Hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam với EU giai đoạn 200 0 2005:

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 54)

Đối với thị trờng EU thì hiện Việt nam đang đợc hớng thuế MFN nhng phải chịu hạn ngạch. Từ nay đến năm 2004, EU vẫn duy trì hạn ngạch hàng Dệt May đối với các nớc là thành viên của WTO, nên việc Việt Nam cha ra nhập WTO không ảnh hởng gì đến xuất khẩu hàng Dệt May sang thị trờng EU.

Tuy nhiên từ năm 2005 trở đi, khi EU bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng Dệt May cho các nớc là thành viên của WTO mà vẫn giữ hạn ngạch nhập khẩu hàng Dệt May Việt Nam thì sẽ rất bất lợi cho Việt Nam. Do vậy hiệp định

hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam và EU giai đoạn 2000 - 2005 về lịch trình giảm thuế EU là rất quan trọng.

Cụ thể nh sau:

Bảng 15: Biểu thuế EU dành cho ngành Dệt May giai đoạn 2000 - 2006 Mặt hàng Thuế (%) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.Sợi bông 20 18 - 10 17 - 10 16 - 5 15 - 5 12 - 5 5 2.Vải 40 38 34 30 24 20 5 3.May mặc 50 46 - 20 42 - 20 38 - 20 34 - 15 30 - 10 5

Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t

3.2.2.3. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ:

Hàng may mặc của Việt Nam hiện cha bị Mỹ áp dụng hạn ngạch, hơn nữa lại hởng thuế suất MFN. Trong thời gian này, Mỹ đang yêu cầu ký hiệp định song phơng về hàng Dệt May với Việt Nam để áp dụng hạn ngạch đối vơí hàng Dệt May Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ. Do đó, Việt Nam cần tập trung xuất khẩu đến mức tối đa hàng Dệt May Việt Nam sang Mỹ để tạo cơ sở ấn định hạn ngạch thuận lợi.

Bảng 16 : Biểu thuế Mỹ dành ngành Dệt May khi có MFN và khi không có MFN

Tên hàng Thuế tối huệ quốc (MFN) Thuế không MFN

Vải dệt 7 – 20% 45 – 113,5%

Hàng may mặc, dệt kim 3,6 – 20% 45 – 90%

3.2.3.Yêu cầu đặt ra đối ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO

3.2.3.1.Ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam hội nhập vào WTO với những cơ hội và thách thức.

A/Những cơ hội ngành Dệt May Việt Nam khi tham hội nhập WTO.

Thứ nhất, xuất phát từ những lợi thế so sánh về lao động và thị trờng

thì ngành Dệt May Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nhanh và đóng góp nhiều hơn cho đất nớc, do đó Chính Phủ cần quan tâm đầu t phát triển.

Thứ hai, Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã đợc thực hiện từ

cuối năm 2001, trong đó hàng Dệt May Việt Nam cha bị khống chế hạn ngạch sẽ có điều kiện phát triển mạnh vào thị trờng Mỹ.

Thứ ba, xu thế chuyển dịch các đơn đặt hàng Dệt May từ những nớc

kém an toàn( Pakistan, Inđonêxia ) sang Việt Nam ngày càng rõ nét.…

B/Những thách thức của ngành Công nghiệp Dệt May trong tiến trình hội nhập WTO.

Thứ nhất, sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp kém, kể cả chất lợng,

hiệu quả và giá cả.

Thứ hai, việc bãi bỏ hạn ngạch cho các nớc WTO và việc Trung Quốc

gia nhập WTO sẽ làm cho Việt Nam (hiện cha là thành viên của WTO) mất đi lợi thế cạnh tranh về xuất khẩu.

Thứ ba, việc thực hiện lộ trình cắt giảm thuế AFTA/CEFT sẽ làm hàng

Dệt May Việt Nam mất lợi thế bảo hộ tại thị trờng nội địa.

