Sự ra đời và mục tiêu của WTO

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 52 - 53)

Trớc nhu cầu đẩy mạnh tự do thơng mại hoá sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, 50 quốc gia đã trao đổi và xây dựng một kế hoạch thành lập Tổ chức thơng mại Quốc tế (ITO). Mục đích thành lập ITO là để giải quyết vấn đề hợp tác kinh tế trong hệ thống Breeton Woods bên cạnh Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) . ITO cuối cùng không ra đời do điều lệ của nó không đợc một số nớc phê chuẩn. Tuy vậy 23 trong 50 nớc tham gia đàm phán ký kết Hiệp đinh chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 1948.

GATT chủ yếu điều chỉnh các lĩnh vực thơng mại hàng hoá , và đã tạo ra hệ thống thơng mại đa phơng vững mạnh, thịnh vợng ngày càng tự do hoá thông qua tám vòng đàm phán, vòng đàm phán thứ tám của GATT, vòng Urguay kéo dài từ năm 1986-1994, diễn ra trong tình hình thơng mại thế giới trở nên phức tạp. Xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra; th- ơng mại dịch vụ - lúc đó không trong phạm vi điều chỉnh của GATT- trở thành vấn đề ngày càng đợc quan tâm; đầu t quốc tế đã phát triển. Với sự tham gia của 123 nớc, vòng đàm phán đã thảo luận tất cả các lĩnh vực thơng mại và dẫn đến sự ra đời của WTO với một hệ thống Hiệp định mới mang lại sự đổi mới lớn nhất trong hệ thống thơng mại thế giới. Từ năm 1995, WTO không chỉ điều chỉnh thơng mại hàng hoá mà cả thơng mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Nh vậy, WTO là tổ chức kế thừa của GATT với các mục tiêu cơ bản sau:

• Tự do hoá thơng mại bằng cách xoá bỏ các loại rào cản và đảm bảo tính minh bạch, dự đoán đợc trong chính sách thơng mại của các nớc thành viên

• Làm diễn đàn để các thành viên đàm phán ký kết các Hiệp địnhThơng mại

• Giải quyết tranh chấp thơng mại.

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 52 - 53)