Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
213,56 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Buổi thảo luận thứ năm: Trách nhiệm dân sự, vi phạm hợp đồng Vũ Thanh Thảo Lục Thủy Tiên Lê Quốc Tính Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Hồng Anh Thư Phạm Thanh Quang Ngơ Thị Kim Quyên Hoàng Ngọc Anh Thư 1853801012179 1853801012190 1853801012192 1853801012173 1853801012176 1853801012187 1853801012161 1853801012163 1853801012185 GVHD: ThS Nguyễn Tấn Hoàng Hải Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: 91-DS43.3 Năm học 2019-2020 Mục lục VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA Tình huống: Ơng Lại (bác sỹ chun khoa phẫu thuật thẩm mỹ) bà Nguyến thỏa thuận phẫu thuật phần ngực với 04 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, không đụng đến núm vú Ba ngày sau phẫu thuật, bà Nguyễn phát thấy núm vú bên phải sưng lên, đau nhức đen than Qua 10 ngày, vết mổ hở hết phần vừa cắt chỉ, nhìn thấy túi nước đặt bên ông Lại tiến hành mổ may lại vài ngày vết mổ bên tay phải chữ T lại hở lỗ ngón tay, nước dịch tn ướt đẵm người Sau ơng Lại mổ lấy túi nước may lại lỗ hổng thực tế bà Nguyễn núm vú phải 1.1: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam: Theo Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB.Hồng Đức 2016, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng bên, bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại mà gây cho phía bên tương ứng với mức độ lỗi Trong pháp luật Việt Nam, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm: Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân (Điều 302 BLDS 2005), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (Điều 307 BLDS 2005), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ (Điều 360 BLDS 2015), Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ (Điều 316 BLDS 2015) Những thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: Điều 307 BLDS 2005 có tiêu đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại” nội dung điều luật đề cập đến thiệt hại mà khơng cho biết để có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải hội đủ điều Tuy nhiên, qua điều 302 307 BLDS 2005, suy luận để phát sinh trách nhiệm bồi thường phải có thiệt hại Điều 360 BLDS 2015 có nêu rõ với nội dung “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Ở quy định này, yếu tố thiệt hại xác định rõ nhắc đến với cụm từ “có thiệt hại” Tại Điều 360 BLDS 2015 rõ BLDS 2005 với cụm từ “có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây ra”, hướng sửa đổi nêu thuyết phục phù hợp với thực tiễn để giải tranh chấp bồi thường thiệt hại Theo khoản Điều 308 BLDS 2005, để phát sinh trách nhiệm dân sự, người không thực thực không nghĩa vụ dân phải có lỗi Đối với BLDS 2015 khơng cịn yếu tố lỗi nữa, trừ trường hợp luật có quy định khác 1.2: Trong tình trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân bà Nguyễn không? Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn hội đủ chưa? Vì sao? Trong tình khơng có xâm phạm tới yếu tố nhân thân bà Nguyễn Căn theo đoạn khoản Điều 33 BLDS 2015: “Việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, phận thể người; thực kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh thể người; thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải đồng ý người phải tổ chức có thẩm quyền thực hiện.”, trường hợp này, bà Nguyễn ơng Lại có thỏa thuận phẫu thuật với đồng ý bà Nguyễn nên khơng có việc bà Nguyễn bị xâm hại tới yếu tố nhân thân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại: Trong hợp đồng thỏa thuận ơng Lại bà Nguyễn có tồn u cầu, có u cầu “khơng động đến núm vú” Thế nhưng, sau phẫu thuật núm vú bà Nguyễn lại bị chịu ảnh hưởng nhiều Sau ngày phẫu thuật, núm vú bên phải bị đau nhức, sưng lên đen than Qua 10 ngày, vết mổ hở hết phần vừa cắt phải tiến hành mổ may lại Được vài ngày vết mổ bị hở phải may lại lỗ hổng Về thiệt hại thực tế bà Nguyễn bị núm vú phải Xét thấy phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn hội đủ 1.3: Theo quy định hành, thiệt hại vật chất vi phạm hợp đồng gây bồi thường ? nêu sở pháp lý Theo khoản điều 361 BLDS 2015: “Thiệt hại vật chất tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút ” Theo khoản Điều 361 nêu thiệt hại vật chất bồi thường bao gồm : trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút1 Ngồi thiệt hại bồi thường, người có quyền cịn u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích hợp đồng mang lại2 1.4: Bộ luật Dân có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh vi phạm hợp đồng