200 0 6
3.2.3.2. Những yêu cầu đặt ra đối ngành Công nghiệp Dệt May
Từ những thuận lợi, khó khăn nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dệt May nói riêng, trong tiến trình hội nhập vào WTO, để đảm bảo cho ngành Dệt May đứng vững và phát triển, toàn ngành Dệt May nói chung và bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng cần phải thực hiện yêu cầu chủ yếu sau:
• Xác định chiến lợc thị trờng với sản phẩm mũi nhọn và thị phần cụ thể để từ đó tập trung mọi nguồn lực hớng vào thị phần tiêu thụ.
• Tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm từ 20-30% so với hiện nay
• Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ nhằm tăng chất lợng sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm công nghệ cao, có giá trị tăng cao, đồng thời đầu t cho công tác quản lý phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000.
• Đầu t mạnh vào công tác sáng tác mẫu mốt, thiết kế sản phẩm từng bớc xây dựng uy tín nhãn mác và thơng hiệu cho doanh nghiệp
• Tổ chức tiếp thị một cách mạnh mẽ, sử dụng tối đa các hình thức tiếp thị và công cụ điện tử trong kinh doanh
• Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác nớc ngoài và Việt kiều có tiềm lực, có kinh nghiệm trong việc sử dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới, liên kết sử dụng nhãn mác có uy tín trên thị trờng và hợp tác đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.
• Hợp tác phân công hợp lý trong đầu t và sản xuất, hạn chế tình trạng trùng lặp, d thừa và cạnh tranh trong nội bộ; đồng thời hợp tác chặt chẽ trong hoạt động quảng bá chung để xây hình ảnh một ngành Dệt May Việt Nam có đẳng cấp chất lợng uy tín cạnh tranh.
• Tổ chức tốt việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chuyên ngành Dệt May.