3.2.3.2. Những yêu cầu đặt ra đối ngành Công nghiệp Dệt May.

Từ những thuận lợi, khó khăn nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dệt May nói riêng, trong tiến trình hội nhập vào WTO, để đảm bảo cho ngành Dệt May đứng vững và phát triển, toàn ngành Dệt May nói chung và bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng cần phải thực hiện yêu cầu chủ yếu sau:

• Xác định chiến lợc thị trờng với sản phẩm mũi nhọn và thị phần cụ thể để từ đó tập trung mọi nguồn lực hớng vào thị phần tiêu thụ.

• Tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm từ 20-30% so với hiện nay

• Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ nhằm tăng chất lợng sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm công nghệ cao, có giá trị tăng cao, đồng thời đầu t cho công tác quản lý phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000.

• Đầu t mạnh vào công tác sáng tác mẫu mốt, thiết kế sản phẩm từng bớc xây dựng uy tín nhãn mác và thơng hiệu cho doanh nghiệp

• Tổ chức tiếp thị một cách mạnh mẽ, sử dụng tối đa các hình thức tiếp thị và công cụ điện tử trong kinh doanh

• Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác nớc ngoài và Việt kiều có tiềm lực, có kinh nghiệm trong việc sử dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới, liên kết sử dụng nhãn mác có uy tín trên thị trờng và hợp tác đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.

• Hợp tác phân công hợp lý trong đầu t và sản xuất, hạn chế tình trạng trùng lặp, d thừa và cạnh tranh trong nội bộ; đồng thời hợp tác chặt chẽ trong hoạt động quảng bá chung để xây hình ảnh một ngành Dệt May Việt Nam có đẳng cấp chất lợng uy tín cạnh tranh.

• Tổ chức tốt việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chuyên ngành Dệt May.

3.2.4. Hoàn thiện các giải pháp tài chính cho phát triển ngành Công nghiệp Dệt May đến năm 2010. Công nghiệp Dệt May đến năm 2010.

3.2.4.1. Định hớng phát triển ngành Dệt May đến năm 2010 trớc yêu cầu của hội nhập. yêu cầu của hội nhập.

Thứ nhất: Đối ngành Dệt.

• Kinh tế nhà nớc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này.

• Đầu t phát triển phải gắn với bảo vệ môi trờng, quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp sợi, dệt, in, nhuộm hoàn tất ở xa trung tâm đô thị lớn.

• Tập trung đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn cao. Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhằm từng bớc củng cố vững chắc uy tín nhãn mác hàng Dệt May Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

• Tổ chức lại hệ thống tổ chức quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bớc nhảy vọt về chất lợng, tăng nhanh sản lợng các sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

Thứ hai: Đối ngành May

• Đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp may mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may, nhất là các vùng đông dân c nhiều lao động.

• Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may.Tập trung đầu t, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lợng, áp dụng các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động giảm giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Thứ ba: Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông dâu tằm, các

loại cây có xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành Dệt May nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu, phụ liệu thay thế nhập khẩu.

Thứ t: Khuyến khích mọi hình thức đầu t kể cả đầu t nơc ngoài để phát

triển cơ khí Dệt May, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp và chế tạo thiết bị Dệt May trong nớc.

3.2.4.2.Các giải pháp, chính sách tài chính nhằm phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010.

A/Giải pháp, chính sách về vốn

3 Thứ nhất: Giải pháp của ngành Dệt May Việt Nam

Để triển khai kế hoạch theo mục tiêu đã nêu ở trên, ngành công nghiệp Dệt May cần thiết phải huy động một lợng vốn khoảng 35.000 tỷ đồng từ năm 2000 cho đến năm 2005 và 30.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 - 2010. Đây là số vốn lớn, các doanh nghiệp Dệt May cần phải nghiên cứu và áp dụng các giải pháp huy động vốn sau đây:

• Cần huy động mọi nguồn lực tự có trong công ty nh khấu hao tài sản cơ bản, vốn có đợc bằng cách bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán bộ công nhân viên,…

• Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, cần nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu nhằm huy động mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển.

• Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và kêu gọi đầu t nớc ngoài nhằm huy động mọi nguồn vốn từ bên ngoài và của mọi thành phần kinh tế.

