Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 28 - 34)

A/Thiết bị, công nghệ kéo sợi

Thiết bị

Thiết bị kéo sợi toàn ngành thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4: Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May Việt Nam

Tên Công ty Tổng số cọc

và Roto Máy Mới

Seconhand cả dây chuyền Seconhand không đồng bộ Bổ sung và nâng cấp

1.Dệt Huế 47000 2.Dệt Nam Định 105.256 24000(Nhật) 16400 3.Dệt 8-3 70280 27716 10200 4. Dệt Hà Nội 13658+320 Roto 5.Dệt Vĩnh Phú 28968 6.Dệt Thành Công 41000 15000(TQ) 26000(Nhật) 7.Dệt Đông Nam 44864 8.Dệt Thắng Lợi 104992 9.Dệt Nha Trang 108496+4600 Roto 10000 (Riester) 10.Dệt Lụa nam Định 17136 11.Dệt Việt Thắng 47200 9600( Nhật) 12.Dệt Phong Phú 29456+1600 Roto 1600Roto ( TQ) 9456 13.Dệt Hoà Thọ 18928 8928 Cộng 667124+3520 Roto 84600+1600 Roto 25856 10200

Nguồn Tổng công ty Dệt May Dệt May

Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677124 cọc sợi va 3520 Roto. Trong đó:

- Thiết bị mới hoàn toàn là 84600 cọc sợi và 1600 roto

- Thiết bị đợc thay thế bằng máy Seconhand của Tây Âu là 56500 cọc sợi - Thiết bị bổ sung nâng cấp là 10200 cọc sợi.

- Nhìn chung, thiết bị của ngành còn rất lạc hậu, tỷ lệ số cọc mới hoàn toàn còn thấp chỉ chiếm 12,5 % tổng số cọc sợi toàn ngành, số cọc sợi đợc thay thế bằng hàng Seconhand của Tây Âu cũng chỉ chiếm 8,3%, thiết bị nâng cấp không đáng kể chỉ có 1,5% tức là số thiết bị đợc coi là hiện đại chỉ có khoảng 22,3% tổng số cọc sợi. Hiện nay đã có một số doanh nghiệp nh Dệt Thành Công, Dệt Nha Trang, Dệt Phong Phú đã mua sắm thiết bị kéo sợi

tiên tiến là các Roto nhng con số này còn quá ít ỏi so quy mô thiết bị toàn ngành chỉ có 3520 Roto mà chủ yếu là của Trung Quốc (chiếm 91%).

• Công nghệ

Tính đến cuối thập kỷ 80, công nghệ kéo sợi của Việt Nam vẫn còn lạc hậu, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, một số thuộc thế hệ I, một số thuộc thế hệ II. Trình độ tự động thấp, sản phẩm đạt chất lợng thấp so với chất lợng trung bình trên thế giới, hầu hết đạt mức đờng 75% của hệ thống USTER thế giới. Công nghệ kéo sợi trải thô chiếm phần lớn, sản xuất ra các loại vải có chỉ số thấp, sợi chải kỹ sản xuất đáp ứng đợc 3% nhu cầu trong nớc.

Khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, một số công nghệ mới đã đợc nhập nh công nghệ chải bông liên hợp tự động cao sử dụng máy ghép tự động khống chế chất lợng. Nhờ đó đã có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, đạt mức đờng 25% của hệ thống USTER thế giới. Nhng nhìn chung số công nghệ cao còn quá ít, đa số công nghệ kéo sợi của ngành Dệt May Việt Nam vẫn còn đang trong tình trạng lạc hậu.

B/Thiết bị, công nghệ dêt thoi

Về thiết bị, trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp đã bỏ vốn đầu t mua sắm thiết bị góp phần nâng cao chất lợng, đa dạng hóa sản phẩm; hàng ngàn máy dệt không thoi có thoi khổ rộng đợc nhập về, nhiều bộ mắc hồ mới phát hiện đại thay thế cho các thiết bị cũ, đến nay trong toàn ngành, máy dệt mới chiếm 25%, số lợng máy có khả năng nâng cấp chiếm 45%

Về công nghệ, đã chuyển biến mạnh mẽ dới tác động cơ chế thị trờng một số công nghệ hiện đại đã đợc nhập nh:

- Công nghệ dệt sợi bông 100%: Có tiến độ trong dệt vải bảo hộ lao động, vải cào bông, xuất khẩu ( Tiệp, Tây Âu) và phục vụ nội địa. Đặc biệt trong lĩnh vực dệt khăn bông có tăng trởng mạnh mẽ hàng chục nghìn tấn cho Nhật, Đài Loan.

