Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ:

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 55 - 56)

200 0 6

3.2.2.3.Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ:

Hàng may mặc của Việt Nam hiện cha bị Mỹ áp dụng hạn ngạch, hơn nữa lại hởng thuế suất MFN. Trong thời gian này, Mỹ đang yêu cầu ký hiệp định song phơng về hàng Dệt May với Việt Nam để áp dụng hạn ngạch đối vơí hàng Dệt May Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ. Do đó, Việt Nam cần tập trung xuất khẩu đến mức tối đa hàng Dệt May Việt Nam sang Mỹ để tạo cơ sở ấn định hạn ngạch thuận lợi.

Bảng 16 : Biểu thuế Mỹ dành ngành Dệt May khi có MFN và khi không có MFN

Tên hàng Thuế tối huệ quốc (MFN) Thuế không MFN

Vải dệt 7 – 20% 45 – 113,5%

Hàng may mặc, dệt kim 3,6 – 20% 45 – 90%

3.2.3.Yêu cầu đặt ra đối ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO

3.2.3.1.Ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam hội nhập vào WTO với những cơ hội và thách thức.

A/Những cơ hội ngành Dệt May Việt Nam khi tham hội nhập WTO.

Thứ nhất, xuất phát từ những lợi thế so sánh về lao động và thị trờng

thì ngành Dệt May Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nhanh và đóng góp nhiều hơn cho đất nớc, do đó Chính Phủ cần quan tâm đầu t phát triển.

Thứ hai, Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đã đợc thực hiện từ

cuối năm 2001, trong đó hàng Dệt May Việt Nam cha bị khống chế hạn ngạch sẽ có điều kiện phát triển mạnh vào thị trờng Mỹ.

Thứ ba, xu thế chuyển dịch các đơn đặt hàng Dệt May từ những nớc

kém an toàn( Pakistan, Inđonêxia ) sang Việt Nam ngày càng rõ nét.…

B/Những thách thức của ngành Công nghiệp Dệt May trong tiến trình hội nhập WTO.

Thứ nhất, sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp kém, kể cả chất lợng,

hiệu quả và giá cả.

Thứ hai, việc bãi bỏ hạn ngạch cho các nớc WTO và việc Trung Quốc

gia nhập WTO sẽ làm cho Việt Nam (hiện cha là thành viên của WTO) mất đi lợi thế cạnh tranh về xuất khẩu.

Thứ ba, việc thực hiện lộ trình cắt giảm thuế AFTA/CEFT sẽ làm hàng

Dệt May Việt Nam mất lợi thế bảo hộ tại thị trờng nội địa.

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp dệt may việt nam trong tiến trình hội nhập wto từ nay đến năm 2010 (Trang 55 - 56)