• Xin phép đợc sử dụng vốn ngân sách cho các chơng trình quy hoạch nh quy hoạch vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm hoặc quy hoạch các cụm công nghiệp Dệt.

• Xin phép sử dụng vốn ngân sách cho các trờng đào tạo, Viện nghiên cứu chuyên ngành đợc bình đẳng nh đối với các loại hình trờng, Viện do Chính phủ hoặc các Bộ quản lý.

• Xin phép sử dụng vốn ODA hoặc đặc biệt u đãi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc đầu t xử lý nớc thải, hoặc hỗ trợ đầu t cho các doanh nghiệp khó khăn về tài chính.

• Vay tín dụng trả chậm từ các nhà cung cấp, từ các tổ chức tài chính, ngân hàng, thuê tài chính, vay thơng mại,.. Đối với các hình thức này, doanh nghiệp Dệt May rất cần đợc bảo lãnh của Chính phủ.

Thứ hai: Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc

Yếu kém nhất của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam hiện nay là

ngành Dệt phát triển chậm, không cung ứng đợc vải cho ngành May xuất khẩu đã và đang phát triển khá nhanh. Ngành May vì vậy phải làm gia công là chủ yếu. Hiệu quả xuất khẩu của ngành Dệt May còn hạn chế do hầu hết vải còn phải nhập từ nớc ngoài. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là đa số các doanh nghiệp Dệt không tập trung đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu vốn đầu t khá lớn với thời gian thu hồi vốn lâu. Do đó, Nhà nớc đã đa ra chính sách tạo nguồn vốn đầu t cho ngành Dệt, cụ thể nh sau

• Cho phép sử dụng vốn Ngân sách nhà nớc cho các dự án quy hoạch vùng nguyên liệu, quy hoạch cụm công nghiệp dệt, cho xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp dệt mới, cho đào tạo và tất cả mọi hoạt động của các viện và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành.

• Cho phép sử dụng vốn ODA không thêm điều kiện vay lại và một phần vốn đối ứng đặc biệt u đãi (vay 12-15 năm, 2-3 năm ân hạn, lãi suất 1% năm) cho các chơng trình phát triển cây bông, trồng dâu nuôi tằm, đầu t các công trình xử lý nớc thải và giải quyết vốn đối ứng xây dựng hạ tầng cho các cụm công nghiệp Dệt mới.

• Có cơ chế cho vay u đãi để tăng tốc phát triển ngành dệt trong 10 năm từ 2001-2010: 50% tín dụng u đãi thời gian vay 12-15 năm, 2-3 năm ân hạn, lãi suất 3,5-4% năm; 50% tín dụng thơng mại thông thờng. Tổng công ty Dệt may Việt Nam xin 50% tổng mức đầu t cho 5 năm 2001-2005, khoảng 6000 tỷ đồng từ nguồn tín dụng u đãi của Chính phủ. 50% còn lại khoảng 6200 tỷ đồng Tổng công ty sẽ vay thơng mại tại ngân hàng trong và ngoài nớc

• Đề nghị Chính Phủ bảo lãnh cho các doanh nghệp nhà nớc đợc mua trả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc các tổ chức tài chính nớc ngoài.

• DNNN kinh doanh phát triển nhanh cần đợc cấp vốn lu động phù hợp tốc độ phát triển.

• Đối các dự án mới, đợc cấp 30% vốn từ Ngân sách nhà nớc và cấp đủ vốn lu động theo qui định.

• Doanh nghiệp ngành Dệt may sử dụng lợi tức để tái đầu t thì đợc miễn thuế lợi tức tơng đơng với phần đầu t. Đối với Tổng công ty Dệt may Việt Nam, đề nghị Chính Phủ cho để lại phần thu sử dụng vốn và thuế thu nhập doanh nghiệp trong 10 năm 2001-2010 để đầu t, coi nh vốn ngân sách cấp (khoảng 1000tỷ đồng)

• áp dụng thuế suất VAT 5% cho các sản phẩm sợi và vải trong vòng 5 năm (2001-2005). Miễn thuế VAT đối với nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, chất trợ nhập khẩu .