không ? nêu sở pháp lý BLDS 2015 có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần khoản Điều 361 “Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể.” Theo yêu cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ phải bồi thường khoản thiệt hại này3 1.5: Theo quy định hành, bà Nguyễn có bồi thường tổn thất tinh thần không ? Vì ? Nêu sở pháp lý trả lời Theo quy định khoản Điều 361 BLDS 2015 bà Nguyễn bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 361 Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể trường hợp bà Nguyễn, bà phẫu thuật thẩm mỹ số lý có liên quan đến lợi ích nhân thân bà Và việc phẫu thuật khơng thành dẫn đến việc bà có sợ hãi, lo lắng dẫn làm ảnh hưởng đến sức khỏe đặc biệt bà bị núm vú phải tổn thất không nhỏ người phụ nữ tình bà Nguyễn hồn toàn bồi thường tổn thất tinh thần https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai.aspx,tham khảo ngày 03/11/2019 Tham khảo ngày 04/11/2019 Lê Thị Diễm Phương, giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam, Hà Nội, tr.340 Lê Thị Diễm Phương, giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam, Hà Nội, tr.340 VẤN ĐỀ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Tóm tắt Bản án số 121/2011 ngày 26/12/2011 tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Ngun đơn bị đơn ký hợp đồng mua bán vải thành phẩm Do bị đơn thay đổi đơn giá, nguyên đơn không đồng ý, hai bên không đồng ý tiếp tục hợp đồng nên nguyên đơn yêu cầu chịu phạt 8% giá trị nghĩa vụ phần hợp đồng bị vi phạm Tòa án sơ thẩm chấp nhận, hai bên không kháng cáo Nguyên đơn kháng cáo yêu cầu bị đơn chịu phạt cọc số tiền tương đương 30% không chấp nhận Tóm tắt phán trọng tài (phạt vi phạm hợp đồng): ngày 13/09/2006, bên sau đây: Công ty TNHH Thương Mai Hà Việt (Nguyên đơn) Công Ty TNHH Thương Mại shanghai CJS International (Bị đơn) ký Hợp đồng mua bán hàng hóa FK – JSC 02/2006 (Hợp đồng) ngày 13/09/2006 với điều khoản điều kiện sau (…) Theo hợp đồng, Bị đơn có nghĩa vụ xếp hàng trước ngày 20/10/2006 Fang Cheng, Trung Quốc, đến ngày 20/10/2006, bị đơn chưa thực việc xếp hàng Trong ngày 20/10/2006 ông Jung có gửi email yêu cầu tăng giá Nguyên đơn không chấp nhận ngày 27/10/2006, Nguyên dơn nhận email hủy hợp đồng tuwg ông Michael jung – giám đốc điều hành công ty Fako International (Người bán gián tiếp) Nguyên đơn cho rằng, Bị đơn không thực cam kết Hợp đồng đến phá vỡ Hợp đồng, gây thiệt hại tổn thất cho phía Nguyên đơn Do Nuyên đơn khỏi kiện Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh phong thương mại Công nghiệp Việt Nam.(…) 2.1: Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 phạt vi phạm hợp đồng Chế định Thỏa Quy định BLDS 2015 Điểm Ý nghĩa Phạt vi phạm thỏa thuận Quy định chi tiết Việc thỏa thuận phạt vi phạm (Điều 418 BLDS 2015) bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm khơng thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm nội dung thuận phạt vi phạt vi phạm phạm khoản 1, khoản bên vi phạm hợp đồng Quy định lại điều cần thiết trường hợp thỏa Hợp đồng thuận phạt vi phạm mang tính khoản chất thỏa thuận Vì vậy, chế định điều 418 BLDS 2015 quy định chi tiết điều hợp lý *Đối với vụ việc thứ 2.2: Điểm giống đặt cọc phạt vi phạm hợp đồng • • • Về đối tượng thực hiện: khoản tiền buộc phải nộp cho bên Về hình thức: lập thành văn Về hậu pháp lý: bên vi phạm bị khoản tiền (mức phạt vi phạm phạt cọc) không vào thiệt hại thực tế 2.3: Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc hay nội dung phạt vi phạm hợp đồng ? Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc Tuy nhiên kháng cáo nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn bồi thường khoản tiền với khoản Điều 358 BLDS, Tòa phúc thẩm bác bỏ, với nhận xét: “… trường hợp này, rõ ràng phía bị đơn khơng từ chối thực hợp đồng, trái lại vào thực hợp đồng thông qua việc giao hàng cho nguyên đơn sau nhận tiền cọc Tranh chấp phát sinh bên vào giai đoạn thực hợp đồng, phía bị đơn yêu cầu thay đổi đơn giá, hai bên thương lượng không đạt dẫn đến việc khởi kiện đến Tòa án” 2.