Định hớng phát triển ngành Dệt May đến năm 2010 trớc yêu cầu của hội nhập

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 57 - 67)

200 0 6

3.2.4.1. Định hớng phát triển ngành Dệt May đến năm 2010 trớc yêu cầu của hội nhập

yêu cầu của hội nhập.

Thứ nhất: Đối ngành Dệt.

• Kinh tế nhà nớc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này.

• Đầu t phát triển phải gắn với bảo vệ môi trờng, quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp sợi, dệt, in, nhuộm hoàn tất ở xa trung tâm đô thị lớn.

• Tập trung đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn cao. Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhằm từng bớc củng cố vững chắc uy tín nhãn mác hàng Dệt May Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

• Tổ chức lại hệ thống tổ chức quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bớc nhảy vọt về chất lợng, tăng nhanh sản lợng các sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

Thứ hai: Đối ngành May

• Đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp may mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may, nhất là các vùng đông dân c nhiều lao động.

• Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may.Tập trung đầu t, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lợng, áp dụng các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động giảm giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Thứ ba: Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông dâu tằm, các

loại cây có xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành Dệt May nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu, phụ liệu thay thế nhập khẩu.

Thứ t: Khuyến khích mọi hình thức đầu t kể cả đầu t nơc ngoài để phát

triển cơ khí Dệt May, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp và chế tạo thiết bị Dệt May trong nớc.

3.2.4.2.Các giải pháp, chính sách tài chính nhằm phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010.

A/Giải pháp, chính sách về vốn

3 Thứ nhất: Giải pháp của ngành Dệt May Việt Nam

Để triển khai kế hoạch theo mục tiêu đã nêu ở trên, ngành công nghiệp Dệt May cần thiết phải huy động một lợng vốn khoảng 35.000 tỷ đồng từ năm 2000 cho đến năm 2005 và 30.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 - 2010. Đây là số vốn lớn, các doanh nghiệp Dệt May cần phải nghiên cứu và áp dụng các giải pháp huy động vốn sau đây:

• Cần huy động mọi nguồn lực tự có trong công ty nh khấu hao tài sản cơ bản, vốn có đợc bằng cách bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động từ cán bộ công nhân viên,…

• Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, cần nghiên cứu khả năng phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu nhằm huy động mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển.

• Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích và kêu gọi đầu t nớc ngoài nhằm huy động mọi nguồn vốn từ bên ngoài và của mọi thành phần kinh tế.

• Xin phép đợc sử dụng vốn ngân sách cho các chơng trình quy hoạch nh quy hoạch vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm hoặc quy hoạch các cụm công nghiệp Dệt.

• Xin phép sử dụng vốn ngân sách cho các trờng đào tạo, Viện nghiên cứu chuyên ngành đợc bình đẳng nh đối với các loại hình trờng, Viện do Chính phủ hoặc các Bộ quản lý.

• Xin phép sử dụng vốn ODA hoặc đặc biệt u đãi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc đầu t xử lý nớc thải, hoặc hỗ trợ đầu t cho các doanh nghiệp khó khăn về tài chính.

• Vay tín dụng trả chậm từ các nhà cung cấp, từ các tổ chức tài chính, ngân hàng, thuê tài chính, vay thơng mại,.. Đối với các hình thức này, doanh nghiệp Dệt May rất cần đợc bảo lãnh của Chính phủ.

Thứ hai: Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc

Yếu kém nhất của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam hiện nay là

ngành Dệt phát triển chậm, không cung ứng đợc vải cho ngành May xuất khẩu đã và đang phát triển khá nhanh. Ngành May vì vậy phải làm gia công là chủ yếu. Hiệu quả xuất khẩu của ngành Dệt May còn hạn chế do hầu hết vải còn phải nhập từ nớc ngoài. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là đa số các doanh nghiệp Dệt không tập trung đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu vốn đầu t khá lớn với thời gian thu hồi vốn lâu. Do đó, Nhà nớc đã đa ra chính sách tạo nguồn vốn đầu t cho ngành Dệt, cụ thể nh sau

• Cho phép sử dụng vốn Ngân sách nhà nớc cho các dự án quy hoạch vùng nguyên liệu, quy hoạch cụm công nghiệp dệt, cho xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp dệt mới, cho đào tạo và tất cả mọi hoạt động của các viện và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành.