- Công nghệ dệt vải tổng hợp: Nhờ thiết bị se, hấp giảm trọng lợng nên đã sản xuất ra đợc nhiều sản phẩm giả tơ, giả len cao cấp đợc khách hàng a chuộng.

- Công nghệ dệt vải pha: Đợc phát triển mạnh mẽ, sử dụng tới 50% công suất kéo sợi toàn ngành. Công nghệ sản xuất đã tơng đối đồng bộ giữa kéo sợi, dệt vải, hoàn tất tạo đợc nhiều sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. - Công nghệ tơ tằm và len: Đã mở ra khả năng mở rộng qua sản xuất thăm

dò ở một số doanh nghiệp. Công nghệ kéo sợi tại công ty len Hải Phòng, dệt len tại Dệt Lụa Nam Định có nhiều triển vọng phát triển qua mặt hàng xuất khẩu phục vụ sĩ quan quân đội. Tuy nhiên trong lĩnh vực tơ tằm còn gặp nhiều khó khăn do sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài. Do vậy khả năng phát triển công nghiệp tơ tằm còn nhiều nghi vấn trong tơng lai.

- Công nghệ dệt vải Demin: đã có ở công ty liên doanh IUMBO- Sài Gòn, Phong Phú.

C/Thiết bị công nghệ dệt kim

Từ sau năm 1986, thiết bị dệt kim đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, đều thuộc thê hệ mới, trong đó có nhiều loại đợc trang bị máy vi tính nên đã đạt năng suất cao, chất lợng tốt, tính năng sử dụng rộng. Tuy đợc đầu t thiết bị mới, song công nghệ và đào tạo cha đợc nâng cao tơng xứng do: Kiến thức về thị trờng xuất khẩu, kiến thức về đầu t, về mặt hàng còn rất hạn chế trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa; thiếu chuyên gia và công nhân lành nghề, thiếu các nhà kinh doanh và quản trị giỏi; khả năng vốn đầu t không có, hầu hết là phải đi vay nên hạn chế trong việc phát triển. Hơn nữa, chất lợng sợi sản xuất trong nội địa thấp không đủ tiêu chuẩn để làm ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao. Nhiều chuyên gia nớc ngoài đã khẳng định chất lợng nguyên liệu chiếm tới 70% yếu tố tạo ra sản phẩm có giá trị cao, còn thiết bị chiếm tới 30%. Chính hạn chế về nguồn cung cấp nguyên liệu đặc biệt là sợi Cotton chải kỹ, chất lợng cao nên phần lớn các doanh nghiệp đầu t mới trong giai đoạn này đều lựa chọn phơng án sản xuất dệt kim từ sợi PE/Co do

ổn định đợc kích thớc vải trên máy văng định hình. Còn vải dệt kim từ sợi Cotton hiện phần lớn phải nhập sợi để làm hàng xuất khẩu hoặc chỉ sản xuất từ sợi Cotton nội địa với số lợng hạn chế và xuất với giá trị thấp.

D/Thiết bị công nghệ in nhuộm.

Trong những năm vừa qua, ngành đã nhập một số thiết bị hiện đại của thế giới nh máy nhuộm sợi Bobin Hisaka, máy Jet, máy làm bóng dệt kim tròn Dornier, máy in hoa cấy bông, máy in nhuộm hoa lới quay, máy hồ văng định ình, máy Sanfort, comfit, cào bông, chải tuyết làm các mặt hàng từ PE/Co, Petex có khả năng sản cuất các áo Jacket, áo sơ mi. Song theo đánh giá của Bộ công nghiệp và Tổng công ty Dệt May Việt Nam, thiết bị công nghệ in nhuộm đã rất lạc hậu. Hiện nay thiết bị in nhuộm có khoảng 35% còn mới, 30% có thể nâng cấp cải tạo đợc, 35% phải loại bỏ dần dần đến năm 2010. In nhuộm đợc coi là khâu yếu nhất trong hệ thống dệt của ngành Dệt May làm cho sản phẩm dệt không đáp ứng đợc nhu cầu vải cho may xuất khẩu (hiện chỉ đáp ứng 10-15% nhu cầu của ngành May. Do đó, hiệu quả toàn ngành Dệt May giảm, không tạo đợc mối liên hệ chặt chẽ giữa ngành Dệt và ngành May trong quá trình phát triển.

E/Thiết bị, công nghệ may:

Thiết bị, công nghệ may đợc đánh giá là hiện đại nhất trong ngành Công nghiệp Dệt May.

Về thiết bị

Từ đầu thập kỷ 90, ngành May không ngừng đầu t đổi mới thiết bị, đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc. Hiện tại, công nghệ ngành may ở từng khâu sản xuất nh sau:

- Công đoạn cắt: Vẫn trải vải thủ công, cha có máy trải vải, sử dụng máy cắt ban đầu, thiết bị cắt vòng, các máy cắt đảy tay tiên tiến có lực cắt khoẻ, tốc đọ cao, các máy ép dính liên tục của Đức, Nhật có năng suất cao cũng đã đợc sử dụng.

- Công đoạn may: các máy may phần lớn là máy hiện đại có tốc độ cao, bơm đầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Máy may chủ yếu là máy JUKI của Nhật. Các máy chuyên dùng (máy may 2 kim, máy vắt, cuốn ống, thùa bằng) cũng đã đợc trang bị.

Xu hớng chung ngày càng nhiều máy chuyên dùng đợc sử dụng để nang cao năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm. Nhiều doanh nghiệp đã đầu t dây chuyền sử dụng nhiều máy chuyên dùng sản xuất nhiều mặt hàng:

+ Dây chuyền may sơ mi của công ty may 10: Có tự động may cổ, may secmăng, máy tự động là áo thân

+ Dây chuyền may quần: đay chuyền đứng thao tác, nhiều bộ phận may theo chơng trình tự động.

- Công đoạn hoàn tất sản phẩm: Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng hệ thống là hơi, tối thiểu cũng dùng bàn là treo phun nớc để đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Về công nghệ:

Công nghệ may cũng có sự chuyển biến kịp thời đồng bộ với thiết bị để đáp ứng nhu cầu thị trờng, Công nghệ may ở các xí nghiệp bao gồm 4 giai đoạn:

- Kho nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu của từng mã hàng kèm theo bảng màu và số lợng đợc các xí nghiệp phát về từng phân xởng.

- Khâu cắt: Cát trên đồ mẫu giấy, có nhiều ghim kẹm, có giấy lót dới bàn vỉ đảm bảo chính xác, đánh số bằng giấy theo từng cây vải hoặc giác mẫu bằng hệ thống máy vi tính.

- Khâu May: công nhân tay nghề cao, các đờng mí đều sử dụng cữ, gá.

Các dây chuyền may bố trí vừa và nhỏ khoảng 25-26 máy may, sử dụng 34-38 lao động, có khả năng cơ động nhanh mỗi khi có thay đổi mã hàng chỉ cần tối đa 2 ngày là có thể ổn định sản xuất. Nhân viên kiểm tra đợc bố trí vào

các dây chuyền may chấn chỉnh sai hỏng ngay từ đầu, tránh đợc sai hỏng hàng loạt.

- Khâu hoàn tất: Rất đợc coi trọng vì đây là khâu tốn thêm chất lợng sản, phần lớn dùng hệ thống là hơi, đóng túi nilon cho vào thùng caton.

Công nghệ mới ứng dụng tin học đã đợc một số công ty đa vào áp dụng trong một số khâu của quá trình sản xuất nh phần thiết kế đợc làm trên máy tính và đợc nháy mẫu ra nhiều cỡ khác nhau.

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w