tế, Thơng mại, 6. Các báo :

• Thời báo kinh tế, • Đầu t,

• Công nghiệp, • Kinh tế quốc tê, • Thời báo ngân hàng,

• Thời báo tài chính Việt Nam.

• Các nguồn số liệu : Bộ Kế hoạch &
 Đầu t, Tổng cục hải quan, Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Cục TCDN

7. Một số tài liệu khác.

Mục lục

lời mở đầu...1

Chơng I...3

vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam và các giải pháp tài chính với sự phát triển ngành Công nghiệp Dệt May trong quá trình hội nhập...3

1.1.Vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập...3

1.1.1 Xu thế chuyển dịch hàng dệt may trên thế giới...3

1.1.2. Đặc điểm ngành Công nghiệp Dệt May...5

1.1.3. Vai trò ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập. ...10

1.2 Các giải pháp tài chính đối sự phát triển Ngành Dệt May ...12

1.2.1. Sự cần thiết phải áp dụng các giải pháp Tài chính để thúc đẩy ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam phát triển ...12

1.2.2.Nội dung các giải pháp tài chính...13

1.2.2.1.Giải pháp về vốn...13

Chơng II...17

thực trạng các giải pháp tài chính với sự phát triển của ngành Công nghiệp Dệt May từ năm 1995 đến 2002...17

2.1. Khái quát chung về ngành Dệt May Việt Nam ...17

2.1.1. Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2002...17

2.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt May ...19

2.1.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nớc...19 2.1.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài...21 a) Thị trờng Châu Âu...21 b) Thị trờng Nhật Bản...22 c/ Thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ:...23 d/ Thị trờng ASEAN...24

2.1.3 Thực trạng các nguồn lực sản xuất của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam ...25

2.1.3.1. Về năng lực sản xuất chủ yếu của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam ...25

Bảng 3: Năng lực sản xuất toàn ngành Dệt May 2002...25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3.2. Về lao động và công tác đào tạo lao động của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam..25

A/Lao động của ngành Dệt May Việt Nam...25

B/Công tác đào tạo lao động quản lý ngành Dệt May Việt Nam ...27

2.1.3.3. Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam ...28

A/Thiết bị, công nghệ kéo sợi...28

Thiết bị ...28

Bảng 4: Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May Việt Nam...28

Máy Mới...28

B/Thiết bị, công nghệ dêt thoi...30

C/Thiết bị công nghệ dệt kim ...31

D/Thiết bị công nghệ in nhuộm...32

E/Thiết bị, công nghệ may:...32

2.1.3.4. Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May...34

A/Nguyên liệu cho ngành Dệt...34

B/Nguyên liệu cho ngành May...35

2.2.Thực trạng các giải pháp tài chính với sự phát triển ngành Dệt May Việt Nam ...36

2.2.1.Thực trạng về vốn đầu t của ngành Công nghiệp Dệt May ...36

2.2.1.1 Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...36

A/Thực trạng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Dệt:...36

B/Thực trạng vốn đầu t nớc ngoài vào ngành May:...38

2.2.1.2 Nguồn vốn đầu t trong nớc:...40

2.2.2.Các chính sách tài chính khác của nhà nớc đối ngành Dệt May ...43

2.2.2.1.Chính sách về u đãi ...43

2.2.2.2.Về Thơng mại - Hải quan...44

2.3 Đánh giá chung về những giải pháp tài chính và tác động của chúng với sự phát triển ngành Công nghiệp Dệt May ...45

2.3.1.Những tác động tích cực...45

2.3.2. Những bất cập và cản trở của các giải pháp tài chính với sự phát triển công nghiệp Dệt May .46 Chơng III...49

hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 trớc yêu cầu hội nhập WTO...49

3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp Dệt May trớc yêu cầu hội nhập WTO...49

3.1.1 Quan điểm phát triển. ...49 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Mục tiêu phát triển ...51

3.1.2.1.Mục tiêu tổng quát ...51

3.1.2.2.Mục tiêu cụ thể...51

Bảng 12: Các chỉ tiêu cụ thể của ngành Dệt May...51

năm 2005- 2010...51

3.2. Một số vấn đề đặt ra cho ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình hội nhập vào WTO...52

3.2.1. Sự ra đời và mục tiêu của WTO...52

3.2.2. Lộ trình cắt giảm thuế quan với một số mặt hàng Dệt May Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO...53

Thứ nhất: Đối với vải sợi...53

Bảng 14 : Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất là t = 50%...54

3.2.2.2. Hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam với EU giai đoạn 2000 - 2005:...54

Bảng 15: Biểu thuế EU dành cho ngành Dệt May giai đoạn ...55

2000 - 2006...55

3.2.2.3. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ:...55

3.2.3.Yêu cầu đặt ra đối ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO ...56

3.2.3.1.Ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam hội nhập vào WTO với những cơ hội và thách thức. ...56

A/Những cơ hội ngành Dệt May Việt Nam khi tham hội nhập WTO...56

B/Những thách thức của ngành Công nghiệp Dệt May trong tiến trình hội nhập WTO...56

3.2.3.2. Những yêu cầu đặt ra đối ngành Công nghiệp Dệt May. ...56

3.2.4. Hoàn thiện các giải pháp tài chính cho phát triển ngành Công nghiệp Dệt May đến năm 2010...57

3.2.4.1. Định hớng phát triển ngành Dệt May đến năm 2010 trớc yêu cầu của hội nhập...57

3.2.4.2.Các giải pháp, chính sách tài chính nhằm phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010...59

A/Giải pháp, chính sách về vốn ...59

B/Giải pháp, chính sách về đầu t...61

C/.Giải pháp về thị trờng...65

Thứ nhất: Đối với thị trờng xuất khẩu...65

D/Giải pháp về điều hành và quản lý nguồn nhân lực...66

E/ Giải pháp về thuế...67

F/Giải pháp, chính sách hỗ trợ của Nhà nớc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành...68

kết luận...71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 67 - 75)