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% Hướng giải Tòa án chưa hợp lí thiếu thống cách giải Về khoản tiền trả trước 30%, Tòa án xác định tiền đặt cọc dựa khoản Điều 292 Luật Thương mại Điều 328 Bộ luật Dân Khoản tiền dùng để đảm bảo cho việc thực hợp đồng Tuy nhiên sau Tịa án lại nhận định phía bị đơn khơng từ chối thực hợp đồng mà hai bên vào thực hợp đồng khoản tiền 30% xác định tiền dùng để toán đợt giao hàng lần thứ Theo hai bên thỏa thuận sau kí hợp đồng, Cơng ty Tân Việt (bên mua) phải tốn trước cho Cơng ty tường Long (bên bán) 30% giá trị đơn hàng gọi tiền đặt cọc, theo quy định khoản Điều 328 BLDS 2015 số tiền 30% thuộc bên bán bên mua từ chối thực hợp đồng thực tế hai bên vào thực hợp đồng nên khoản tiền phải trả lại cho bên mua (Công ty Tân Việt) khơng dùng vào việc tốn cho giá trị đơn hàng thứ Vì vậy, hướng giải nhiều mâu thuẫn Tòa án khiến quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn không đảm bảo *Đối với vụ việc thứ hai 2.5: Trong dịnh Trọng tài, mức phạt vi phạm hợp đồng giới hạn nào? Trong dịnh Trọng tài, mức phạt vi phạm hợp đồng giới hạn mức 8% giá trị hợp đồng theo Điều 301 Luật Thương mại 2005, mức phạt thỏa thuận hai bên 30% theo giá trị hợp đồng không phù hợp điều kiện vô hiệu phần mức phạt hợp đồng cao 8% giá trị hợp đồng Tuy nhiên, Hội đồng trọng tài cịn nhận định thêm bên có thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại thực tế tối đa 30% tổng giá trị hợp đồng xem xét bồi thường thiệt hại thực tế cho nguyên đơn, tổng mức bồi thường phạt phạm vi không cao 30% giá trị hợp đồng 2.6: So với văn bản, mức giới hạn phạt vi phạm Quyết định có thuyết phục khơng? Vì sao? So với văn bản, mức giới hạn phạt vi phạm Quyết định có thuyết phục Trước hết, Tịa dựa vào Điều 301 Luật thương mại Việt Nam 2005 quy định “mức phạt vi phạm” sau: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Tuy nhiên mức thỏa thuận cao nên Tịa lấy giá trị 8% phù hợp, đảm bảo quyền lợi cho bên vi phạm Mặc dù khoản Điều 418 BLDS 2015 có quy định: “Mức phạt vi phạm bên quy định.” Quy định mức phạt BLDS thấy bên tự mức phạt việc viện dẫn Luật thương mại cho thấy bên bị giới hạn việc định đoạt mức phạt Do vậy, Luật thương mại ưu tiên Vậy, theo Luật Thương mại mức giới hạn phạt vi phạm Quyết định pháp luật, thuyết phục Tuy nhiên, theo khoản Điều 418 BLDS quy định “Thực hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm” sau: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận”; Quyết định lại trái với quy định pháp luật dân 2.7: Trong pháp luật dân pháp luật thương mại, phạt vi phạm hợp đồng có kết hợp với bồi thường thiệt hại không bên thỏa thuận vấn đề này? Nêu sở pháp lý trả lời Trong pháp luật dân pháp luật thương mại, phạt vi phạm hợp đồng không kết hợp với bồi thường thiệt hại bên không thỏa thuận Cơ sở pháp lý: Căn theo khoản Điều 418 BLDS 2015 quy định “Thực hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm” sau: “3 Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Tuy nhiên, theo Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 quy định “Mức phạt vi phạm” sau: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” khoản Điều 307 Luật Thương mại 2005 quy định “Quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại” sau: “2 Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Tức theo Luật Thương mại, phạt vi phạm hợp đồng có quyền kết hợp với bồi thường thiệt hại bên khơng có thỏa thuận vấn đề 2.8: Trong Quyết định trọng tài, phạt vi phạm có kết hợp với bồi thường thiệt hại không? Đoạn định cho câu trả lời? 10 Căn theo Điểm b khoản Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định “Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm” trường hợp xảy kiện bất khả kháng, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm Căn theo BLDS quy định “trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân sự” sau: “2 Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.”; BLDS quy định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại” Hợp đồng vận chuyển tài sản sau: “3 Trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mất, hư hỏng bị hủy hoại trình vận chuyển bên vận chuyển khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác”5 3.3: Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng khơng? Phân tích điều kiện hình thành kiện bất khả kháng với tình Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng hay không cần xem xét phân tích điều kiện hình thành kiện bất khả kháng BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền u cầu khơng thể khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu.”6 Như vậy, theo Bộ luật dân sự, kiện bất khả kháng phải thỏa mãn ba điều kiện sau: • Thứ nhất: Đây phải “Sự kiện xảy cách khách quan” • Thứ hai: Đây phải kiện “Không thể lường trước được” Khoản Điều 351 BLDS 2015 Khoản Điều 541 BLDS 2015 Khoản Điều 156 BLDS 2015 15 • Thứ ba: Sự việc xảy “Không thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Xét vụ việc cần bình luận ta thấy: • Thứ nhất: Gió kiện xảy cách khách quan • Thứ hai: Tàu bị gió nhấn chìm hàng bị hư hỏng kiện khách quan thật lường trước hay khơng án khơng nói rõ Nhưng thơng tin đại chúng có cho biết có gió lớn, nguy xảy thiệt hại vào thời điểm dường điều kiện khơng thỏa mãn • Thứ ba: Tàu chìm làm hàng hư hỏng tồn có thật “Khơng thể khắc phục được” hay không án không nói rõ Nếu biết rõ thiệt hại xảy tránh được, hạn chế được, khắc phục phần thiệt hại mà bên vận chuyển để mặc cho thiệt hại xảy điều kiện dường khơng thỏa mãn Dựa vào phân tích trên, theo em, kiện kiện bất khả kháng 3.4: Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng không? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng, mà hợp đồng hai bên không thỏa thuận việc bồi thường thiệt hại trường hợp có kiện bất khả kháng anh Văn đương nhiên khơng phải bồi thường cho anh Bình Vì khoản Điều 351 BLDS 2015 Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” 3.5: Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng anh Văn có u cầu công http://nhatkihocluat.blogspot.com/2015/01/buoi-thao-luan-thu-5-trach-nhiem-dan-su.html, tham khảo ngày 15/10/2019 16 ty bảo hiểm tốn khoản tiền khơng? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn thực tiễn xét xử Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng anh Văn có quyền u cầu cơng ty bảo hiểm toán khoản tiền theo điều 580 BLDS 2005 với điều kiện, anh Văn làm theo thủ tục, yêu cầu mà công ty bảo hiểm đưa ra, chấp hành hợp đồng với công ty bảo hiểm thiệt hại mà anh Văn bồi thường xảy kiện bất khả kháng Theo “Quyết định số 105/GĐT-DS ngày 30-5-2003 Tòa dân Tòa án tối cao”8 việc công ty bảo hiểm Bảo Việt hồn trả lại số tiền mà ơng Khóm bồi thường cho ơng Điền ơng Trình Trong việc Tòa dân Tòa án tối cao đưa hướng giải sau: “Về việc trả tiền bảo hiểm quy định Điều 580 BLDS trường hợp ơng Khóm ơng Khóm khơng cố ý để xảy thiệt hại Mặt khác theo thỏa thuận bên hợp đồng bảo hiểm loại trừ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu khơng có thỏa thuận việc Bảo Việt An Giang từ chối trách nhiệm tai nạn tàu chìm gió bão Do đó, thỏa thuận ơng Khóm ơng Trinh, ơng Điền khơng trái pháp luật, có hiệu lực ràng buộc Bảo Việt An Giang.” VẤN ĐỀ 4:TÌM KIẾM BẢN ÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THANH TOÁN 1/ QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM 19/2005/DS-GĐT NGÀY 22/06/2005 VỀ VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ngày 22 tháng năm 2005, trụ sở Toà án nhân dân tối cao mở phiên giám đốc thẩm xét xử vụ án dân tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản đương sự: Nguyên đơn: Ông Đào Xuân Yết sinh năm 1945; trú tại: 97 Xô Viết Nghệ tĩnh, phường Thống Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk 8Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án Bình luận án, Bản án số 77 78, trích dẫn theo Quyết định số 105/GĐT-DS, trang 380-381 17 Bị đơn: Bà Đặng Thị Minh Hương sinh năm 1961 ông Nguyễn Văn Định sinh năm 1951; hai bị đơn trú tại: thôn Mỹ Yên, xã Đức Minh, huyện Đắc Mil, tỉnh Đắc Nơng Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: - Bà Trương Thị Lý sinh năm 1957 ông Nguyễn Văn Sương sinh năm 1950; hai trú tại: thơn Mỹ Hồ, xã Đức Minh, huyện Đắc Mil, tỉnh Đắc Nông - Bà Nguyễn Thị Phương, sinh năm 1968 ông Trương Hùng Oanh sinh năm 1963; hai trú tại: thôn Thanh Lâm, xã Đức Minh, huyện Đắc Mil, tỉnh Đắc Nông Tháng năm 1999 ông Đào Xuân Yết bà Đặng thị Minh Hương có thoả thuận miệng việc mua bán phân bón Từ ngày 23/3/1999 đến ngày 14/5/1999 bà Hương nhận ơng Yết 452 phân bón trị giá 1.059.519.000 cam kết trả số tiền khoảng thời gian 10 ngày (8/6/1999 đến 18/6/1999) Ngày 8/6/1999 ông Yết bà Hương ký hợp đồng mua bán với nội dung: Bên B toán cho bên A chuyển khoản tiền mặt, chậm 30ngày kể từ ngày nhận hàng Nếu bên B nợ q hạn bên A phải tính lãi xuất 1.5%/tháng Để đảm bảo việc trả nợ bà Hương Ông Nguyễn Văn Định (chồng bà Hương) ký hợp đồng chấp tài sản có xác nhận UBND huyện Đắc Mil, tỉnh Đắc Lăk (Đắc Nông) bao gồm: 2480m đất thổ cư, 200m2 đất rẫy cà phê trồng năm 1993, 19.472m2 đất rẫy cà phê trồng năm 1995, 950m2 đất trồng màu Số tiền nợ bà Hương trả dần thành đợt sau: - Ngày 30/6/1999 trả 84.640.000đồng, ngày 31/7/1999 trả 119.300.000, ngày 31/8/1999 trả thêm 31.000.000 đồng nợ vốn lãi là: 819.319.000 đồng - Ngày 8/10/1999 bà Hương làm giấy khất nợ với số nợ 659.116.000 đồng cam kết từ ngày 8/10/1999 đến 20/12/1999 toán 459.116.000 đồng số tiền 200triệu lại đến ngày 30/12/1999 tốn dứt điểm Trong thời gian đó, cuối tháng 2/2000 vợ chông bà Hương bán số tài sản chấp cho ông Yết, cụ thể sau: Ngày 28/2/2000 sang nhượng cho bà Nguyễn Thi Phương ông Trương Hùng