1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài thảo luận hợp đồng lần 4

32 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 118,01 KB

Nội dung

16 ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC BÀI THẢO LUẬN THỨ TƯ MÔN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NGOÀI HỢP ĐỒNG ĐỀ TÀI BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1 ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ BẢO ĐẢM VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM 1 Tóm tắt bản án số 2082010DS PT ngày 09032010 của Tòa án nhân dân TP HCM 1 Tóm tắt quyết định số 022014QĐ UBTP ngày 2822014 của Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang 1 Tóm tắt quyết định số 272021DS GĐT ngày 0262.

ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC BÀI THẢO LUẬN THỨ TƯ MƠN: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NGOÀI HỢP ĐỒNG ĐỀ TÀI: BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ BẢO ĐẢM VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM * Tóm tắt án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP HCM Nguyên đơn: Phạm Bá Minh Bị đơn:Bùi Thị Khen Nguyễn Khắc Thảo Ông Phạm Bá Minh chủ doanh nghiệp cầm đồ Bá Minh Vào ngày 14/09/2007, bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo chấp cho ông Minh giấy sử dụng sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ, thời hạn vay tháng, lãi suất 3%/1 tháng Khi hết thời hạn hợp đồng, ông Thảo bà Khen khơng tốn nên kéo dài số nợ Cho đến tốn tiền lãi 22 tháng 29.600.000đ, nợ 10.000.000đ tiền lãi nên ông Minh yêu cầu trả vốn lẫn lãi 70.000.000đ vịng tháng Về phần mình, ông Thảo bà Khen đề nghị trả số tiền thời hạn 12 tháng * Tóm tắt định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Nguyên đơn ông Võ Văn Ôn bà Lê Thị Xanh Bị đơn ơng Nguyễn Văn Rành Năm 1995 ơng Ơn bà Xanh cầm cố 3000m2 đất cho ông Rành với giá 30 vàng 24K có thỏa thuận q năm vợ chồng ơng Ơn khơng chuộc lại đất số vàng ơng Rảnh có quyền canh tác số ruộng đất vĩnh viễn Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” Trong hạn năm ơng Ơn có chuộc lại đất ơng Rành nói cịn khó khăn nên khơng cho chuộc lại Hiện nay, ơng Ơn u cầu trả lại 3000m2 đồng ý trả lại 30 vàng cho ông Rành Phía ơng Rành khơng đồng ý, bắt buộc trả theo giá trị trường * Tóm tắt định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Ngân hàng Liên doanh V Bị đơn: Công ty PT Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ơng Trần T, bà Trần Thị H, bà Trần Thị T, bà Nguyễn Thị X, ông Trương Minh H, bà Dương Thúy G, ông Nguyễn Huỳnh Nguyên V, Công ty K Vào năm 2014, Ngân hàng Liên doanh V Công ty PT ký kết hợp đồng tín dụng Để đảm bảo cho khoản vay 1.500.000.000 đồng Công ty PT theo Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 ơng Trần T, bà Trần Thị H Ngân hàng có ký kết hợp đồng chấp số 63/2014/HĐTC ngày 05/6/2014 Theo đó, ơng T bà H đồng ý chấp tài sản quyền sử dụng đất Sau Ngân hàng giải ngân khoản vay cho Cơng ty PT tháng 4/2015 Cơng ty PT vi phạm thời hạn toán lãi gốc cho Ngân hàng Khi Cơng ty PT khơng tốn nợ gốc lãi cho Ngân hàng Ngân hàng mời người bảo lãnh lên để làm việc bà G, ông Nguyễn V, bà T, bà X toán cho Ngân hàng Ngày 17/6/2014 ngày 23/9/2014, Ngân hàng V Công ty PT ký phụ lục hợp đồng số 60/2014/PL01 60/2014/PL02 để nâng hạn mức tín dụng từ 1.500.000.000 đồng lên thành 5.000.000.000 đồng 10.000.000.000 đồng; Đến ngày 23/4/2015, Ngân hàng Công ty PT tiếp tục ký hợp đồng số 091/2015/HDTD với hạn mức tín dụng tối đa 10.000.000.000 đồng, việc ký nâng hạn mức vay tín dụng từ 1.500.000.000 đồng lên 10.000.000.000 đồng khơng có ý kiến người chấp ông Trần T bà Trần Thị H Quá trình giải vụ án, Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT tất tốn khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 vào ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc chấp tài sản ông T, bà H chấm dứt theo quy định khoản Điều 357 BLDS năm 2005 khoản Điều 327 BLDS năm 2015 Do đó, việc Ngân hàng yêu cầu xử lý tài sản chấp ông T, bà H để thu hồi nợ khơng có sở 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2015 có thay đổi chế định liên quan đến tài sản dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân so với BLDS 2005 BLDS 2015 (Điều 295) có điều luật cịn BLDS 2005 có tới điều luật quy định tài sản đảm bảo (Điều 320, 321, 322) Việc quy định BLDS 2005 theo hướng liệt kê, BLDS 2005 “dường lặp lại loại tài sản theo quy định Điều 163 Bộ luật”1 liệt kê dẫn đến tình trạng quy định không đầy đủ Do vậy, BLDS 2015 khắc