• Cho phép sử dụng vốn ODA không thêm điều kiện vay lại và một phần vốn đối ứng đặc biệt u đãi (vay 12-15 năm, 2-3 năm ân hạn, lãi suất 1% năm) cho các chơng trình phát triển cây bông, trồng dâu nuôi tằm, đầu t các công trình xử lý nớc thải và giải quyết vốn đối ứng xây dựng hạ tầng cho các cụm công nghiệp Dệt mới.

• Có cơ chế cho vay u đãi để tăng tốc phát triển ngành dệt trong 10 năm từ 2001-2010: 50% tín dụng u đãi thời gian vay 12-15 năm, 2-3 năm ân hạn, lãi suất 3,5-4% năm; 50% tín dụng thơng mại thông thờng. Tổng công ty Dệt may Việt Nam xin 50% tổng mức đầu t cho 5 năm 2001-2005, khoảng 6000 tỷ đồng từ nguồn tín dụng u đãi của Chính phủ. 50% còn lại khoảng 6200 tỷ đồng Tổng công ty sẽ vay thơng mại tại ngân hàng trong và ngoài nớc

• Đề nghị Chính Phủ bảo lãnh cho các doanh nghệp nhà nớc đợc mua trả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc các tổ chức tài chính nớc ngoài.

• DNNN kinh doanh phát triển nhanh cần đợc cấp vốn lu động phù hợp tốc độ phát triển.

• Đối các dự án mới, đợc cấp 30% vốn từ Ngân sách nhà nớc và cấp đủ vốn lu động theo qui định.

• Doanh nghiệp ngành Dệt may sử dụng lợi tức để tái đầu t thì đợc miễn thuế lợi tức tơng đơng với phần đầu t. Đối với Tổng công ty Dệt may Việt Nam, đề nghị Chính Phủ cho để lại phần thu sử dụng vốn và thuế thu nhập doanh nghiệp trong 10 năm 2001-2010 để đầu t, coi nh vốn ngân sách cấp (khoảng 1000tỷ đồng)

• áp dụng thuế suất VAT 5% cho các sản phẩm sợi và vải trong vòng 5 năm (2001-2005). Miễn thuế VAT đối với nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, chất trợ nhập khẩu .

B/Giải pháp, chính sách về đầu t

Thứ nhất: Các giải pháp của ngành Dệt May

Đầu t là một trong những giải pháp quan trọng nhất. Có đầu t thì có đổi mới. Không đầu t thì không bao giờ có đổi mới. Do vậy, chủ các doanh nghiệp Dệt May cần sớm xây dựng các dự án đầu t, trình các cấp có thầm quyền phê duyệt. Các dự án đã đợc phê cần đợc triển khai thực hiện bởi nhiều đối tác khác nhau, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, ngay cả việc kêu gọi đầu t nớc ngoài cũng cần các dự án đã đợc phê duyệt. Do đó, ngành Dệt May cần đầu t vào các lĩnh vực sau:

• Đầu t phát triển nguyên phụ liệu cho Ngành, đặc biệt là cây bông vải, các hoá chất, thuốc nhuộm, chất trợ cho ngành Dệt, phụ liệu cho ngành May, các sản phẩm Dệt sử dụng cho các ngành công nghiệp, các sản phẩm

Dệt hiện cha sản xuất đợc nh xơ sợi tổng hợp, vải không dệt, vải địa kỹ thuật…

Hiện nay, phần lớn nguyên phụ liệu của ngành Dệt May nh bông, xơ sợi tổng hợp, hoá chất thuốc nhuộm, vải chất lợng cao may hàng xuất khẩu, phụ liệu cho ngành May vẫn phải nhập khẩu. Nếu các nguyên phụ liệu này đợc trong nớc cung cấp thì ngành Dệt May có thể chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh, giá hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao hơn, thời gian giao hàng sớm hơn và nhờ vậy ngành Dệt May sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn, tăng trởng nhanh hơn. Mặt khác, Việt Nam hoàn toàn có điều kiện để xây dựng và phát triển vùng trồng bông vì hiện hầu hết các vùng có khả năng trồng bông lại đang trồng trọt các loại cây khác, do đó lợng bông cung cấp quá ít ỏi (khoảng 10% nhu cầu nhập khẩu) không đủ để hỗ trợ cho ngành Dệt, khiến ngành Dệt Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu.