Oanh 372m diện tích đất thổ cư với giá 18 33 vàng Ngày 2/6/2000 tiếp tục sang nhượng 310m2 diện tích đất thổ cư với giá 30 vàng cho bà Trương Thị Lý ông Nguyễn Văn Sương Cả hai bên toán đầy đủ cho vợ chồng bà Hương Do vợ chồng bà Hương không thực nghĩa vụ cam kết giấy khất nợ ngày 8/10/1999 nên ngày 12/2/2001, ông Yết có đơn kiện yêu cầu Vợ chồng bà Hương phải toán 456.080.000 đồng tiền gốc lãi suất theo quy định pháp luật Tại biên hoà giải ngày 5/3/2001 ông Yết bà Hương thống nhất: Bà Hương trả cho ơng Yết 551.856.800 đồng tiền gốc 456.080.000 đồng tiền lãi tính từ ngày 1/1/2000 95.776.800 đồng Sau bà Hương tốn cho ơng Yết 15.000.000 đồng ơng Yết tiến hành thủ tục tách giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà Phương bà Lý Tại định công nhận thoả thuận bên đương số 11/QĐHGT ngày 20/3/2001, TAND huyện Đắc Mil định: công nhận thoả thuận đương sau: Vợ chơng bà Hương có nghã vụ tốn cho ơng Yết số tiền 551.027.992 đồng Tại định số 417 ngày 9/7/2003, VTVKSND tỉnh Đắc Lăk kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm định số 11/QĐHGT ngày 20/3/2001 TAND huyện Đác Mil với nhận định: Nội dung định không với nội dung biên hòa giải thành ngày 5/1/2001, định số 12/DS ngày 17/12/2003 tuyên bố huỷ toàn định số 11/QĐHGT TAND huyện Đắc Mil, giao hồ sơ vụ án cho Toà Dân TAND tỉnh Đắc Lăk giải theo trình tự sơ thẩm Trên thực tế sau định hoà giải ngày 5/3/2001 có hiệu lực, vợ chồng ơng Định tốn cho ơng Yết 201.200.000 đồng tiền vốn lãi suất chậm trả theo quy định pháp luật Nay ông Yết kiện bà Hương yêu cầu trừ số tiền 201.200.000 đồng vào nợ gốc 456.080.000 đồng chấp nhận trả số nợ lại lãi xuất theo quy định pháp luật ông Yết không đồng ý Đồng thời người có quyền nghĩa vụ liên quan vợ chồng bà Phương bà Lý yêu cầu ông Yết tiến hành tách giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thoả thuận có định 19 TAND huyện Đác Mil bà phương đưa cho bà Lý 129.800.000 đồng, bà Lý đưa 85.000.000 đồng để bà Hương trả cho ông Yết Cách giải Tòa án: Tại án dân sơ thẩm số 1/2004/DSST ngày 9/6/2004 TAND tỉnh Đắc Nông định: bác yêu cầu bà Hương, bà Lý bà Phương Buộc vợ chồng bà Hương phải trả cho ông Yết số tiền 325.462.851 đồng, tiền gốc 208.279.562 đồng, số tiền lãi 117.183.283 đồng bác yêu cầu bà Lý, bà Phương Hai người kiện địi bà Hương số tiền 214.814.000 đồng Ngày 16/6/2004 vợ chồng bà Hương có đơn kháng cáo yêu cầu tính lãi đến ngày 5/3/2001 Cùng ngày bà Lý bà Phương có đơn kháng cáo xin hưởng quyền lợi theo lời hứa ông Yết biên thoả thuận Ngày 22/6/2004 ông Yết có đơn kháng cáo với nội dung: yêu cầu với số nợ gốc 424.916.000 đồng phải tính lãi từ ngày 14/6/1999 đến 9/6/2004 (ngày xét xử sơ thẩm) với mức lãi xuất 1,5 %/tháng Tại án dân phúc thẩm số 67 ngày 4/11/2004, Toà Phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng giữ nguyên án sơ thẩm khác số tiền lãi ông bà Hương phải trả cho ông Yết 44.135.253 đồng Sau xét cử phúc thẩm ơng Yết có đơn khiếu nại với nội dung: u cầu tồ tính lãi từ ngày 14/6/1999 (ngày đến hạn tốn sau đối chiếu cơng nợ) đến ngày 9/6/2004 (ngày xét xử sơ thẩm) để đảm bảo quyền lợi cho ông Tại Quyết định số 22/KNDS ngày 12/4/2005 Chánh án TANDTC định kháng nghị án dân phúc thẩm nêu đề nghị hội đồng thẩm phán TANDTC xét xử giám đốc thẩm, huỷ án dân phúc thẩm nêu trên, giao hồ sơ vụ án cho phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng xét xử lại theo quy định pháp luật Đây ý kiến đại diện VKSNDTC.9 Nhận xét nhóm: Theo hướng dẫn điểm b, mục phần Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 TANDTC, VKSNDTC, tư pháp, tài “ hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản ” “Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi ngồi khoản tiền mà người có nghĩa vụ phải tốn họ phải trả lãi đối http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/quyet-dinh-giam-doc-tham-192005dsgdt-ngay-22062005-ve-vu-antranh-chap-hop-dong-mua-ban-tai-san-476, tham khảo ngày 03/11/2019 20 với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm xét xử sơ thẩm” Trong vụ án án cấp phúc thẩm tính lãi đến ngày 5/3/2001 khơng theo quy định mà phải tính lãi đến xét xử sơ thẩm (ngày 9/6/2004) Như xét thấy đơn khiếu nại ông Yết có pháp lý phải giải Khi giải lại vụ án cấp phúc thẩm cần xác minh làm rõ việc chốt nợ lần cuối hai bên thpả thuận số nợ, thời hạn trả nợ, thời hạn trả nợ lãi suất để xác định thời hạn trả nợ mức lãi xuất chậm trả Nếu chốt nợ lần cuối hai bên không thoả thuận lãi xuất chậm trả, lãi xuất chậm trả áp dụng theo quy định BLDS, không cao 1,5%/ tháng ơng Yết u cầu tính lãi 1,5%/tháng tiền