phục nhược điểm Tại Khoản 1, Điều 320, BLDS 2005 Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: “1 Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch” Và Khoản 1, Điều 295, BLDS 2015 Tài sản đảm bảo: “1 Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu” Quy định BLDS 2015 bỏ quy định “được phép giao dịch” quy định “trừ trường hợp cầm giữ, bảo lưu quyền tài sản” Bởi lẽ, việc bỏ quy định cho phép sử dụng tài sản không phép giao dịch để đảm bảo mà quy định chung có hướng giải Trong Báo cáo tổng hợp Bộ Tư pháp ý kiến nhân dân với Dự thảo nêu “về nguyên tắc, tài sản đem vào giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật nguyên tắc áp dụng chung chung cho loại giao dịch, có giao dịch đảm bảo” Tại Khoản 2, Điều 320, BLDS 2005 Vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: “2 Vật dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân vật có hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết” Và Khoản 3, Điều 295, BLDS 2015 Tài sản đảm bảo: “3 Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai” Theo đó, BLDS 2005 có liệt kê vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa cụ xác lập giao dịch đảm bảo giao kết BLDS 2015 bỏ phần quy định này, Khoản 3, Điều 295 không làm rõ tài sản có hay tài sản hình thành tương lai Việc thay đổi tránh khó hiểu rườm rà có quy định phần Tài sản thuộc vấn đề chung BLDS (Như Điều 108, BLDS 2015) BLDS 2015 bổ sung thêm quy định giá trị tài sản đảm bảo Khoản 4, Điều 295: “Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm” Quy định tránh thực tế đơi có người u cầu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? Theo án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tịa án nhân dân TP.Hồ Chí Minh, trang có đoạn ghi: “Ơng Phạm Bá Minh trình bày : Ông chủ doanh nghiệp cầm đồ Bá Minh Vào ngày 14/9/2007bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo chấp cho ơng giấy sử dụng sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ, thời hạn vay tháng , lãi suất thỏa thuận 3%/tháng” Kết hợp với lời khai bị đơn: “Bị đơn bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo xác nhận: Có chấp tờ giấy sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ cho ông Phạm Bá Minh chủ dịch vụ cầm đồ Bá Minh Lãi suất 3%/tháng.” 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? Xét giấy chứng nhận sạp khơng phải tài sản Vì giấy chứng nhận sạp ghi nhận quyền sử dụng sạp để bà Khen buôn bán chợ Tân Hương, sạp khơng thuộc quyền sở hữu bà Khen, bà sử dụng khơng có đặc quyền khác sạp, sạp tài sản bà, nên giấy chứng nhận sử dung sạp khơng có giá trị nên tài sản theo điều 163 BLDS năm 2005 giấy chứng nhận sạp giấy tờ có giá, khơng phải quyền tài sản, tiền,vật 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận không? Đoạn án cho câu trả lời? Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo thực nghĩa vụ dân khơng tịa án chấp nhận Theo án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tịa án nhân dân TP.Hồ Chí Minh, trang có đoạn ghi: “Xét sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố , giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng kí sử dụng sạp, khơng phải quyền sở hữu , nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh” 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ Nếu theo quan điểm tòa án vụ tranh chấp hợp đồng dịch vụ vay tiền áp dụng điều luật liên quan hợp đồng vay tài sản để giải vụ việc có Nhưng tịa án khơng đánh mạnh vào đối tượng đảm bảo thực nghĩa vụ dân Theo quan điểm nhóm em vào điều 320 BLDS năm 2005 vật đảm bảo thực nghĩa vụ dân phải thuộc sở hữu bên đảm bảo giải thích sạp khơng thuộc sở hữu bà Khen, bà có quyền sử dụng để bn bán, nên sạp không dùng làm vật đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, theo nhóm em giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật (điều pháp luật không cho phép ) theo điều 128 BLDS dùng vật không thuộc quyền sở hữu để làm vật đảm bảo thực nghĩa vụ dân Hơn nữa, xét khía cạnh Tịa án chấp nhận giao dịch dân hợp lý đối tượng đảm bảo thực nghĩa vụ dân giao dịch giấy tờ sử dụng sạp bà Khen đối tượng xem xét dựa vào điều 321 BLDS: Tiền,giấy tờ có giá dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, điều 321 quy định: “ Tiền, trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự” Vậy trường hợp tòa án chấp nhận giấy tờ sử dụng sạp loại tài sản giấy tờ có giá liệu khái niệm tài sản - “giấy tờ có giá” điều 163 BLDS giấy tờ có giá điều 321 có hiểu khác không? 