Để giải quyết đợc khó khăn này, cần mở rộng diện tích trồng bông và tăng năng suất cây bông hạt. Mở rộng diện tích trồng bông bằng cách: trồng xen canh với các loại cây khác; khuyến khích nông dân chuyển sang trồng bông vì đầu t vào việc này thấp, nhanh đợc thu hoạch, đợc ngành Dệt May lo đầu ra, hơn nữa lại có sự trợ giúp của Chính phủ để ổn định sản xuất, ổn định lợi nhuận cho nông dân; hình thành các khu trồng bông lớn, năng suất cao, chất lợng tốt, áp dụng mô hình trang trại trồng bông; quy hoạch một số vùng trồng bông mới nh Sơn La - Thanh Hoá, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung. Tăng năng suất cây bông hạt bằng cách: lai tạo các giống bông cho năng suất cao; áp dụng các phơng pháp phòng trừ sâu bệnh mới, hiệu quả cao hơn; đầu t vào hệ thống bảo quản để tránh bông bị h hỏng do thời tiết.

• Đầu t phát triển ngành Dệt tập trung theo cụm, nằm trong khu công nghiệp nhằm giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết xử lý môi trờng tập trung.

Ngành Dệt là ngành cần có vốn đầu t lớn, công nghệ phức tạp; yêu cầu lao động có trình độ cao; nhu cầu đầu vào và hạ tầng cơ sở lớn; quản lý lại khó khăn; giải quyết xử lý môi trờng tập trung.

Hiện nay, ngành Dệt đang có chủ trơng đầu t tập trung vào 10 cụm công nghiệp Dệt (phía Bắc 5 cụm, miền Trung 1 cụm và phía Nam 4 cụm) với nhu cầu vốn đầu t cho mỗi cụm là 2.018 tỷ đồng và đầu t toàn cụm ớc tính: 1.684 tỷ đồng, thời gian thu hồi vốn là 10 năm. Bao gồm :

- Cụm công nghiệp Dệt May Phố Nối B, tỉnh Hng Yên. - Cụm công nghiệp Dệt May Thái Bình.

- Cụm công nghiệp Dệt May Hải Phòng.

- Cụm công nghiệp Dệt May tại KCN Lễ Môn, Thanh Hoá. - Cụm công nghiệp Dệt May Đà Nẵng.

- Cụm công nghiệp Dệt May Nhơn Trạch, Đồng Nai. - Cụm công nghiệp Dệt May Bình An, Bình Dơng. - Cụm công nghiệp Dệt May Bến Lức, Long An. - Cụm công nghiệp Dệt May Cần Thơ.

- Cụm công nghiệp Dệt May Tiên Sơn, Bắc Ninh.

• Đầu t phát triển ngành May rộng khắp đến tận các vùng thị trấn, những khu dân c nhằm kết hợp phát triển ngành với công nghiệp hoá ở nông thôn.

Khác với ngành Dệt, ngành May chỉ cần vốn đầu t ít với công nghệ đơn giản; lao động giản đơn; sử dụng lao động nhiều (có thể từ nông thôn và miền núi).

Hiện các sản phẩm May có chất lợng cao, xuất khẩu FOB đợc tập trung may tại các thành phố lớn (Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng). Các sản phẩm may trung bình và cấp thấp , là các đơn vị vệ tinh, may da công tập trung may chủ yếu ở các tỉnh, huyện và xã.

Để có thể xây dựng và triển khai nhanh các dự án đầu t, cần khuyến khích và mở rộng việc sử dụng các công ty t vấn chuyên ngành hoặc thành lập các trung tâm t vấn Dệt May có đủ chuyên gia Dệt May, chuyên gia thiết bị động lực, chuyên gia xây dựng và chuyên gia tài chính nhằm giúp các doanh nghiệp xây dựng nhanh các dự án đầu t.

