Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 36 - 40)

Theo số liệu của tổng công ty Dệt May Việt Nam, tính đến thời điểm 2001 thì ngành Công nghiệp Dệt May có khoảng gần 211 dự án đầu t nớc ngoài đang có hiệu lực, với tổng số vốn đầu t là gần 2000 USD, trong đó 44 dự án giải thể, 2 dự án tạm ngng, còn lại dự án đang hoạt động với tổng số vốn thực hiện là 779 triệu USD, chiếm 44% tổng vốn vấp phép. Cụ thể nh sau:

A/Thực trạng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Dệt:

Tổng số dự án nớc ngoài đầu t vào ngành dệt là 101 dự án đợc cấp phép với số vốn đầu t là 1692 triệu USD, có 18 dự án giải thể trớc thời hạn (chiếm 18% số dự án) với số vốn đầu t 160 Trệu USD ( chiếm 8,5% vốn đăng ký), 83 dự án đang hoạt động với vốn đầu t là 1533 triệu USD. Trong đó;

- 58 dự án sản xuất sợi, dệt thoi, dệt kim - 14 dự án dệt len, thảm.

- 8 dự án sản xuất sợi PP, vải nilon, thảm. - 2 dự án nhuộm

- 1 dự án gia công hồ

Bảng 6: Dự án đầu t nớc ngoài vào ngành Dệt (1991 - 2001)

Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

1. DA cấp phép 3 8 12 10 13 15 12 7 5 9 3

2. DA rút phép 0 2 1 1 2 0 5 3 1 2 0

3. DA hiệu lực 3 6 11 9 11 15 7 5 4 7 3

4.DA 100% NN 0 4 10 7 11 10 10 4 5 8 3

5.DA liên doanh 3 4 2 2 2 5 2 2 0 1 0

6.DA hợp doanh 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0

Bảng 7: Vốn đầu t nớc ngoài vào ngành Dệt (1991 - 2001)

Đơn vị tính : Triệu USD

Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1. Vốn đầu t đăng ký 16,36 61,78 593,3 103,4 389,9 184 220,27 43,41 8,5 35,16 4,8 2.Vốn rút phép 0 18,64 0,47 1,78 10,78 0 34,84 68,53 7,57 11,23 0 3.Vốn còn hiệu lực 9,41 27,39 543,9 108,3 337 184 213,6 44,18 8,51 35,58 4 4.Vốn thực hiện 4,87 4,19 74,45 46,43 75,38 139,3 111,58 40,64 46,3 54,3 0

Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Về việc thực hiện đầu t: Có 58 dự án ( chiếm 80% tổng số dự

án) đã góp vốn 606 triệu USD (bằng 40% vốn đăng ký) và đi vào hoạt động. Trong đó:

- 41 dự án (chiếm 58% tổng số dự án) đã sản xuất có doanh thu 752 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu là 500 triệu USD (chiếm 67% tổng doanh thu).

- 17 dự án đang xây dựng cơ bản.

- 14 dự án đang làm thủ tục hành chính.

• Về hình thức đầu t: Các dự án chủ yếu đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài. Trong đó:

- 1 dự án nhuộm hoạt động theo hình thức hợp tác kinh doanh và 1 dự án gia công hồ sợi.

- 73 dự án thực hiện theo hình thức 100% vốn nớc ngoài vvới vốn đầu t đăng ký là 1500 triệu USD( chiếm 94% tổng số vốn đầu t), đã đa vào hoạt động 597 triệu USD.

- 26 dự án liên doanh với vốn đầu t là 180 triệu USD, đã đa vào hoạt động 54,5 triệu USD, tạo ra doanh thu 198,2 triệu USD (giá trị xuất khẩu là 109 triệu USD bằng 55% tổng doanh thu).

- 2 dự án hợp doanh với vốn đầu t là 1 triệu USD.

Về đối tác đầu t: Hiện có 11 nớc đang đầu t vào ngành dệt Việt

Nam, chủ yếu là các nớc Châu á, trong đó 3 nớc có vốn đầu t lớn nhất là: - Đài Loan 28 dự án với vốn đầu t là 768,8 triệu USD (chiếm 50% tổng vốn

hoạt động).

- Hàn Quốc, 29 dự án với vốn đầu t là 682 triệu USD (chiếm 44% tổng số vốn hoạt động)

- Hồng Kông, 6 dự án với vốn đầu là 41,8 triệu USD (chiếm 2,7% tổng số vốn hoạt động).

