Nguồn vốn đầu ttrong nớc:

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 40 - 45)

Nguồn vốn đầu t trong nớc thờng đợc huy động thông qua các hình thức sau:

- Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

- Nguồn vốn ngân sách Nhà nớc.

- Nguồn vốn vay từ các ngân hàng thơng mại.

- Nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác nh kinh tế t nhân, kinh tế hộ gia đình.

Bảng 9 : Nguồn vốn đầu t trong nớc vào ngành Dệt May

Đơn vị tính : Tỷ đồng Chỉ tiêu 1991-1998 1999 2000 2001 2002 Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 400 275,6 171,2 127 2500

Khấu hao cơ bản và

vốn tự bổ sung 581,5 76,7 125 262 295

Vốn vay từ Ngân

Vốn ngân sách 6 8,6 24,1 25

Vốn ODA 170 180 229 81 88

Nguồn : Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Qua bảng số liệu ta thấy: Từ năm 1991-1998 nguồn vốn vay từ các ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các nguồn vốn đầu t cho ngành Dệt May. Nguồn vốn này thờng là vốn vay ngắn hạn với lãi suất cao. Mặc dù vậy, nguồn vốn này vẫn bị đánh giá là quá nhỏ so với tiềm năng của nó. Hiện nay, các doanh nghiệp đang rất cần vốn để đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Cơ hội đầu t đang mở rộng, nhiều ngân hàng sẵn sàng cho các doanh nghiệp vay vốn nếu họ có phơng án đầu t tốt. Phạm vi các doanh nghiệp vay vốn không chỉ bó hẹp ở các ngân hàng thơng mại trong nớc mà cả ở các ngân hàng thơng mại nớc ngoài. Do đó, các doanh nghiệp cần tranh thủ tối đa nguồn vốn này.

Đối với nguồn khấu hao và vốn tự bổ sung đang có chiều hớng tăng. Các doanh nghiệp đã dần thích nghi với môi trờng cạnh tranh, đã bắt đầu làm ăn có hiệu quả, có tích luỹ, tỷ lệ tái đầu t trong mỗi doanh nghiệp ngày càng tăng. Tuy nhiên, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong tổng vốn đầu t.

Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có xu hớng giảm từ 257,6 tỷ đồng năm 1999 xuống còn 171,2 tỷ đồng năm 2000 và 127 tỷ đồng năm 2001. Tuy nhiên, đến năm 2002 nguồn vốn nay tăng mạnh 2500 tỷ đồng do Nhà nớc hỗ trợ tín dụng rất mạnh cho các dự án đầu t xây dựng các cụm công nghiệp mới cùng với những dự án đầu t chiều rộng, đầu t chiều sâu.

Vốn ngân sách chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu t cho Dệt May. Lợng vốn này chủ yếu là hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng... Do vậy, các doanh nghiệp phải tự cố gắng, không nên trông chờ ỷ lại vào nguồn vốn này.

Vốn ODA thờng không ổn định qua các năm. Nguồn vốn này chủ yếu là đầu t vào cơ sở hạ tầng, hỗ trợ giáo dục đào tạo và cải thiện môi trờng làm việc chung trong ngành.

Đối với nguồn vốn từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lợng vốn đầu t ngày càng tăng góp phần tạo ra môi trờng cạnh tranh ngay trong nớc. Một số doanh nghiệp t nhân đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình ở thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế nh gấm Thái Tuấn đã rất năng động trong việc tổ chức sản xuất, tìm đầu ra cho sản phẩm và góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của ngành.

2.2.2.Các chính sách tài chính khác của nhà nớc đối ngành Dệt May

2.2.2.1.Chính sách về u đãi

Nhà nớc dự kiến đầu t tập trung vào 10 cụm công nghiệp Dệt (phía Bắc 4 cụm, miền Trung 2 cụm, phía Nam 4 cụm)

- Hà Nội - Hải phòng - Hải Dơng - Thanh Hoá - Đà nẵng - Bình Định - Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Long An

- Cần Thơ

Mỗi cụm gồm

- Nhà máy kéo sơị 2-3 vạn cọc 3200 tấn /năm

- Nhà máy dệt vải mộc cho áo sơ mi10 triệu mét/ năm - Nhà máy dệt vải mộc cho quần âu 10 triệu mét/ năm - Nhà máy nhuộm, hoàn tất cho vải bóng 25 triệu mét /năm - Nhà máy nhuộm, hoàn tất vải tổng hợp 1500 tấn/ năm.

Nhu cầu đầu t cho một cụm

- Diện tích mặt bằng 160000 m2 - Tiêu thụ điện 9286 KW

- Tiêu thụ nớc 8719 m3/ ngày đêm - Tiêu thụ nhiên liệu 8259 tấn/ năm Nhu cầu vốn đầu t cho một cụm - Vốn thiết bị 1165,6 tỷ

- Vốn xây lắp 119 tỷ - Vốn lu động 491,8 tỷ

- Vốn dự phòng và vốn khác : 2441 tỷ

2.2.2.2.Về Thơng mại - Hải quan

- Ưu tiên phân bổ Quota cho các đơn hàng FOB sử dụng nguyên liệu nội địa. Hiệp hội Dệt May Việt Nam đợc tham gia vào việc thảo luận xây dựng các quy chế phân bổ Quota (hiện tại, các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã đạt chỉ tiêu xuất khẩu theo phơng thức FOB trong tổng số kim ngạch xuất khẩu nh sau: Dệt là 70%, may là 30%)

- Đặc biệt trong thời điểm hàng Dệt May Việt Nam hiện vẫn phải chịu thuế suất nhập khẩu vào Mỹ cao. Chính phủ khuyến khích vào các doanh nghiệp khẩn trơng thiết lập kênh tiêu thụ xuất khẩu vào Mỹ bằng cách trợ giá 15%

trên số ngoại tệ thực thu từ xuất khẩu vào Mỹ cho đến khi đợc hởng chế độ quan hệ Thơng mại bình thờng(NTR)

- Cho phép Viện kinh tế kỹ thuật Dệt May đợc phối hợp cùng với cơ quan hải quan và cơ quan thuế để áp dụng mã thuế phù hợp đối với các loại nguyên phụ liệu, vật t nhập khẩu cho ngành Dệt May.

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w