Những bất cập và cản trở của các giải pháp tài chính với sự phát triển công nghiệp Dệt May

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 46 - 49)

phát triển công nghiệp Dệt May

Thứ nhất, tuy có yêu cầu phát triển mạnh, nhng đến nay ngành Dệt

May Việt Nam vẫn còn nhỏ bé so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Bảng dới đây chứng minh cho điều này.

Bảng 11 : Ngành Dệt May Việt Nam so với các nớc trong khu vực:

Chỉ tiêu Số lợng sợi (nghìn Tấn) Số lợng vải (Triệu m2) Sản phẩm may (Triệu SP) KNXK (Tr.USD) Trung Quốc 5.300 21.000 10.000 50.000 ấn Độ 2.100 23.000 12500 Thái Lan 1.000 4.200 2.500 6.500 Inđônêxia 1.800 4.400 3.000 8.000 Việt Nam 85 304 400 2.000

Nguồn: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam 2001

Những số liệu trên cho thấy trong lĩnh vực Dệt May, Việt Nam cha phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các nớc khác, cả trên thị trờng thế giới và trong thị trờng nội địa.

- ở thị trờng trong nớc: Năm 1999 ngành Dệt cả nớc cha huy động đợc hết 40% năng lực sản xuất, do đó dệt đợc gần 317 triệu mét vải các loại phục vụ cho tiêu dùng trong nớc là chủ yếu. Ngành May phải nhập hơn 200 triệu mét vải và gần 10 triệu sản phẩm quần áo may sẵn từ nớc ngoài để tiêu thụ tại thị trờng trong nớc. Vải sản xuất trong nớc tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả so với vải nhập ngoại, nhất là vải nhập từ Trung Quốc. Hàng Dệt của ta sản xuất không chỉ không tiêu thụ đợc ở các thành phố lớn mà ngay cả tại vùng nông thôn cũng tiêu thụ chậm vì chất lợng thua kém và giá bán cao hơn hàng Trung Quốc.

- ở thị trờng xuất khẩu: Kim ngạch buôn bán hàng Dệt May trên thị trờng thế giới hàng năm lên tới 300 - 350 tỷ USD (chiếm hơn 6% tổng kim ngạch mậu dịch toàn thế giới) và có mức tăng trởng khá cao (trên 6%/năm). Thị trờng buôn bán sản phẩm Dệt May trên thế giới tập trung ở 3 trung tâm lớn là : Châu á, Tây Âu, Bắc Mỹ. Nh vậy tiềm năng của thị trờng xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam hiện nay rất lớn. ở thị trờng có hạn ngạch nh khối EU, trong thời gian qua Việt Nam đợc u đãi khá nhiều trong việc cấp hạn ngạch cho hàng Dệt May. Tuy nhiên, so với các nớc ASEAN và Trung Quốc, khả năng cạnh tranh của hàng Dệt May Việt Nam ở các thị trờng lớn vẫn thua kém. Số lợng hạn ngạch EU u đãi cho Việt Nam chỉ bằng 20% của các nớc ASEAN, 5% của Trung Quốc. Số mặt hàng Dệt May bị hạn chế xuất vào thị trờng EU của Thái Lan là 20 nhóm, Singapore là 8 nhóm và Việt Nam là 28 nhóm. Sản phẩm Dệt May của ta xuất khẩu vào EU tập trung ở một số sản phẩm truyền thống dễ làm nh áo sơ mi, quần âu, áo jắckét những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao đang còn bị bỏ trống hạn…

ngạch đợc cấp. ở khu vực thị trờng tiêu thụ hàng Dệt May Châu á tập trung ở Nhật Bản, Hàn Quốc, hàng Dệt May Việt Nam đang có uy tín cao nhng cũng đang bị cạnh tranh gay gắt và mất dần lợi thế bởi hàng Dệt May của các nớc ASEAN đang phục hồi sau khủng hoảng tiền tệ Châu á vừa qua. ở thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ, hàng Dệt May xuất khẩu của Việt Nam

đang còn rất nhỏ bé và gặp nhiều khó khăn trong quá trình thâm nhập vì tr- ớc đây chúng ta cha đợc hởng quy chế tối Hiệp quốc do Chính phủ quy định. Những điểm hạn chế cơ bản của hàng Dệt May Việt Nam tại các thị trờng xuất khẩu là : khâu nắm bắt thông tin về thị trờng thế giới còn quá ít, sơ sài, lạc hậu, công tác nghiên cứu mẫu mốt thời trang hàng dệt, may, thị hiếu của khách hàng các nớc cha đợc quan tâm thích đáng. Sản phẩm vải dệt của Việt Nam cha đủ tiêu chuẩn về chất lợng làm nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu theo yêu cầu của khách hàng nớc ngoài. Ngành may phát triển theo phơng thức may gia công là chủ yếu, nguyên liệu vải và các phụ liệu đều phải nhập từ nớc ngoài. Mẫu mã sản phẩm dệt, may còn đơn điệu chủ yếu là những sản phẩm dễ làm và có yêu cầu kỹ thuật trung bình, thấp.

Thứ hai: Việc xuất khẩu bằng phơng thức gia công của các doanh

nghiệp may chiếm tỷ trọng lớn, cùng với việc không bảo đảm nguyên phụ liệu trong nớc đã gây ảnh hởng khá nặng nề tới hiệu quả xuất khẩu.

Phơng thức gia công quốc tế phù hợp với trình độ phát triển thấp của các doanh nghiệp Dệt May vì nó bảo đảm việc làm khi ngành này cha có đủ khả năng thâm nhập trực tiếp vào thị trờng thế giới và khi khả năng về vốn và trình độ công nghệ còn hạn hẹp. Song đây lại không thể là phơng thức có thể duy trì lâu dài trong chiến lợc của ngành Dệt May bởi lẽ nó sẽ gây nên tình trạng phụ thuộc, bất ổn định trong sản xuất kinh doanh, trong đầu t của các doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế không đợc bảo đảm. Hơn nữa, ở trong nớc vẫn cha có đủ khả năng bảo đảm nguyên liệu và phụ liệu cho sản xuất mà chủ yếu các nguyên liệu và phụ liệu này phải nhập khẩu từ bên ngoài nên hiệu quả sản xuất thấp.

Trong khi ngành Dệt May chủ yếu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu, thì kim ngạch xuất khẩu vải lại rất khiêm tốn: Nếu tính cả xuất khẩu vải bông, sản phẩm dệt kim và các loại khăn thì kim ngạch chỉ chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May. Trong ngành may, phơng thức gia công

chiếm tỷ trọng lớn và vì hầu hết các loại nguyên phụ liệu đều phải nhập khẩu nên giá trị gia tăng nhỏ, thông thờng chỉ khoảng 20 - 25%.

Thứ ba: Trình độ công nghệ của các doạnh nghiệp lạc hậu và mất cân

đối là yếu tố quan trọng làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Trong ngành dệt chỉ có 15% máy mới ở các doanh nghiệp Nhà Nớc. Tuy ở các doanh nghiệp may xuất khẩu, máy móc hiện đại đã đợc trang bị để thay thế máy móc thế hệ cũ nhng sản phẩm của các doanh nghiệp dệt không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp may xuất khẩu.

Chơng III

hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 trớc yêu cầu hội nhập WTO.

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 46 - 49)