B/Thực trạng vốn đầu t nớc ngoài vào ngành May:

Bảng 8: Dự án đầu t nớc ngoài vào ngành May (1990-2002)

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1.DA cấp phép 19 19 14 5 9 26 14 16 2.DA rút phép 6 5 4 3 1 2 1 2 3.DA hiệu lực 13 14 10 2 8 24 13 15 4.DA100%vốn nớc ngoài 15 15 13 3 8 21 10 14 5.DAliên doanh 3 4 1 0 1 5 4 5 6.DA hợp doanh 1 0 0 2 0 0 0 1

Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Ngành May có 187 dự án đợc cấp phép, vốn đầu t là trên 400 triệu USD, 35 dự án bị giải thể (4,4% số dự án), còn lại 152 dự án với vốn đầu t là 293 triệu USD (80% tổng số vốn). Trong đó:

- 90 dự án sản xuất hàng may mặc - 10 dự án thêu

- 24 dự án sản xuất đồ lót.

- 28 dự án sản xuất phụ liệu may.

Trong 152 dự án đang có hiệu lực có 86 dự án (chiếm 82% dự án hoạt động) đã triển khai thực hiện góp vốn giải ngân đợc 190 triệu USD (chiếm 65% vốn đăng ký), trong đó 64 dự án đã sản xuất có doanh thu 445 triệu USD (giá trị xuất khẩu là 385 triệu USD băng 90% doanh thu); 22 dự án đang xây dựng cơ bản; còn lại 20 dự án đang làm thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị xây dựng cơ bản

Về hình thức đầu t:

Các dự án đợc đầu t chủ yếu theo hình thức 100% vốn nớc ngoài hoặc liên doanh. Theo hình thức 100% vốn nớc ngoài có 132 dự án vốn đầu t là 325 triệu USD (chiếm 76% số dự án và 80% tổng số vốn đầu t); theo hình thức liên doanh có 53 dự án với vốn đầu t là 115 triệu USD; theo hình thức hợp doanh có 6 dự án với vốn đầu t là 8,5 triệu USD.

Về đối tác đầu t: Hiện có 16 nớc đầu t vào ngành Công nghiệp

Dệt May Việt Nam chủ yếu vẫn là các nớc Châu á. Trong đó 3 nớc có vốn đầu t lớn nhất là:

- Đài Loan, 31 dự án đầu t với tổng vốn đầu t là 82,5 triệu USD (chiếm 30% tổng số dự án, 32% tổng số vốn đầu t).

- Nhật Bản, 23 dự án với vốn đầu t ban đầu là 50 triệu USD (chiếm 19% tổng số dự án, 17% tổng vốn đầu t).

- Hongkong, 17 dự án với vốn đầu t là 32 triệu USD (chiếm 16% số dự án, 10,5% tổng vốn đầu t)

Qua số liệu phân tích ở trên cho ta thấy, trong những năm gần đây xu h- ớng đầu t nớc ngoài vào ngành May nhiều hơn ngành Dệt. Số dự án ngành Dệt

năm 2000 là 9 dự án, năm 2001 là 3 dự án thì trong ngành May năm 2000 là 26 dự án và năm 2001 là 14 dự án. Tuy nhiên vốn đầu t cho ngành May đòi hỏi không nhiều nên tổng số vốn đầu t cho ngành Dệt vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu t cho toàn ngành. Tính đến nay, trong tổng số 101 dự án đăng ký thực hiện, mới chỉ có 18 dự án rút giấy phép. Còn đối ngành May, số dự án là 187 thì có 33 dự án rút giấy phép. Tổng số vốn thực hiện trong toàn ngành là 830,89 triệu USD, trong đó dệt có 597 triệu USD chiếm 71,85%, còn lại May 233,9 triệu USD chiếm 28,15%.

Đầu t nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam chủ yếu là theo hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài vì hình thức này, chủ đầu t chủ động đợc trong sản xuất cũng nh trong tiêu thụ sản phẩm. Điều này cũng gây khó khăn cho ngành Công nghiệp Dệt May vì sau cuộc khủng khoảng tài chính khu vực bắt đầu từ năm 1997) thì bản thân các nớc trong khu vực cũng đang bị thiếu vốn, do đó nguồn vốn FDI giảm đi rõ rệt trong các năm 1998, 1999 và nhiều dự án bị rút vốn đầu t, việc huy động vốn đầu t mới lại rất khó khăn. Tuy nhiên, từ năm 2000 thì vốn đầu t nớc ngoài vào ngành Dệt May đã có sự tăng trở lại rất mạnh do việc sửa đổi luật đầu t nớc ngoài mà cụ thể là việc ban hành Nghị định 24/NĐ/CP ngày 31/12/2000 quy định chi tiết việc thi hành luật nớc ngoài tại Việt Nam. Đồng thời, có sự phục hồi rất nhanh của nền kinh tế các nớc trong khu vực. Ngành Dệt May nớc ta đứng trớc nhiều cơ hội lớn trong việc làm ăn buôn bán với các bạn hàng lớn nh Nhật Bản, EU và Mỹ. Nguồn vốn này càng tăng mạnh hơn khi Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đã đ- ợc thông qua.

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 36 - 40)