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? Trong Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/02/2014 có đoạn sau cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố : Trong phần “Nhận thấy” Quyết định số 02 có đoạn: “ Vào ngày 30/08/1995 (âm lịch), ơng Ôn, bà Xanh ông Rành xác lập giao dịch “thục đất làm ruộng” (BL31) Theo thỏa thuận ơng Ơn, bà Xanh người có tài sản quyền sử dụng đất (QSDĐ) hợp pháp, ông Rành có tài sản 30 vàng Thực giao dịch ơng Ơn, bà Xanh giao QSDĐ cho ơng Rành canh tác, đổi lại ơng Rành đưa cho ơng Ơn, bà Xanh 30 vàng 24k để sử dụng, hai bên thỏa thuận q 03 năm ơng Ơn, bà Xanh không chuộc lại đất số vàng ơng Rành có quyền canh tác số ruộng đất vĩnh viễn ” Trong phần “Xét thấy” Quyết định số 02 có đoạn: “Ngày 30/8/1995 vợ chồng ơng Võ Văn Ơn Lê Thị Xanh ơng Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống việc cầm cố tài sản” 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? Căn theo khoản điều 322 BLDS 2005 Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: “Quyền sử dụng đất dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định Bộ luật pháp luật đất đai” Theo quy định BLDS 2005 cho phép sử dụng quyền sử dụng đât để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, đó, quyền sử dụng đất cầm cố 1.8 Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trong Quyết định trên, Toà án chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố Đoạn Quyết định cho câu trả lời: “Xét việc giao dịch thực đất nên tương tự với giao dịch cầm cố tài sản, phải áp dụng nguyên tắc tương tự để giải Về nội dung, giao dịch thực đất nên phù hợp với quy định cầm cố tài sản Bộ luật dân (tại Điều 326, 327), cần áp dụng quy định cầm cố tài sản Bộ luật dân để giải bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên giao dịch” 1.9 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Quyết định số 02 Hướng giải Tòa án phù hợp với quy định pháp luật Theo quy định Điều 326 BLDS 2005: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thục nghĩa vụ dân sự” Ở đây, theo BLDS cầm cố không thiết phải “động sản” Do đó, bất động sản sử dụng để cầm cố Khoản Điều 322 BLDS 2005 quy định: “Quyền sử dụng đất dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định Bộ luật pháp luật đất đai” Như vậy, hồn tồn sử dụng quyền sử dụng đất để cầm cố theo quy định BLDS hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, bởi: Thứ mặt pháp lí: Người dân có loại bất động sản quan trọng nhà quyền sử dụng đất Nếu không cho phép cầm cố quyền sử dụng đất việc BLDS cho phép cầm cố bất động sản khơng cịn ý nghĩa họ quy định nhà không liệt kê khả cầm cố nhà Khi khơng chấp nhận cầm cố quyền sử dụng đất hiển nhiên không chấp nhận cầm cố nhà Hơn luật đất đai không hạn chế quyền người sử dụng đất Tư nhà làm luật người dân làm pháp luật khơng cấm nên khơng có quy định cấm cầm cố quyền sử dụng đất nên người dân quyền cầm cố Thứ hai mặt xã hội: Ngày nay, việc cầm cố quyền sử dụng không gây phương hại cho khơng nên hạn chế Nếu hạn chế khơng thuyết phục pháp luật hạn chế hay cấm loại giao dịch dân giao dịch xâm hại hay có nguy xâm hại đến mục đích bên tham gia giao dịch hay đến lợi ích người khác, lợi ích xã hội Từ xa xưa ông cha ta cầm cố pháp luật cho phép cầm cố truyền thống cần trì phát triển 10 Thứ ba mặt kinh tế: Việc cho phép cầm cố quyền sử dụng đất tức cho phép loại tài sản có thêm hội lưu thơng kinh tế Khi người có quyền sử dụng đất khơng có nhu cầu sử dụng hay sử dụng không hiệu cần vốn để đầu tư vào việc khác có chủ thể khác có điều kiện khai thác quyề sử dụng đất tốt việc hạn chế cầm cố làm giảm hiệu khai thác, sử dụng đất đai hiệu sử dụng vốn Như vậy, cầm cố quyền sử dụng đất cầm cố tài sản quyền sử dụng đất loại tài sản 1.10 Trong Quyết định số 27, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Do cơng ty PT ký kết hợp đồng với Ngân hàng liên doanh V Hợp đồng tín dụng hạn mức số 091/2015/HĐTD ngày 23/4/2015 với hạn mức tín dụng tối đa 10.000.000.000 đồng mục đích vay vốn bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất Ngân hàng giải ngân ngày 14/5/2015 với số tiền 1.700.000.000 đồng Hợp đồng chấp sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng.Phạm vi bảo đảm nghĩa vụ :” Bên chấp đồng ý dùng toàn tài sản chấp mô tả Điều Hợp đồng để bảo đảm thực toàn nghĩa vụ đã, phát sinh tương lai theo tồn Hợp đồng tín dụng ký Ngân hàng với Bên vay giới hạn số tiền tối đa giá trị tài sản chấp theo quy đinh Điều Hợp đồng này, bao gồm không giới hạn nghĩa vụ sau: Nợ gốc; nợ lãi; lãi phạt hạn; phí; khoản phạt; khoản bồi thường thiệt hại (nếu có) theo hợp đồng tín dụng, hợp đồng cấp bảo lãnh”.” 