lãi phải tính nợ gốc Theo lời khai bà Lý bà Phương số tiền 214.814.000 đồng hai bà đưa cho bà Hương để bà Hương trả cho ơng Yết Các tồ cấp sơ thẩm phúc thẩm chưa xác minh làm rõ vấn đề bác đơn yêu cầu bà Lý bà Phương khơng có Do cần phải huỷ toàn án phúc thẩm để xét xủ phúc thẩm lại theo quy định pháp luật định án cấp sơ thẩm vấn đề bị kháng cáo họ xác minh làm rõ bà Phương bà Lý có đưa tiền cho bà Hương trả cho ông Yết thật hay không? Nếu có phải giải u cầu để đảm bảo quyền lợi cho họ Vì xét thấy vào quy định khoản 3, điều 342, khoản 4, điều 718 BLDS 2005 bà Hương có quyền chuyển nhuợng quyền sử dụng đất đem chấp cho ông yết trường hợp đồng ý ơng Yết Ở ơng Yết hồn tồn khơng biết vấn đề việc làm bà Phương trái pháp luật giao dịch bà Hương với bà Lý bà Phương bị vô hiệu (do bị lừa dối) Do nguyên tác bà Hương phải trả số tiền 214.800000 cho bà Lý bà Phương mà phải hồn trả số vàng nhận trước 2/ Bản án 04/2018/KDTM-PT ngày 06/02/2018 yêu cầu thực nghĩa vụ trả tiền Ngày 06 tháng 02 năm 2018, trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng xét xử phúc thẩm công khai vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số: 23/2017/TLPTKDTM ngày 02 tháng 11 năm 2017 việc: “Yêu cầu thực nghĩa vụ trả tiền” 21 Do Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 13/2017/KDTM-ST ngày 29 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân quận T, thành phố Đà Nẵng bị kháng cáo, kháng nghị Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số: 14/2017/QĐ-PT ngày 14 tháng 11 năm 2017; Quyết định hoãn phiên tòa phúc thẩm số: 19/2017/QĐ-PT ngày 30 tháng 11 năm 2017; Quyết định tạm ngừng phiên tòa số: 07/2017/QĐ-PT ngày 29 tháng 12 năm 2017; Quyết định hỗn phiên tịa phúc thẩm số: 02/2018/QĐ-PT ngày 26 tháng 01 năm 2018, đương sự: Nguyên đơn: Tổng công ty Xây dựng Cơng trình giao thơng Đ; địa số 77 đường N, phường T, quận H, thành phố Đà Nẵng Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: Ông Phạm Văn P, sinh năm 1972; cư trú Phòng B, chung cư N, H, thành phố Hà Nội, người đại diện theo ủy quyền (theo Giấy ủy quyền số 592/GUQ-TCT5 ngày 28.4.2017) Có mặt Bị đơn: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đ; địa Tầng 12 Tòa nhà V, số 255-257 H, phường V, quận T, thành phố Đà Nẵng Người đại diện hợp pháp bị đơn: Ông Thái Thanh T, sinh năm 1977; địa liên lạc: Tầng 12 Tòa nhà V, số 255-257 H, phường V, quận T, thành phố Đà Nẵng (Theo Giấy ủy quyền số:01/UQ-HC.579 ngày 02/02/2018) Có mặt Người kháng cáo Tổng Công ty Xây dựng Công trình giao thơng Đ – ngun đơn Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đ – bị đơn Viện Kiểm sát kháng nghị: Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng Về nội dung vụ án: 22 [1] Xét kháng cáo bị đơn Công ty Đ yêu cầu khởi kiện nguyên đơn phần nợ gốc 4.099.314.732 đồng: [1.1] Theo Quyết định số: 5079/QĐ-BGTVT ngày 30/12/2005, Quyết định số: 1834/QĐ-BGTVT ngày 18/8/2011 Bộ Giao thông vận tải, Công ty Đ cổ phần hóa từ Cơng ty Đầu tư Xây dựng Đ (vốn đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty CĐ) theo quy định khoản Điều Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Ngày 01/9/2011, Tổng Công ty CĐ bàn giao doanh nghiệp cho Công ty Đ [1.2] Theo quy định khoản Điều 10 Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ: Cơng ty cổ phần sử dụng tồn tài sản, nguồn vốn nhận bàn giao để tổ chức sản xuất, kinh doanh; kế thừa quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm doanh nghiệp cổ phần hóa bàn giao có quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Công ty Đ kế thừa quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm doanh nghiệp cổ phần hóa bàn giao theo thỏa thuận biên bàn giao ngày 01/9/2011 nên phải có nghĩa vụ tốn khoản cịn nợ cho Tổng Công ty CĐ [1.3] Các tài liệu thể khoản nợ Công ty Đ Tổng Công ty CĐ, gồm: biên đối chiếu công nợ ngày 31/12/2006, ngày 31/12/2011 ông Đàm Quang T – người đại diện theo pháp luật Công ty Đ ký xác nhận, tính đến thời điểm 31/12/2011 Cơng ty Đ nợ Tổng Công ty CĐ số tiền 3.352.000.741 đồng biên đối chiếu công nợ ngày 30/6/2013 ơng Nguyễn Lương G – Phó Tổng Giám đốc Cơng ty Đ xác nhận, tính đến ngày 30/6/2013 Cơng ty Đ nợ Tổng Công ty CĐ số tiền 4.099.314.732 đồng Công ty Đ thừa nhận khoản nợ biên đối chiếu công nợ ngày 31/12/2006, ngày 31/12/2011 Đối với biên đối chiếu công nợ ngày 30/6/2013, Cơng ty Đ cho rằng: ơng G – Phó Tổng Giám đốc ký khơng có ủy quyền người đại diện theo pháp luật Công ty nên hiệu lực số tiền mà Tổng cơng ty CĐ yêu cầu có phần cổ tức hưởng Cơng ty Đ chưa kiểm tốn nên số liệu lãi, lỗ chưa xác [1.4] Tuy nhiên, sau ông G ký đối chiếu công nợ ngày 30/6/2013, Tổng Công ty CĐ nhiều lần gửi văn yêu cầu trả nợ Cơng ty Đ khơng có ý kiến phản đối Tại cấp sơ thẩm, Tịa án thơng báo thụ lý, cơng khai chứng hịa giải 23 Cơng ty Đ khơng có ý kiến phản đối số tiền nợ gốc 4.099.314.732 đồng mà ông G đối chiếu Ngồi ra, theo trình bày ơng G khai ngày 16/01/2018, ông G ký đối chiếu công nợ đại diện Ban Giám đốc Công ty Đ sau Phịng kế tốn Cơng ty kiểm tra tham mưu ký xác nhận, khoản tiền 4.099.314.732 đồng gồm có khoản nợ 3.352.000.741 đồng mà ông Đàm Quang T – người đại diện theo pháp luật Công ty Đ ký xác nhận biên đối chiếu công nợ ngày 31/12/2011 khoản tiền cổ tức năm 2010 2011 mà Tổng Công ty CĐ chia Nội dung ơng G trình bày khoản tiền cổ tức năm 2010 2011 mà Tổng Công ty CĐ chia phù hợp với Nghị số: 01/2011/NQĐHĐCĐ ngày 19/5/2011 Nghị số: 01/2012/NQ-ĐHĐCĐ ngày 31/5/2012 Đại Hội đồng cổ đông Công ty Đ [1.5] Do vậy, án sơ thẩm vào biên đối chiếu công nợ nêu để chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn phần nợ gốc với số tiền 4.099.314.732 đồng có sở, nên kháng cáo Cơng ty Đ khơng có để Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm không chấp nhận [2] Đối với kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng kháng cáo nguyên đơn yêu cầu tính tiền lãi chậm trả 3.480.627.000 đồng: [2.1] Theo quy định khoản 1, Điều 184 BLTTDS 2015: Thời hiệu khởi kiện thực theo quy định Bộ luật dân Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Tại Biên phiên tòa lập ngày 25/9/2017 thể đại diện bị đơn có yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện phần tiền lãi chậm trả trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ án Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm cần xem xét, nhận định án để giải yêu cầu bị đơn thủ tục tố tụng quy định [2.2] Theo khoản Điều 184 BLTTDS, Điều Nghị số 02/2016/NQ – HĐTP ngày 30/6/2016 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội thi hành Bộ luật tố tụng dân kể từ ngày 01/01/2017, Tòa án áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân 2015, Bộ luật dân 2015 luật khác có 24 liên quan thời hiệu để thụ lý, giải vụ án dân Tranh chấp Tổng Công ty CĐ Cơng ty Đ liên quan đến u cầu tốn lãi nghĩa vụ trả tiền, không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Luật doanh nghiệp nên cần áp dụng quy định Bộ luật dân 2015 để xác định thời hiệu khởi kiện vụ án [2.3] Điểm b khoản Nghị số: 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn: Đối với tranh chấp quyền sở hữu tài sản, đòi lại tài sản, đòi lại quyền sử dụng đất người khác quản lý, chiếm hữu thơng qua giao dịch dân khơng áp dụng thời hiệu khỏi kiện theo Ví dụ u cầu tốn tiền lãi áp dụng thời hiệu khởi kiện [2.4] Về thời hiệu khởi kiện: Theo Điều 429 Bộ luật dân 2015: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” Và điểm a khoản 1, khoản Điều 157 Bộ luật dân 2015 quy định: Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại trường hợp bên có nghĩa vụ thừa nhận phần tồn nghĩa vụ người khởi kiện Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại kể từ ngày sau ngày xảy kiện quy định khoản Điều [2.5] Tại Biên đối chiếu công nợ ngày 30/6/2013, Cơng ty Đ thừa nhận tồn nghĩa vụ trước Tổng cơng ty CĐ Sau đối chiếu công nợ, Tổng Công ty CĐ trình bày có gửi nhiều văn có nội dung yêu cầu Công ty Đ trả nợ Công ty Đ không thực [2.6] Căn quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện viện dẫn trên, thời hiệu khởi kiện phần tiền lãi trường hợp 03 năm kể từ ngày Tổng Công ty CĐ biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, ngày 01/7/2013 đến hết ngày 01/7/2017 (03 năm) Ngày 11/5/2017, Tổng Công ty CĐ thực việc khởi kiện thuộc trường hợp hết thời hiệu khởi kiện Cơng ty Đ có u cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện trước Tòa án cấp sơ thẩm án Hội đồng xét xử sơ thẩm cần áp dụng điểm e khoản Điều 217, điểm b khoản Điều 266 Bộ luật tố tụng dân để đình yêu cầu khởi kiện phần tiền lãi chậm trả mà nguyên đơn yêu cầu Tuy nhiên, Hội 25 đồng xét xử cấp sơ thẩm định không chấp nhận yêu cầu buộc nguyên đơn phải chịu án phí phần không chấp nhận không quy định pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Do đó, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm nhận thấy cần sửa phần án sơ thẩm, đình yêu cầu khởi kiện nguyên đơn phần tiền lãi chậm trả 3.480.627.000 đồng [2.7] Đối với kháng cáo Tông Công ty CĐ đề nghị chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn buộc bị đơn phải trả số tiền lãi chậm toán số tiền gốc theo quy định Điều 357 BLDS 2015 trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền khoản Điều 305 BLDS 2005 trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ Như Hội đồng xét xử phúc thẩm phân tích trên, khoản tiền lãi chậm tốn hết thời hiệu khởi kiện nên khơng có sở chấp nhận kháng cáo Tổng Công ty CĐ [2.8] Ngồi ra, phiên tịa sơ thẩm ngun đơn điều chỉnh giảm phần khoản tiền lãi chậm trả từ 4.461.775.000 đồng 3.480.627.000 đồng Nguyên đơn giữ nguyên phạm vi khởi kiện bạn đầu tiền lãi chậm trả, điều chỉnh cách tính giá trị khoản tiền lãi chậm trả, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 244 BLTTDS đình phần rút khoản tiền lãi không pháp luật, cần rút kinh nghiệm [3] Từ phân tích, nhận định trên, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm xét thấy kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng quy định pháp luật nên chấp nhận; không chấp nhận kháng cáo Tổng Công ty CĐ Công ty Đ Căn khoản Điều 308 BLTTDS, sửa phần Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số: 13/2017/KDTM-ST ngày 29 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân quận T, thành phố Đà Nẵng, theo hướng: (i) Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Tổng Công ty CĐ khoản tiền gốc 4.099.314.732 đồng; (ii) Đình yêu cầu khởi kiện tiền lãi 3.480.627.000 đồng Tổng Công ty CĐ Công ty Đ; (ii) Hồn trả cho Tổng cơng ty CĐ số tiền tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số 3454 ngày 18/5/2017 Chi cục Thi hành án nhân dân quận T, thành phố Đà Nẵng, đề nghị đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng 26 Theo suy nghĩ nhóm, hướng giải Tịa án án hợp lý Căn vào Điều 290 BLDS 2005, Điều 157, Điều 429 BLDS 2015; Điểm 184, điểm e khoản Điều 217, khoản Điều 296, khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân 2015; Điều Nghị số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Điểm b khoản khoản Nghị số 03/2012/NQ- HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TANDTC; Khoản Điều 18, khoản Điều 26, khoản Điều 29 Nghị 326/2016/UBTV/QH14 ngày 30/12/2016 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc “Quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án” Bản án sơ thẩm vào biên đối chiếu công nợ nêu để chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn phần nợ gốc với số tiền 4.099.314.732 đồng có sở, nên kháng cáo Cơng ty Đ khơng có để Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm không chấp nhận Nguyên đơn giữ nguyên phạm vi khởi kiện bạn đầu tiền lãi chậm trả, điều chỉnh cách tính giá trị khoản tiền lãi chậm trả, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 244 BLTTDS đình phần rút khoản tiền lãi không pháp luật Đồng ý chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Tổng Cơng ty Xây cơng trình Giao thơng Đ Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đ Buộc Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Đ phải trả cho Tổng Công ty xây công trình Giao thơng Đ số tiền 4.099.314.732 đồng (Bốn tỉ, khơng trăm chín mươi chín triệu, ba trăm mười bốn nghìn, bảy trăm ba mươi hai đồng) Đình phần yêu cầu khởi kiện việc yêu cầu trả tiền lãi số tiền 3.480.627.000 đồng Tổng Công ty Xây dựng cơng trình Giao thơng Đ Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân Sự năm 2015 Bộ luật Dân năm 2005 Luật thương mại Việt Nam 2005 GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam SÁCH Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (xuất lần thứ sáu, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, Sách Tình Huống pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH TÒA ÁN 28 Bản án số 121/2011/KDTM – PT ngày 26/12/2011 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Phán trọng tài WEBSITE http://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/quyet-dinh-giam-doc-tham- 192005dsgdt-ngay-22062005-ve-vu-an-tranh-chap-hop-dong-mua-ban-taisan-476 http://nhatkihocluat.blogspot.com/2015/01/buoi-thao-luan-thu-5-trachnhiem-dan-su.html https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-dan-su/trach-nhiem-boi-thuong-thiethai.aspx,tham khảo ngày 03/11/2019 29 ... 8% giá trị hợp đồng theo Điều 301 Luật Thương mại 20 05, mức phạt thỏa thuận hai bên 30% theo giá trị hợp đồng không phù hợp điều kiện vô hiệu phần mức phạt hợp đồng cao 8% giá trị hợp đồng Tuy... luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB.Hồng Đức 2016, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh hành vi vi phạm hợp đồng bên, bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp. .. 20 05 quy định “mức phạt vi phạm” sau: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp