Về năng lực sản xuất chủ yếu của ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 25)

Dệt May Việt Nam

Dệt May Việt Nam

Theo thống kê sơ bộ đến năm 2002, năng lực sản xuất toàn ngành Dệt May Việt Nam tính theo 4 nhóm sản phẩm chính nh sau:

Bảng 3: Năng lực sản xuất toàn ngành Dệt May 2002

Sản phẩm Đơn vị Toàn ngành

1.Kéo sợi Nghìn tấn 320

2. Vải dệt thoi Triệu mét 850

3. Vải dệt kim Nghìn tấn 36

4. Sản phẩm may Triệu sản phẩm 550

Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Năng lực sản xuất toàn ngành tính theo công suất thiết kế. Đối với 2 sản phẩm kéo sợi và vải dệt thoi, phần đầu t nớc ngoài tính theo giấy phép đã cấp, thực tế mới đạt đợc 40% tổng vốn đầu t và triển khai không đều các sản phẩm. Năng lực sản xuất trong nớc thực tế chỉ huy động đợc 60- 70% công suất do tỷ lệ thiết bị cũ chiếm 60% và do sản xuất còn phụ thuộc vào thị trờng.

Năng lực sản xuất toàn ngành tính theo công suất thiết kế. Đối với 2 sản phẩm kéo sợi và vải dệt thoi, phần đầu t nớc ngoài tính theo giấy phép đã cấp, thực tế mới đạt đợc 40% tổng vốn đầu t và triển khai không đều các sản phẩm. Năng lực sản xuất trong nớc thực tế chỉ huy động đợc 60- 70% công suất do tỷ lệ thiết bị cũ chiếm 60% và do sản xuất còn phụ thuộc vào thị trờng.

Mặc dù lao động ngành Công nghiệp Dệt May không đòi hỏi phải có trình độ quá cao nhng nếu ngời công nhân không đợc đào tạo các kiến thức cơ bản về ngành Dệt May và ngời quản lý điều hành của các nhà máy sản xuất Dệt May không đào tạo chuyên sâu các kỹ năng về nghề nghiệp thì nguy cơ không bắt kịp trình độ công nghệ ngày càng hiện đại cờng độ làm việc ngày càng căng thẳng của ngành Dệt May Việt Nam

A/Lao động của ngành Dệt May Việt Nam.

• Lao động trong ngành Dệt

Lao động trong ngành dệt trong cả nớc chiếm tỷ trọng rất lớn so lao động công nghiệp. Tuy nhiên, số lao động trong ngành Dệt May Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 25)