B/Giải pháp, chính sách về đầu t

Thứ nhất: Các giải pháp của ngành Dệt May

Đầu t là một trong những giải pháp quan trọng nhất. Có đầu t thì có đổi mới. Không đầu t thì không bao giờ có đổi mới. Do vậy, chủ các doanh nghiệp Dệt May cần sớm xây dựng các dự án đầu t, trình các cấp có thầm quyền phê duyệt. Các dự án đã đợc phê cần đợc triển khai thực hiện bởi nhiều đối tác khác nhau, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, ngay cả việc kêu gọi đầu t nớc ngoài cũng cần các dự án đã đợc phê duyệt. Do đó, ngành Dệt May cần đầu t vào các lĩnh vực sau:

• Đầu t phát triển nguyên phụ liệu cho Ngành, đặc biệt là cây bông vải, các hoá chất, thuốc nhuộm, chất trợ cho ngành Dệt, phụ liệu cho ngành May, các sản phẩm Dệt sử dụng cho các ngành công nghiệp, các sản phẩm

Dệt hiện cha sản xuất đợc nh xơ sợi tổng hợp, vải không dệt, vải địa kỹ thuật…

Hiện nay, phần lớn nguyên phụ liệu của ngành Dệt May nh bông, xơ sợi tổng hợp, hoá chất thuốc nhuộm, vải chất lợng cao may hàng xuất khẩu, phụ liệu cho ngành May vẫn phải nhập khẩu. Nếu các nguyên phụ liệu này đợc trong nớc cung cấp thì ngành Dệt May có thể chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh, giá hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao hơn, thời gian giao hàng sớm hơn và nhờ vậy ngành Dệt May sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn, tăng trởng nhanh hơn. Mặt khác, Việt Nam hoàn toàn có điều kiện để xây dựng và phát triển vùng trồng bông vì hiện hầu hết các vùng có khả năng trồng bông lại đang trồng trọt các loại cây khác, do đó lợng bông cung cấp quá ít ỏi (khoảng 10% nhu cầu nhập khẩu) không đủ để hỗ trợ cho ngành Dệt, khiến ngành Dệt Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu.

Để giải quyết đợc khó khăn này, cần mở rộng diện tích trồng bông và tăng năng suất cây bông hạt. Mở rộng diện tích trồng bông bằng cách: trồng xen canh với các loại cây khác; khuyến khích nông dân chuyển sang trồng bông vì đầu t vào việc này thấp, nhanh đợc thu hoạch, đợc ngành Dệt May lo đầu ra, hơn nữa lại có sự trợ giúp của Chính phủ để ổn định sản xuất, ổn định lợi nhuận cho nông dân; hình thành các khu trồng bông lớn, năng suất cao, chất lợng tốt, áp dụng mô hình trang trại trồng bông; quy hoạch một số vùng trồng bông mới nh Sơn La - Thanh Hoá, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung. Tăng năng suất cây bông hạt bằng cách: lai tạo các giống bông cho năng suất cao; áp dụng các phơng pháp phòng trừ sâu bệnh mới, hiệu quả cao hơn; đầu t vào hệ thống bảo quản để tránh bông bị h hỏng do thời tiết.

• Đầu t phát triển ngành Dệt tập trung theo cụm, nằm trong khu công nghiệp nhằm giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết xử lý môi trờng tập trung.

Ngành Dệt là ngành cần có vốn đầu t lớn, công nghệ phức tạp; yêu cầu lao động có trình độ cao; nhu cầu đầu vào và hạ tầng cơ sở lớn; quản lý lại khó khăn; giải quyết xử lý môi trờng tập trung.

Hiện nay, ngành Dệt đang có chủ trơng đầu t tập trung vào 10 cụm công nghiệp Dệt (phía Bắc 5 cụm, miền Trung 1 cụm và phía Nam 4 cụm) với nhu cầu vốn đầu t cho mỗi cụm là 2.018 tỷ đồng và đầu t toàn cụm ớc tính: 1.684

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w