Thứ hai:Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc

Đối 10 cụm công nghiệp mới

+ Chính phủ chỉ đạo các tỉnh thành phố cấp đất ( không thu phí )để xây dựng các cụm công nghiệp nói trên

+Các tỉnh thành phố phối hợp Công ty Dệt May xây dựng hạ tầng và quy hoạch sản xuất ở các cụm này

+ Đối các doanh nghiệp mới thành lập trong các cụm này đợc hởng chính sách u đãi đầu t cụ thể là;

a/ Giảm 50% phí hạ tầng trong 5 năm đầu

b/ Miễn thuế thu nhập trong 5 năm đầu và đợc giảm 50% trong năm tiếp theo

- Kêu gọi rộng rãi đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành Dệt May. Riêng đối ngành may xuất khẩu, cần u tiên trong việc thành lập các liên doanh may xuất khẩu vào thị tờng Mỹ và cam kết Quota vào Mỹ tơng ng với số thực xuất trong các năm đợc hởng chế độ phi Quota. Đề nghị Chính Phủ nên tham khảo ý kiến của Hiệp hội Dệt May Việt Nam về chính sách với đầu t nóc ngoài vào ngành Dệt May.

- Đối các dự án của VINATEX, đề nghị Chính Phủ uỷ quyền cho HĐQT Tổng công ty Dệt May đợc xem xét quyết định về việc mua máy đã qua sử dụng. Quyền cho HĐQT chủ định thầu và duyệt giá đối với các thiết bị mua thẳng từ nhà chế tạo.

C/.Giải pháp về thị trờng.

Thứ nhất: Đối với thị trờng xuất khẩu

Thị trờng xuất khẩu là thị trờng chủ yếu thu hút sự phát triển của ngành Dệt May Việt Nam vì nhu cầu về hàng Dệt May trên thế giới là rất lớn. Thông qua thị trờng xuất khẩu, ngành công nghiệp Dệt May mới phát huy đợc hết lợi thế so sánh của mình so với các nớc trên thế giới và các nớc trong khu vực. Hơn nữa, xu thế hội nhập vào Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) đã thúc đẩy ngành Dệt May nâng cao khả năng xuất khẩu vào thị trờng các nớc trên thế giới.

• Thiết bị hệ thống mạng xúc tiến thơng mại đối với các thị trờng trọng điểm nh EU, Nhật Bản, Hoa kỳ vì đây là thị tr… ờng xuất khẩu hàng Dệt May chủ yếu của Việt Nam. Để làm đợc việc này, Hiệp hội Dệt May, Tổng công ty Dệt May Việt Nam và các doanh nghiệp Dệt May cần tự mình đa ra các cơ chế nhằm khai thác các nguồn lực thơng mại khác nhau hiện đã có mặt tại các thị trờng trọng yếu đó.

• Hệ thống thơng mại cần thiết phải đan xen lẫn nhau, nghĩa là cần coi trọng thiết lập nhiều đầu mối tại một thị trờng, đồng thời chú trọng thiết lập nhiều đầu mối trên sân nhà của mình, đặc biệt là sử dụng các công ty luật của nớc ngoài có mặt tại Việt Nam để làm t vấn cho hoạt động xuất khẩu.

• Mỗi doanh nghiệp sản xuất Dệt May hoặc thơng mại dịch vụ Dệt May cần coi trọng việc thiết kế mặt hàng với mẫu mốt phù hợp, đặc biệt là xây dựng cho bản thân mỗi đơn vị có phong cách và nhãn hiệu lâu dài và các bộ su tập theo từng mùa nh phơng pháp kinh doanh của các tập đoàn phân phối hàng Dệt May lớn trên thế giới.

• Cần coi trọng việc xây dựng và đăng ký nhãn mác, thơng hiệu sản phẩm. Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu truyền thông của công ty không những ở thị trờng nội địa mà ngay tại các thị trờng xuất khẩu. Để làm đựợc điều này, các đơn vị Dệt May cần có biện pháp sử dụng và khai thác tốt

các phơng tiện thông tin hiện đại hiện nay, đặc biệt là phơng pháp kinh doanh trên mạng.

Thứ hai: Đối với thị trờng trong nớc

Hiện nay, các sản phẩm May ở trong nớc tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh kém cả về chất lợng, mẫu mã và giá cả so với vải nhập ngoại, nhất là vải nhập từ Trung Quốc. Hàng Dệt của ta sản xuất ra không chỉ không tiêu thụ đợc ở

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 57 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w