1.11 Đoạn Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng chấp chấm dứt? Mục định tòa án quy định: “Hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 20/2020/KDTM-PT ngày 26/8/2020 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 11/2019/KDTMST ngày 12/9/2019 Tòa án nhân dân thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” nguyên đơn Ngân hàng Liên doanh V với bị đơn Công ty PT.” 1.12 Vì Tồ án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt? 18 Thời hạn bảo đảm Xử lý tài sản bảo đảm Thời điểm chấm dứt Khoản Điều 358: “Trong thời hạn”: Tức bên tự việc xác định thời hạn Khoản Điều 358 Bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản thuộc bên nhận đặt cọc Bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác Điều 358 - Khi hợp đồng giao kết, thực thời hạn hai bên thỏa thuận - Khi bên từ chối việc giao kết, thực hợp đồng thực đăng ký Theo Điều 344 nguyên tắc bên thỏa thuận thời hạn chấp, khơng có thỏa thuận thời hạn xác định suốt thời gian nghĩa vụ dân nghĩa vụ dân chấm dứt Điều 355 Đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp thực theo quy định Điều 336 Điều 338 BLDS 2005 Điều 357 - Nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt - Việc chấp tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác - Tài sản chấp xử lý - Theo thỏa thuận bên 3.2 Thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 đặt cọc BLDS 2005 (Điều 358) Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Việc đặt cọc phải lập thành văn Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc BLDS 2015 (Điều 328) Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực 19 từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác Đặt cọc để đảm bảo giao kết thực hợp đồng dân Việc đặt cọc phải thành lập văn nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đặt cọc để đảm bảo giao kết, thực hợp đồng không nêu việc đặt cọc phải thành lập văn Căn xét nội dung chế định đặt cọc hai BLDS 2005 BLDS 2015 khơng có thay đổi nhiều, có thay đổi vấn đề việc lập thành văn bên đặt cọc bên nhận cọc BLDS 2015 khơng bắt buộc việc đặt cọc phải lập thành văn BLDS 2005 lẽ xét đến thực tiễn có Tịa án theo hướng điều kiện có hiệu lực đặt cọc nên vơ hiệu thỏa thuận đặt cọc không dược lập thành văn chứng minh thỏa thuận bên việc chuyển khoản thực tiễn xảy bất cập trước yêu cầu văn BLDS 2005 Trước bất cập với xu hướng khơng đặt nặng hình thức vấn đề giao dịch có thay đổi đáng ý vừa nêu (dựa theo bình luận khoa học điểm BLDS 2015) Mặt khác BLDS 2015 rút gọn thuật ngữ hợp đồng dân BLDS 2005 thay vào thuật ngữ hợp đồng Điều chứng tỏ ràng nhà lập pháp mong muốn mở rộng phạm vi điều chỉnh chế định đặt cọc khơng bó hẹp loại hợp đồng dân mà mở rộng nhiều loại hợp đồng khác hợp đồng dân Vì thuật ngữ hợp đồng bao hàm nhiều loại hợp đồng thương mại, hợp dồng lao động, v.v… Điều phù hợp với thực tiễn nhiều trường hợp hợp đồng đặt cọc giữ bên hợp đồng dân bị vơ hiệu làm quyền lợi lợi ích bên tham gia ký kết hợp đồng 3.3 Theo BLDS, bên đặt cọc cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? Theo khoản Điều 328 BLDS năm 2015: “Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng 20 tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” 3.4 Nếu hợp đồng đặt cọc không giao kết, thực lý khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khơng? Vì sao? Theo điều 420 BLDS 2015 : “2 Trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền u cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tịa án: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Nếu hợp đồng đặt cọc không giao kết, thực lý khách quan, bên đặt cọc có quyền địi lại tài sản đặt cọc bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc 3.5 Theo Quyết định bình luận, bên đặt cọc chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc nào? 21 Cơng ty Hồng Qn cọc trước tỉ đồng Ngày 22/2/2008, cơng ty Hồng Qn chuyển số tiền đặt cọc vào tài khoản công ty Ninh Thuận mở ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Ninh Thuận 3.6 Theo Toà giám đốc thẩm Quyết định bình luận, tài sản đặt cọc cịn thuộc sở hữu bên đặt cọc khơng? Vì sao? Theo tịa giám đốc thẩm định bình luận, tài sản đặt cọc thuộc sở hữu bên đặt cọc số tiền chuyển vào tài khoản cơng ty Ninh Thuận Ngân hàng vào hợp đồng tín dụng có điều khoản thỏa thuận cho phép ngân hàng quyền trích tài khoản công ty Ninh Thuận để cấn trừ vào số nợ hạn lãi suất công ty trái pháp luật Vì số tiền đặt cọc tỉ đồng chưa thuộc sở hữu công ty Ninh Thuận theo Khoản Điều 328 BLDS năm 2015: “Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác thời hạn để đảm bảo giao kết thực hợp đồng” 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc Hướng giải tòa hợp lý Vì: Việc ngân hàng trích số tiền đặt cọc để cấn trừ vào số nợ hạn lãi suất công ty trái pháp luật Trong trình diễn mua bán nợ cơng ty Sơn Long Thuận với cơng ty Ninh Thuận khơng có văn bàn giao khoản nợ tiền đặt cọc tỉ đồng mua bán cổ phần từ cơng ty Hồng Quân Đến 31/5/2010, ngân hàng bán toàn nợ vay công ty Ninh Thuận cho công ty Sơn Long Thuận, phụ lục kèm theo hợp đồng mua bán nợ khoản nợ Mặt khác, công văn 29/CV-PC ngày 1/7/2009 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đạo xử lý số nợ công ty Ninh Thuận “Chi nhánh xử lí khoản tiền tỉ đồng thu nợ từ nguồn đặt cọc mua cổ phần cơng ty Hồng Quân 22 có án, định có hiệu lực pháp luật tịa án” Vì việc ngân hàng trích số tiền đặt cọc cơng ty Hồng Quân để thu nợ vay công ty Ninh Thuận khơng có Theo quy định khoản điều 153 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Xây dựng Sơn Long Thuận bên nhận sát nhập phải chịu trách nhiệm hồn trả cho cơng ty Hồng Qn số tiền tỉ đồng đặt cọc 3.8 Đoạn cho thấy Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? “Căn theo Án lệ số 25/2018/AL Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: “Trường hợp bên nhận đặt cọc thực cam kết yếu tố khách quan bên nhận đặt cọc chịu phạt cọc” 3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hồn cảnh vụ việc có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tồn án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh vụ việc hoàn tồn thuyết phục Vì thực tế ơng I nhờ em gái mua ô tô nhập từ Mỹ Việt Nam để sử dụng, nên ông đồng ý mua hộ ông P, hoàn tồn phụ thuộc vào sách quản lý Nhà nước thời điểm hoàn toàn phụ thuộc vào người thân bên Mỹ Đại lý nhập khẩu, Vì ơng I khơng có xe tơ để bán khơng có đủ điều kiện nhập xe để bán cho ơng P Ơng P biết rõ điều khơng có tài liệu, chứng chứng minh ơng I có khả bán xe tơ cho ơng P, cố tình từ chối thực Do đó, việc ơng I khơng thực thỏa thuận yếu tố khách quan 3.10 Việc Tồ án “khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL khơng? Vì sao? 23 Việc Tồ án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL Vì theo Án lệ “xác định quan thi hành án dân chậm trễ việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà H dẫn tới việc bà H thực cam kết với ông L thuộc khách quan, bà H khơng phải chịu phạt cọc”, cịn theo án việc khơng giao xe “hồn tồn phụ thuộc vào sách quản lý Nhà nước thời điểm hoàn toàn phụ thuộc vào người thân bên Mỹ Đại lý nhập khẩu” Án lệ án thực hợp đồng yếu tố khách quan VẤN ĐỀ : BẢO LÃNH * Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 Tháng 11/2005, bà Nhung cho bà Mát vay tiền, thỏa thuận trả lãi hàng tháng tiền gốc trả vào tháng 10/2006, có bảo lãnh bà Thắng ông Ân Bà Mát trả tháng tiền lãi, sau khơng trả tiền gốc lãi nên bà Nhung khởi kiện yêu cầu bà Mát phải trả tiền cho bà Tòa sơ thẩm chấp nhận yêu cầu bà Nhung, cho bà Mát bà Thắng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả tiền cho bà Nhung Tòa phúc thẩm nhận định quan hệ vay tiền quan hệ bảo lãnh hai quan hệ độc lập nên bà Nhung có quyền khởi kiện bà Mát trả tiền khởi kiện yêu cầu bà Thắng thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bà Mát Do đó, bà Nhung lại làm đơn khởi kiện yêu cầu bà Thắng phải trả tiền thay cho bà Mát Tòa Giám đốc thẩm xét thấy: Trước hết cần xác định bà Mát phải người chịu trách nhiệm dân bà Nhung Nếu bà Mát khơng có khả thực thực phần phần khơng thực bà Thắng ông Ân phải có trách nhiệm thực thay 24 * Tóm tắt định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai Bị đơn bà Đỗ Thị Tỉnh - Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương – chi nhánh Đồng Nai ký hợp đồng cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc vay tiền Tài sản dùng để đảm bảo cho khoản vay quyền sử dụng mảnh đất ông Miễn bà Cà Hợp đồng thông qua bà Trang để thực ông Miễn, bà Cà cho khơng quen biết với bà Tỉnh Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Nay Quỹ tín dụng khơng địi nợ từ bà Tỉnh Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc nên buộc người bảo lãnh phải có trách nhiệm với khoản nợ Cả ơng Miễn bà Cà khơng đồng ý với định Tồ án tun chủ Doanh nghiệp tư nhân không trả nợ khơng đủ ơng Miễn bà Cà phải trả thay; hay không trả xử lý tài sản thấp chấp để thu hồi nợ 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh Căn vào Điều 361 đến Điều 371 BLDS 2005 Điều 335 đến Điều 343 BLDS 2015 có nhận thể thấy bảo lãnh có đặc trưng tiêu biểu sau đây: Có chủ thể: bên bảo đảm (bên bảo lãnh), bên nhận bảo đảm (bên có quyền-bên nhận bảo lãnh) bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) − Là quan hệ có tính chất đối nhân, đối vật − Đối tượng biện pháp bảo lãnh cơng việc tùy theo nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ toán tiền hay nghĩa vụ thực công việc định − Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh tùy thuộc vào thỏa thuận bên theo quy định pháp luật − Có tính chất dự phòng, áp dụng hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy − Phạm vi biện pháp bảo đảm bên thỏa thuận, toàn hay phần nghĩa vụ − Sự bảo lãnh có tính chất phụ thuộc: bảo lãnh có nghĩa vụ đối tượng nghĩa vụ bảo lãnh Sự bảo lãnh khơng thể có đối tượng khác, rộng đối tượng nghĩa vụ chính, cam kết với điều kiện tốn nghĩa vụ − Sự bảo lãnh phải rõ ràng, pháp luật không chấp nhận bảo lãnh Việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, có cơng chứng chứng thực − Được coi hợp đồng phụ với mục đích để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng xác định 25 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh + Về khái niệm bảo lãnh Có thay đổi bổ sung thêm cụm từ “thực nghĩa vụ” vào sau từ “thời hạn” để làm rõ nghĩa Sự thay đổi không dẫn đến việc thay đổi nội dung mà mang tính kỹ thuật để điều luật trở nên rõ nghĩa Ở đây, BLDS 2015 theo hướng bảo lãnh “cam kết” thông thường thỏa thuận với người nhận bảo lãnh không thiết cam kết bảo lãnh đồng nghĩa với thỏa thuận Cũng BLDS 2005, BLDS 2015 coi bảo lãnh “việc người thứ ba” Ở khái niệm trên, BLDS 2015 chưa rõ quy định khả bảo lãnh pháp nhân quy định phần sau lại cho thấy BLDS 2015 theo hướng chấp nhận bảo lãnh pháp nhân Đó khoản Điều 336 BLDS 2015 Hướng quy định cách rõ ràng BLDS 2015 thuyết phục tổ chức đứng bảo lãnh không với tư cách hoạt động chuyên nghiệp giao dịch dân thơng thường khơng có lý để không cho phép chủ thể xác lập giao dịch bảo lãnh + Về phạm vi bảo lãnh Điều 336 BLDS 2015 có bổ sung thêm số nội dung mới: Thứ nhất, Quy định thêm “lãi suất số tiền chậm trả” vào nghĩa vụ bảo lãnh với nội dung “nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Việc bổ sung thêm “lãi suất số tiền chậm trả” vào phạm vi bảo lãnh phù hợp với thực tế tương thích với quy định khác có liên quan Bởi lẽ, hết thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ (vd: chậm thực nghĩa vụ trả tiền) bên có nghĩa vụ (bên chậm trả) phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả (Điều 357 BLDS 2015) Do đó, bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực thay u cầu bên bảo lãnh hồn lại cho (Điều 340 BLDS 2015) 26 Thứ hai, BLDS 2015 có quy định trường hợp người bảo lãnh chết gây tranh cãi thực tiễn chủ đề này, có hai quan điểm trái chiều Một là, theo hướng người thừa kế phải toán nợ gốc lãi toán xong, tức phải trả lãi phát sinh sau thời điểm người bảo lãnh chết Hai là, nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt, người thừ kế khơng chịu trách nhiệm Có thể thấy, BLDS theo hướng trung gian hai quan điểm Cụ thể nghĩa vụ bảo lãnh không chấm dứt để bảo đảm nghĩa vụ phát sinh giai đoạn trước người bảo lãnh chết; nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết không thuộc phạm vi bảo lãnh BLDS 2015 nêu rõ mở rộng cho bảo lãnh pháp nhân với nội dung “trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại” - Về bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh BLDS 2015 có quy định cụ thể: Theo khoản Điều 336 BLDS 2015: “các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” Thực ra, trường hợp phổ biến A cho B vay C dùng tài sản để bảo đảm Trường hợp này, tòa án theo hướng C người bảo lãnh, nghĩa vụ bảo lãnh bảo đảm cho hợp đồng vay nghĩa vụ bảo lãnh lại bảo đảm tài sản C thông thường chấp (tài sản không bảo đảm trực tiếp cho hợp đồng vay mà bảo đảm cho nghĩa vụbảo lãnh) Hướng BLDS 2015 vừa nêu không thực so với thực tiễn xét xử Hướng thực chất tồn Nghị Định số 163/2006/NĐ-CP Cụ thể Điều 44 Nghị định nêu “các bên thỏa thuận việc xác lập giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ bên bảo lãnh với bên bảo lãnh theo quy định Bộ luật Dân sự, Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan.” - Về quan hệ bên bảo lãnh bên nhận, bảo lãnh Tại khoản Điều 339 BLDS 2015 bổ sung quy đinh với nội dung “Trường hợp bên bảo lãnh không thưc thực khơng nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên bảo lãnh phải 27 thực nghĩa vụ thực thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ” Đây quy định khẳng định rõ ràng nghĩa vụ thực việc bảo lãnh bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thực chất phần quy định khái niệm bảo lãnh quy định Điều 335 Trong mối quan hệ bên bảo lãnh bên bảo lãnh, trước Điều 367 BLDS 2005 quy định “khi bên bảo lãnh hồn thành nghĩa vụ có quyền u cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi bảo lãnh, khơng có thỏa thuận khác” Cịn theo Điều 340 BLDS 2015 thì: “bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Quy định BLDS 2005 làm phát sinh quan điểm theo người bảo lãnh thực xong toàn nghĩa vụ bảo lãnh người bảo lãnh quay sang địi người bảo lãnh BLDS 2015 muốn loại bỏ quan điểm có thay đổi Với quy định trên, người bảo lãnh quay sang đòi người bảo lãnh phần mà thực với người nhận bảo lãnh không cần đợi thực xong toàn nghĩa vụ bảo lãnh - Về miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều 341 BLDS 2015 có hai thay đổi so với khoản Điều 368 BLDS 2005 bổ sung thêm khoản Cụ thể, trường hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh hực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Trường hợp số người nhận bảo lãnh luên đới miễn cho bên bảo lãnh không ohair thực phần nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực phần nghĩa vụ lại người nhận bảo lãnh liên đới lại Với sửa đổi, bổ sung trên, thấy khoản Điều 368 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh mieenx việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh phảo thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định phải liên đới thực nghịa vụ bảo lãnh” 28 Trong đó, khoản Điều 342 BLDS 2015 có thay đổi lớn: Thứ nhất, BLDS 2015 nhấn mạnh “Trường hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh” miễn Thứ hai, “bên dược bảo lãnh thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh “ Như vậy, BLDS 2015 miễn cho bên bảo lãnh (bên phải thực nghĩa vụ bảo lãnh) bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh - Về trách nhiệm dân bên bảo lãnh Điều 342 BLDS 2015 sử dụng tiêu đề “Trách nhiệm dân bên bảo lãnh” thay cho tiêu đề “Xử lý tài sản bên bảo lãnh” Điều 369 BLDS 2005 Đồng thời, nội dung có thay đổi định: Điều 342 BLDS 2015 quy định: “1.Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ 2.Trường hợp bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại” Trong đó, theo Điều 369 BLDS 2005, trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ vên bảo lãnh phảo đưa tào sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh Nhìn chung, quy định BLDS 20015 rõ ràng phù hợp hơn, khoản Điều 342 BLDS 2015 thể cụ thể quy định quyền bên nhận bảo lãnh tăng cường trách nhiệm bên bảo lãnh 4.3 Đoạn cho thấy Tịa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? - Tại Tịa Giám đốc thẩm khơng có đoạn cho thấy Tịa Giám đốc thẩm xác định quan hệ ông Miễn, bà Cà với quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh 4.4 Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán Việc Hội đồng thẩm phán chưa xác định mối quan hệ ông MIễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh hợp lý Bời vì, vụ án khơng có 29 xác minh hợp đồng chấp ông Miễn, bà Cà với quỹ tín dụng có hiệu lực khơng Nếu hợp đồng bị vơ hiệu không phát sinh quan hệ bảo lãnh Bởi việc ông Miễn bà Cà ký hợp đồng chấp văn liên quan đến việc chấp hồn cảnh bị bắt buộc, khơng mang tính tự nguyện, trong điều kiện để giao dịch có hiệu lực phải có tự nguyện bên Ngoài ra, lời khai bà Tỉnh việc xác nhận quyền xã Thạnh phú có nhiều mâu thuẫn Thể đoạn : “Tại hợp đồng chấp, Ủy ban nhân dân xã Thạnh phú xác nhận “các đương ký trước mặt chúng tôi”, ngày 13/12/2007, Ủy ban nhân dân xã Thạnh phú xác nhận: “ông Miễn đến trực tiếp xã Thạnh phú ký hợp đồng chấp” ngày 12/6/2008 lại xác nhận: “Hộ ông Trần Văn Miễn bà Nguyễn Thị Cà đến Ủy ban nhân dân xã ký 04 hợp đồng chấp vào ngày 22/9/2006 thật” Bà Tỉnh khai hợp đồng chấp ông Miễn bà Cà đem chứng thực Ủy ban nhân dân xã, Bà khơng làm.” Qua cho thấy, hợp đồng chấp bị vơ hiệu hay không, bên không trực tiếp tham gia ký kết Đồng thời, việc hợp đồng chấp ký kết ngày 22//9/2006, tức trước ngày hợp đồng tín dụng ký kết (26/9/2006), hợp đồng chấp ghi số, ngày, tháng, năm hợp đồng tín dụng nên cần phải làm rõ làm xác định xem có dấu hiệu gian dối khơng 4.5 Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 có hiệu lực Bởi vì, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà tài sản bảo đảm cho khoản vay Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Theo đó, hợp đồng có chủ thể ơng Miễn, bà Cà (bên bảo lãnh), quỹ tín dụng (bên nhận bảo lãnh), Chủ doanh nghiệp tư nhân (bên bảo lãnh) Theo đó, Chủ doanh nghiệp tư nhân không thực nghĩa vụ trả nợ cho Quỹ tín dụng đến hạn ơng Miễn, bà Cà 30 đứng hồn thành nghĩa vụ cho Quỹ tín dụng với tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất 4.6 Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? Tại phần “Xét thấy” Quyết định 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 Tịa án nhân dân tối cao có đoạn: “Saukhi vay tiền, bà Mát trả tháng tiền lãi (từ ngày 30/11/2005 đến 30/7/2006), sau bà Mát khơng trả tiền gốc lãi nữa, ngày 02/4/2007 bà Nhung khởi kiện yêu cầu bà Mát trả tiền cho bà Tại án dân sơ thẩm số 89/2008/DS – ST ngày 30/7/2008, Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai định: Chấp nhận yêu cầu bà Vũ Thị Hồng Nhung Bà Nguyễn Thị Mát bà Nguyễn Thị Thắng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung 700.100.000 đồng.” 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận không? Hướng liên đới khơng Tịa án chấp nhận Cụ thể ở: “Như vậy, vào tài liệu nêu có sở xác định bà Mát người vay tiền bà Nhung, cịn bà Thắng ơng Ân (Nhơn) người bảo lãnh cho bà Mát nên trước trước hết cần xác định bà Mát phải người thực nghĩa vụ dân bà Nhung; bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ dân thực phần, phần khơng thực bà Thắng ơng Ân phải có trách nhiệm thực thay theo quy định Điều 361,363 điều 365 Bộ luật dân sự” 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu Theo nhóm em, hướng giải Tịa Giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới hợp lý Tòa án xác định bà Mát người vay tiền bà Nhung, bà Thắng ông Ân người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết phải xác định bà Mát phải người thực nghĩa vụ dân Nếu bà Mát 31 khơng có khả thực nghĩa vụ dân thực phần bà Thắng ơng Ân phải có trách nhiệm thay 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh - Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm người thứ ba cam kết với bên có quyền thực thay cho bên có nghĩa vụ, đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ - Thời điểm thực hiện bảo lãnh thời điểm đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền u cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh 4.10 Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo Điều 342 Bộ luật Dân 2015: “1 Trường hợp bên bảo lãnh thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Trường hợp bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại.” 4.11 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? Theo Quyết định, người bảo lãnh ông Ân bà Thắng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ thể thực phần 4.12 Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết 32 Quyết định số 376/2011/DS-GĐT ngày 20-5-2011 Tòa án nhân dân tối cao: Anh Sơn chị Phượng vay tiền có bảo lãnh ông Be Thời điểm ông Be thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo Tịa án: “ Nếu có xác định người vay tiền vợ chồng anh Sơn, cịn ơng Be người chấp để đảm bảo cho số tiền vay, cần thu nhập, xác minh làm rõ anh Sơn, chị Phượng khơng có khả thực nghĩa vụ dân ơng Be phải thực nghĩa vụ dân thay cho anh Sơn, chị Phượng” 4.13 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm Theo nhóm em, hướng giải Tịa hợp lý Việc xét đến khả toán người có nghĩa vụ cần thiết Người có nghĩa vụ trước hết phải người thực nghĩa vụ, bên bảo lãnh bên thứ ba đứng đảm bảo với bên có quyền Nếu bên bảo lãnh đương nhiên liên đới nghĩa vụ với bên bảo lãnh bất cơng với bên bảo lãnh bên bảo lãnh có khả thực nghĩa vụ cố ý khơng thực Vì vậy, việc xét đến khả toán người có nghĩa vụ cần thiết, đảm bảo lợi ích bên tham gia giao dịch dân ... loại hợp đồng dân mà mở rộng nhiều loại hợp đồng khác hợp đồng dân Vì thuật ngữ hợp đồng bao hàm nhiều loại hợp đồng thương mại, hợp dồng lao động, v.v… Điều phù hợp với thực tiễn nhiều trường hợp. .. 60/20 14/ HĐTD, hợp đồng tín dụng số 106/20 14/ HĐTDCT, số 65/20 14/ HĐTDCT số 73/20 14/ HĐTDCT Nhưng phía Ngân hàng xác nhận Cơng ty PT toán khoản nợ theo hợp hợp đồng tín dụng nêu Ngân hàng tất toán hợp. .. Vào năm 20 14, Ngân hàng Liên doanh V Công ty PT ký kết hợp đồng tín dụng Để đảm bảo cho khoản vay 1.500.000.000 đồng Công ty PT theo Hợp đồng tín dụng số 60/20 14/ HĐTD ngày 14/ 4/20 14 ơng Trần

Ngày đăng: 16/04/2022, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w