thảo luận hợp đồng lần 2

19 169 4
thảo luận hợp đồng lần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ  PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Buổi thảo luận thứ hai: Vấn đề chung hợp đồng Vũ Thanh Thảo Lục Thủy Tiên Lê Quốc Tính Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Hồng Anh Thư Phạm Thanh Quang Ngơ Thị Kim Qun Hoàng Ngọc Anh Thư 1853801012179 1853801012190 1853801012192 1853801012173 1853801012176 1853801012187 1853801012161 1853801012163 1853801012185 GVHD: ThS Nguyễn Tấn Hồng Hải Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: 91 - DS43 Năm học 2019 - 2020 MỤC LỤC *VẤN ĐỀ 1: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1: Bản chất hợp đồng gì? 1.2: Khái niệm giao kết hợp đồng 1.3: Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 1.4: So sánh điểm khác Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 1.4.1: Về thay đổi khái niệm hợp đồng 1.4.2: Về đề nghị giao kết hợp đồng 1.4.3: Về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng 1.5: Vấn đề 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 1.6: Thực tế xét xử nước ta 1.6.1: Tóm tắt định số 08/2005/KDTM - GDT 1.7: Đối với luật pháp nước 10 *VẤN ĐỀ 2: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 11 2.1: Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng? 11 2.2: Việc tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao? 12 *VẤN ĐỀ 3: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC 13 3.1: Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề thực 13 3.2: Một bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu sở Điều 408 BLDS 2015 không? Vì sao? 14 *VẤN ĐỀ 4: XÁC LẬP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO VÀ NHẰM TẨU TÁN TÀI SẢN 15 * Đối với vụ việc thứ 15 4.1: Thế giả tạo xác lập giao dịch? 15 4.2: Đoạn định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? 16 4.3: Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu? 16 4.4: Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu 16 *Đối với vụ việc thứ hai 17 4.5: Vì Tòa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu 17 4.6: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)? 17 4.7: Cho biết hệ việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 *VẤN ĐỀ 1: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.1: Bản chất hợp đồng gì? Bản chất hợp đồng thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên Khi hợp đồng xác lập thơng qua giao kết hợp đồng buộc phải thực có ràng buộc quyền nghĩa vụ bên hợp đồng 1.2: Khái niệm giao kết hợp đồng Giao kết hợp đồng việc bên bày tỏ với ý chí việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ hợp đồng sở tuân theo nguyên tắc pháp luật quy định thiện chí, hợp tác, trung thực, thẳng địi hỏi khơng thể thiếu giao kết, thực hợp đồng thiếu dấu hiệu, yếu tố đó, thi quan hệ hợp đồng bị đặt vào tình trạng khập khiễng Trong trường hợp đó, người đề nghị khơng thay đổi, mời người thứ ba thời hạn chờ trả lời phải chịu trách nhiệm lời đề nghị Và giao kết hợp đồng, bên đề nghị giao kết hợp đồng cịn có bên chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị” Và dĩ nhiên để trả lời hợp lệ khi: - Người trả lời chấp nhận phải có lực chủ thể để tham gia xác lập hợp đồng2; - Trả lời chấp nhận phải đồng ý toàn nội dung đề nghị; - Thông báo trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng phải đưa thời hạn xác định3 1.3: Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng Khoản Điều 393 BLDS 2015 chấp nhận giao kết hợp đồng: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị.” Điều BLDS 2015 lực pháp luật dân cá nhân: “1 Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” Điều 19 BLDS 2015 lực hành vi dân cá nhân: “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” 33 Điều 394 BLDS 2015 thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng: “1 Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận khơng chấp nhận, trừ trường hợp bên có thỏa thuận thời hạn trả lời” Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới cơng chúng Theo đó, BLDS quy định việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo Điều 393 BLDS 20154 quy định thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng theo Điều 394 BLDS 2015 1.4: So sánh điểm khác Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 So với Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân Quốc hội thông qua vào cuối năm 2015, có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 có sửa đổi quy định chung hợp đồng 1.4.1: Về thay đổi khái niệm hợp đồng: Theo Điều 388 BLDS 2005, “hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên” Tuy nhiên, quy định thể phạm vi hẹp, chưa bao quát phạm vi áp dụng BLDS “quy định địa vị pháp lý quyền, nghĩa vụ quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động” (Điều BLDS 2005) Khái niệm hợp đồng dân cho thấy quy định hợp đồng dường áp dụng quan hệ dân sự, quy định BLDS quy định chung áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác đời sống Để khắc phục nhược điểm này, Điều 385 BLDS 2015 quy định “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” So với BLDS 2005, Bộ luật bỏ từ “dân sự”, khái niệm hợp đồng mang tính bao quát, rộng so với quy định cũ Đồng thời nhằm để tránh phân biệt máy móc hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế hay hợp đồng thương mại v.v… bảo đảm BLDS luật chung điều chỉnh quan hệ hợp đồng 1.4.2: Về đề nghị giao kết hợp đồng: Có thể thấy khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định khoản Điều 390 BLDS 2005 chưa cụ thể, rõ ràng, dẫn đến gây nhiều khó khăn cho q trình áp dụng, cụ thể “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên Điều 393 BLDS 2015 chấp nhận đề nghị hợp đồng: “1 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên” xác định cụ thể” So với BLDS 2005, khoản Điều 386 BLDS 2015 quy định “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới cơng chúng” Có thể thấy với quy định lược bỏ cụm từ “cụ thể”, nghĩa cần gửi tới bên xác định, đồng thời mở rộng thêm chủ thể “công chúng” Như vậy, với quy định mới, khái niệm “đề nghị giao kết hợp đồng” mang tính bao quát phù hợp cho thực tiễn áp dụng Bởi cụm từ “cụ thể” dường khơng cần thiết, đồng thời dẫn đến nhiều cách hiểu khác phân tích nêu Nhìn từ quy định thấy rằng: Một đề nghị giao kết hợp đồng phải thỏa mãn yếu tố: thể rõ ý định giao kết, phải có ràng buộc mặt pháp lý bên đề nghị bên đề nghị phải xác định tới công chúng Nhìn từ quy định thấy rằng: Một đề nghị giao kết hợp đồng phải thỏa mãn yếu tố: thể rõ ý định giao kết, phải có ràng buộc mặt pháp lý bên đề nghị bên đề nghị phải xác định tới công chúng 1.4.3 Về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng: Khi bên đề nghị nhận đề nghị giao kết hợp đồng, đề nghị giao kết hợp đồng có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn Vậy trường hợp bên đề nghị không ấn định thời hạn trả lời nào? Vấn đề chưa nêu BLDS 2005 BLDS 2015 (khoản Điều 394) bổ sung thêm quy định này, theo bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý Quy định lấp “khoảng trống” cho trường hợp đề nghị giao kết không nêu thời hạn 1.5: Vấn đề 1: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Tình huống: - 1/2017: A, B, C gửi đề nghị giao kết hợp đồng cho D (Điều khoản phương thức giải tranh chấp văn có ký) - 1/2019 2/2019: D gửi cho A B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - D khơng chứng minh gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C C không thừa nhận nhận - Tòa án xét: + (1) bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS năm 2015; + (2) chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS năm 2015; + (3) chấp nhận D đề nghị giao kết Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vấn đề Trả lời tình huống: Đối với tình ta xét thấy: A, B, C gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng (văn gồm chữ ký) đề nghị giao kết hợp đồng thống A, B, C trước gửi cho D Theo lẽ đó, bắt buộc D phải gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho người A, B, C Nhưng D gửi cho A B C chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng từ D D không chứng minh gửi cho C => Theo khoản Điều 400 BLDS 20155 thời điểm giao kết hợp đồng, D phải gửi chấp nhận đề nghị giao kết cho người A, B, C Nhưng tình huống, C chưa nhận => Hợp đồng chưa giao kết => (1) Áp dụng khoản Điều 394 BLDS 2015 thời hạn chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, đề nghị giao kết hợp đồng ban đầu A, B, C không ghi rõ thời hạn mà D phải gửi lại chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Trước C đưa đơn lên Tòa án để tranh chấp tồn hợp đồng với lý do C chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mà D gửi trước mà đề nghị giao kết hợp đồng hợp đồng chung A, B, C lợi ích hợp pháp C bị xâm hại lúc C đưa đơn lên Tòa án chưa tới năm nên áp dụng Điều 588 BLDS 2015 Do D khẳng định gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho A, B, C nên D cho hợp đồng giao kết Nhưng C yêu cầu D gửi lại cho chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng với lý C không nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng từ D trước Lúc này, A B nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D, C chưa nhận nên hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng C D C yêu cầu D thời hạn mà C yêu cầu C phải nhận chấp nhận giao kết hợp đồng D kể từ thời điểm hợp đồng ban đầu giao kết Khi đến thời hạn, C không nhận chấp nhận đề nghị giao kết từ D đó, D khẳng định gửi hợp đồng ban đầu A, B, C giao kết nên C tranh chấp tồn hợp Khoản Điều 400 BLDS 2015 thời điểm giao kết hợp đồng: “Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết” Điều 588 BLDS 2015 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại: “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” đồng với Tòa án, thời hạn mà C yêu cầu D gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C kết thúc nên Tòa án xét chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS năm 2015 hồn tồn hợp lý Từ đó, Tòa án yêu cầu D phải gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C hợp đồng ban đầu A, B, C giao kết chấp nhận D đề nghị giao kết theo khoản Điều 394 BLDS 2015 1.6: Thực tế xét xử nước ta Quyết định số 08/2005/KDTM - GDT ngày 8/12/2005 vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ bảo trì trạm biến áp” Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao7 1.6.1: Tóm tắt định số 08/2005/KDTM - GDT: Công ty SEECOM chào hàng đồng hồ đo điện fax công ty LOTECO chấp nhận trực tiếp vào giấy chào hàng Theo đó, hợp đồng mua bán ký kết hợp pháp theo Điều 29 BLTTDS Điều 499, Điều 5110 Điều 5511 Luật thương mại Đỗ Văn Đại: Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án, tập 1, phần Bản án số 26, 27 28 “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng”, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam, tr 206-207 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân 2004 tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án: “1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o)Thăm dò, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định” Điều 49 Luật thương mai 1997 hợp đồng mua bán hàng hoá: “1 Việc mua bán hàng hoá thực sở hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hoá thực lời nói, văn hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó; điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức thơng tin điện tử khác coi hình thức văn bản” 10 Điều 51 Luật thương mại 1997 chào hàng chấp nhận chào hàng: “1 Chào hàng đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá thời hạn định, chuyển cho hay nhiều người xác định phải có nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy định Điều 50 Luật Chào hàng gồm chào bán hàng chào mua hàng Chấp nhận chào hàng thông báo bên chào hàng chuyển cho bên chào hàng việc chấp thuận toàn nội dung nêu chào hàng” 11 Điều 55 Luật thương mại 1997 thời điểm ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá: “Hợp đồng mua bán hàng hoá coi ký kết kể từ thời điểm bên có mặt ký vào hợp đồng Trong trường hợp bên khơng có mặt để ký hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hoá coi ký kết kể từ thời điểm bên chào hàng nhận thông báo chấp nhận toàn điều kiện ghi chào hàng thời hạn trách - 22/4/2003: bên thực giao nhận đồng hồ - 26/6/2003: Công ty LOTECO có văn việc tốn nợ tồn đọng báo giá đồng hồ cao so với thị trường cơng ty tính lại giá thấp so với ban đầu - 8/12/2003: Do cơng ty LOTECO tốn khơng ghi rõ cho khoản nên với quyền người thụ hưởng hạch toán 50 triệu đồng số tiền 100 triệu đồng hợp lý - 8/3/2004: Cơng ty LOTECO có Cơng văn đề nghị công ty SEECOM nhận lại đồng hồ điện hoàn lại 50 triệu đồng - 6/6/2004: Cơng ty SEECOM có đơn kiện đến Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, u cầu cơng ty LOTECO phải toán tất tiền phạt hạn toán thiệt hại kinh tế khác - 21/9/2004: Toà án cấp sơ thẩm xác định việc mua bán đồng hồ điện công ty có giá trị pháp lý có - Tịa án cấp phúc thẩm nhận định khơng phải hợp đồng viết, phiếu đặt mua hàng khơng đóng dấu cơng ty nên lời đề nghị giao kết hợp đồng chưa phải hợp đồng, để buộc công ty SEECOM nhận lại đồng hồ; chưa kiểm tra đối chiếu với quy định Điều 11 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế12 Điều 51, Điều 55 Luật thương mại chưa pháp luật - Bởi lẽ vào khoản Điều 291 13; khoản Điều 29714 Điều 29815 Bộ luật tố tụng dân 2004 Quyết định hủy án kinh tế phúc thẩm giữ án kinh tế sơ thẩm 1.7: Đối với luật pháp nước nhiệm người chào hàng” 12 Điều 11 Pháp lệnh hợp đồng quy định: “Hợp đồng kinh tế ký kết văn bản, tài liệu giao dịch: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng Hợp đồng kinh tế coi hình thành có hiệu lực pháp lý từ thời điểm bên ký vào văn từ bên nhận tài liệu giao dịch thể thoả thuận tất điều khoản chủ yếu hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác loại hợp đồng kinh tế” 13 Khoản Điều 291 Bộ luật tố tụng dân 2004 thẩm quyền giám đốc thẩm: “Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị” 14 Khoản Điều 297 Bộ luật tố tụng dân 2004 thẩm quyền Hội đồng giảm đốc thẩm: “Giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị huỷ bị sửa” 15 Điều 298 Bộ luật tố tụng dân 2004 giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị huỷ bị sửa: “Hội đồng giám đốc thẩm định huỷ án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giữ nguyên án, định Toà án cấp xét xử pháp luật, bị án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị huỷ bỏ sửa đổi phần hay toàn bộ” Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ: Mục §1-201 (21) Bộ luật thương mại hay cịn gọi Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code - UCC) định nghĩa: “Hợp đồng, để phân biệt với “thỏa thuận”, có nghĩa tổng nghĩa vụ pháp lí mà kết từ thỏa thuận bên quy định [UCC] bổ sung luật áp dụng khác” 16 Nói chung, pháp luật Hoa Kỳ nhìn nhận hợp đồng thỏa thuận hai bên nhiều bên có thẩm quyền, dựa lời hứa lẫn nhau, để làm không làm việc cụ thể hợp pháp thực Kết thỏa thuận nghĩa vụ nhiệm vụ thi hành tòa án17 Theo pháp luật Hoa Kỳ, văn giấy hợp đồng kết văn hóa hợp đồng Hợp đồng tổng thể biên bản, ghi nhớ, trao đổi, thống nhất, xin ý kiến, phê duyệt cấp có thẩm quyền… q trình bên giao kết hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam 2005 chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng quy định: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị” khoản Điều 393 BLDS 2015 quy định: “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị” Giai đoạn việc trả lời chấp nhận, theo pháp luật dân Việt Nam, khơng có ràng buộc tương tự thành tố “consideration” theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ Với cách hiểu người Hoa Kỳ “consideration”, khơng có khái niệm pháp luật dân Việt Nam có ý nghĩa tương tự “Consideration” biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo pháp luật Việt Nam (BLDS 2015 quy định loại hình gồm: cầm cố, chấp tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp cầm giữ tài sản) Bản chất “consideration” lời hứa - nghĩa vụ đối ứng có giá trị (something of value) trao đổi bên giao kết hợp đồng Chính việc có khác biệt khái niệm chất pháp lí hợp đồng nói chung nội dung tảng hợp đồng nên việc hiểu không giải thích khơng hợp đồng doanh nhân Việt Nam đối tác Hoa Kỳ dễ dẫn đến tranh chấp q trình thực hợp đồng Từ đó, muốn thực hợp đồng với đối tác nước ngồi, cần tìm hiểu lưu ý khác biệt khái niệm chất pháp lí hợp đồng nói chung nội dung tảng hợp đồng để tránh nhiều trường hợp hiểu sai ý dẫn đến tranh chấp 16 Nguyễn Ngọc Bích, Bn bán với Mỹ, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2002 17 Brown, Gordon.W., Sukys Paul A, Business law with UCC applications (9th edition), Glencoe, Mc GrawHill, Newyork, USA, 1993 10 việc thực hợp đồng18 *VẤN ĐỀ 2: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 2.1: Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng? Liên quan đến vai trò im lặng giao kết hợp đồng, BLDS 2005 có quy định khoản Điều 404 19 Ở đây, BLDS 2005 ghi nhận vai trò im lặng không nêu phần chấp nhận giao kết hợp đồng mà phần xác định thời điểm hợp đồng giao kết BLDS 2015 khắc phục nhược điểm Cụ thể, quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, Điều 393 BLDS 2015 có bổ sung thêm quy định mà trước chưa tồn BLDS 2005 với nội dung: “Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên” Ở đây, BLDS 2015 theo hướng thông thường im lặng không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có ngoại lệ, theo thỏa thuận hay thói quen bên, im lặng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ngoài hai ngoại lệ này, nên theo hướng: “bản thân im lặng không chấp nhận bên cạnh im lặng (biết khơng nói gì) mà có yếu tố khác (như giao hàng, trả tiền, lười đề nghị hoàn tồn lợi ích người đề nghị) có chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng”20 (thực tiễn xét xử Việt Nam theo hướng vừa nêu) 2.2: Việc tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao? - Tóm tắt nội dung án lệ: Về hợp đồng mua bán nhà, đất ngày 26 - - 1996: Việc chuyển nhượng nhà, đất diễn từ năm 1996, sau mua nhà, đất, ông Tiến, bà Tý trả đủ tiền, nhận nhà đất, tôn đất, sửa lại nhà cho cháu đến Trong gia đình ơng Ngự, bà Phấn diện tích đất cịn lại, liền kề với nhà ơng Tiến, bà Tý Theo lời khai người ông Ngự, bà Phấn sau bán nhà, đất cho vợ chồng bà Tý, ông Ngự, bà Phấn phân chia vàng cho người Mặt khác, sau 18 Phạm Quang Huy - Văn phòng Luật sư Hàn Sĩ Huy: “CONSIDERATION” THEO PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG HOA KỲ”, tạp chí luật học số 11(198) tháng 11/2016 19 Khoản Điều 404 BLDS 2005 thời điểm giao kết hợp đồng dân sự: “Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết” 20 Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm BLDS 2015 phần số 331, tr 351 11 chuyển nhượng giao nhà đất cho ông Tiến, bà Tý ngày 26 - -1996, ơng Ngự cịn viết “giấy cam kết” có nội dung mượn lại phần nhà đất sang nhượng để xây dựng lại nhà phần đất lại thực tế vợ chồng bà Phấn, ông Ngự sử dụng phần nhà đất bà Tý, ông Tiến xây dựng nhà Như vậy, có sở xác định bà Phấn biết có việc chuyển nhượng nhà, đất ông Ngự với vợ chồng ông Tiến bà Tý, bà Phấn đồng ý, thực nên việc bà Phấn khiếu nại cho ông Ngự chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà Tý bà khơng biết khơng có Việc tịa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục Vì bà Chu ơng Bùi chấp nhận giao kết hợp đồng với ông Văn chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ (gồm nhân khẩu) Vào năm 2004, ông Văn sử dụng mảnh đất chuyển nhượng cách công khai xây dựng trại đất chuyển nhận Các bên làm thủ tục chuyển nhượng để ông Văn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gia đình bà Chu, ơng Bùi khơng có ý kiến gì, tức người bà Chu ông Bùi biết im lặng lúc thực giao kết hợp đồng Xét theo khoản Điều 397 Bộ luật Dân 2005 21 khoản Điều 404 Bộ luật Dân 2005 22, thời điểm làm thủ tục chuyển nhượng cho ông Văn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà Chu, ơng Bùi biết khơng có ý kiến gì, xem trả lời đồng ý giao kết Vì vậy, việc Tịa án áp dụng Án lệ 04/2016/AL để xét xử vô hiệu yêu cầu bà Chu, ông Bùi thuyết phục *VẤN ĐỀ 3: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG KHƠNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC - Tóm tắt tình huống: Ông An ký hợp đồng bán cho Ông Bình máy đào hiệu Hitachi không nêu rõ số hiệu máy tình trạng máy Khi thực hợp đồng, hai bên không thống với máy phải giao nhận 3.1: Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề thực 21 Khoản Điều 397 Bộ luật Dân 2005: “Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận khơng chấp nhận, trừ trường hợp có thoả thuận thời hạn trả lời” 22 Khoản Điều 404 Bộ luật Dân 2005: “ Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết” 12 So với BLDS 2005 khoản Điều 408 BLDS 2015 bỏ cụm từ “vì lí khách quan” khoản Điều 411 BLDS 2005: Khoản Điều 411 BLDS 2005 quy định trường hợp hợp đồng vô hiệu thực khoanh vùng trường hợp “vì lí khách quan” điều gây vướng mắc thực tiễn, trường hợp khơng thực hợp đồng khơng lý khách quan, mà cịn lý khác, bao gồm lý chủ quan bên tham gia, thực tế, sơ suất chủ quan bên bị thiệt hại mà hợp đồng thực Do đó, khoản Điều 408 BLDS năm 2015 khơng cịn quy định lý khách quan23 Thực ra, việc khoanh vùng không thuyết phục áp dụng luật khơng thể thực lí chủ quan khơng làm cho hợp đồng vô hiệu, hợp đồng khơng vơ hiệu hợp đồng khơng thể thực trường hợp khơng có câu trả lời thuyết phục Do đó, BLDS 2015 bỏ cụm từ “vì lí khách quan” hồn tồn thuyết phục  Lí khách quan hay chủ quan không ảnh hưởng tới khả vô hiệu hợp đồng mà ảnh hưởng tới lỗi lầm phát sinh trách nhiệm bồi thường Khoản Điều 408 BLDS 2015 thay từ “kí” kết khoản Điều 411 BLDS 2005 “giao kết”: Việc BLDS 2005 dùng từ “kí” kết hợp đồng thuật ngữ khơng có tính bao qt kí kết dùng cho hợp đồng văn có chữ kí hợp đồng hình thành mà khơng có chữ kí (như hợp đồng miệng, hợp đồng giao kết thơng qua im lặng…) Để có tính bao qt hơn, BLDS 2015 dùng từ “giao kết”, việc thay đổi hồn tồn xác, khắc phục khuyết điểm BLDS 2005 Khoản Điều 408 BLDS 2015 thay cụm từ “giá trị pháp lý” khoản Điều 411 BLDS 2005 “hiệu lực” Ta thấy rằng, hợp đồng vơ hiệu chắn hợp đồng ko có hiệu lực pháp lý - ngược lại: hợp đồng ko có hiệu lực pháp lý chưa phải hợp đồng vô hiệu - mà hợp đồng chưa ký kết, ký kết bị đình hiệu lực, hết hiệu lực Như vậy, dùng cụm từ “hiệu lực” tạo khái quát, bao quát so với việc dùm cụm từ “giá trị pháp lý” “giá trị pháp lý” mang ý nghĩa luật định, cịn “hiệu lực” cịn có ý nghĩa việc thực thi 3.2: Một bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu sở Điều 408 BLDS 2015 khơng? Vì sao? Trong trường hợp trên, bên u cầu tịa án tun hợp đồng vô hiệu 23 Lê Minh Hùng, Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam, tr 227 – 228 13 Vì: Theo khoản Điều 408 luật dân 2015: trường hợp giao kết hợp hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực Trong trường hợp ông an bên bán máy cho ông Bình, ký hợp đồng ơng An lại khơng nói rõ loại máy gì, kích thước, tình trạng máy Dẫn đến ông An giao máy cho ơng Bình hai bên khơng thống loại máy nên trường hợp ơng Bình u cầu tịa án tun hợp đồng vơ hiệu 3.3: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng xác định nào? Vì sao? Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vô hiệu hợp đồng 02 năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập trường hợp giao dịch dân không tuân thủ quy định hình thức24 Vì hợp đồng loại giao dịch dân sự, nên quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 BLDS 2015 áp dụng hợp đồng vô hiệu25 *VẤN ĐỀ 4: XÁC LẬP HỢP ĐỒNG GIẢ TẠO VÀ NHẰM TẨU TÁN TÀI SẢN - Tóm tắt án số 06/2017/DS - ST ngày 17/01/2017 Tòa án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương: Bà Trang có vay bà Thúy 100.000.000 đồng sau bà Trang có chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bà Thúy với giá 200.000.000 để che giấu việc bà Trang vay mượn bà thúy 100.000.000 đồng bà Trang có hứa vịng tháng trả hết số tiền vay cho bà Thúy đến hạn bà Trang trả cho bà Thúy 5.000.000 bà Thúy khỏi kiện yêu cầu bà Trang trả lại số tiền vay tuyên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu - Tóm tắt Quyết định số 295/2014/DS - GĐT ngày 16/06/2014 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: Bà Anh vay bà Thu số tiền tổng cộng 3,7 tỷ Bà Thu nhiều lần địi bà Anh khơng trả Cuối năm 2009 bà Anh đề nghị cấn trừ đất Bình Dương để trừ 24 Điểm đ khoản Điều 132 BLDS 2015 quy định thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 25 Khoản Điều 407 BLDS 2015 quy định hợp đồng vô hiệu 14 nợ lại chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng ông Vượng Vì bà Thu khởi kiện yêu cầu bà Anh trả lại số tiền vay số tiền lãi * Đối với vụ việc thứ nhất: 4.1: Thế giả tạo xác lập giao dịch? Giả tạo xác lập giao dịch hành vi che giấu, gian dối nhằm thực giao dịch khác mà có thỏa thuận từ trước chủ thể Giao dịch giả tạo xác lập nhằm che dấu việc thực hợp đồng khác mà bên thật mong muốn thực Giao dịch giả tạo mà bên “tự nguyện” tham gia mục đích giao dịch thể khơng phù hợp với mục đích bên thực quan tâm, hướng tới, mong muốn đạt Yếu tố giả tạo thông qua dấu hiệu bên thông đồng với để tạo nên thiếu thống ý chí tuyên bố ý chí bên xác lập giao dịch Tuy nhiên thể ý chí giả tạo cho giao dịch giả tạo mà giao dịch ý chí giả tạo tồn chủ thể (có thơng đồng trước) trước tham gia giao dịch coi giao dịch giả tạo26 4.2: Đoạn định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? Đoạn định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng là: “Nguyên đơn bị đơn thống ngày 23/11/2013 nguyên đơn bị đơn có thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nội dung giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất số AP154638, số vào sổ H53166 UBND thị xã (nay thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Hai bên thừa nhận giao dịch giả tạo để che giấu cho việc nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng” Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích là: đảm bảm cho việc vay mượn, lấy tài sản nhà đất làm vật chấp cho việc vay mượn 4.3: Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu? 26 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx tham khảo ngày 08/9/2019 15 Theo Điều 124 BLDS 2015 hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà Trang nguyên đơn vô hiệu giả tạo giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực “Xét thấy, việc bị đơn cho trả cho nguyên đơn số tiền 180.000.000 đồng nguyên đơn không thừa nhận bị đơn không cung cấp chứng để chứng minh trả số tiền cho nguyên đơn Do vậy, nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả lại số tiền 95.000.000 đồng có cứ” 4.4: Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu Hướng giải Tịa án hợp lý Tại vì, giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất số AP 154638, số vào sổ H53166 UBND thị xã Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009 với giá chuyển nhượng với giá 200 triệu đồng xác định giao dịch giả tạo nhằm che giấu hợp đồng vay mượn bà Thúy bà Trang xác lập vào ngày 23/11/2013 với số tiền 100 triệu đồng với hình thức trả góp triệu đồng/ ngày Nên việc tuyên hợp đồng bà Thúy bà Trang đảm bảo khoản vay mượn hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất27 vơ hiệu hồn trả cho lại tồn nhận khoản Điều 131 Bộ luật dân 2015 hồn tồn có cứ, đồng thời cơng nhận hợp đồng vay mượn bà Thúy bà Trang yêu cầu bà Thúy hoàn trả số tiền nợ tương ứng 95 triệu đồng cho bà Trang có khoản Điều 124 Bộ luật dân 2015 *Đối với vụ việc thứ hai 4.5: Vì Tòa án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu Tại vì, theo nguyên tắc vợ, chồng bà Anh phải hồn thành nghĩa vụ trả nợ bà Thu tài sản bà Thu có u cầu địi nợ vợ, chồng bà Anh Nhưng vợ, chồng bà Anh lại đem tài sản dự định trả nợ cho bà Thu đem chuyển nhượng cho vợ, chồng ông Vượng để thu lợi cho cá nhân, đồng thời tẩu tán tài sản trốn tránh nghĩa vụ trả nợ bà Thu Căn pháp lý: khoản Điều 124 Bộ luật dân 2015 4.6: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)? 27 Căn khoản 10 Điều Luật đất đai 2013 16 Việc Tòa án tuyên bố giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng vô hiệu giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh bà Thu hoàn toàn hợp lý bảo đảm quyền lợi bà Thu Vì ơng Vượng, bà Nga muốn u cầu cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng nhà đất họ phải chứng minh họ chuyển tiền cho ông Học, bà Anh để nhận quyền sử dụng nhà đất, số tiền tương ứng với giá thị trường nhà đất để khẳng định việc quyền chuyển giao hồn tồn hợp pháp Tuy nhiên, hai bên thỏa thuận chuyển nhượng nhà đất với giá 680 triệu đồng không phù hợp với thực tế giá thực tế nhà đất gần 5,6 tỷ đồng 28 Do đó, theo khoản Điều 124 BLDS 2015, bà Thu hồn tồn có quyền khởi kiện ơng Học, bà Anh lên Tịa án u cầu tuyên giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ trả nợ cho bà Thu 4.7: Cho biết hệ việc Tòa án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ29 Theo Điều 131 BLDS 2015, hợp đồng thực bị tuyên bố vô hiệu, vợ chồng ơng Học, bà Anh phải hồn trả số tiền nhận từ ông Vượng, bà Nga Thêm vào đó, theo khoản Điều 133 BLDS 2015, ông Học, bà Anh bên có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hồn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại cho ông Vượng, bà Nga (nếu ông Vượng, bà Nga khởi kiện, yêu cầu) 28 https://luathoangphi.vn/giao-dich-gia-tao-nham-tron-tranh-nghia-vu-voi-nguoi-thu-ba/ , tham khảo ngày 11/9/2019 29 Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, tr 223 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân Sự năm 2015 Bộ luật Dân năm 2005 Luật đất đai Bộ luật tố tụng Dân Sự năm 2004 Pháp lệnh hợp đồng Luật thương mại 1997 GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam SÁCH Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (xuất lần thứ sáu, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, Sách Tình Huống pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam BÀI VIẾT TẠP CHÍ, LUẬN ÁN Nguyễn Ngọc Bích, Bn bán với Mỹ, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2002 Brown, Gordon.W, Sukys Paul A, Business law with UCC applications (9 th edition), Glencoe, Mc GrawHill, Newyork, USA, 1993 18 Phạm Quang Huy - Văn phòng Luật sư Hàn Sĩ Huy: “CONSIDERATION” THEO PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG HOA KỲ”, tạp chí luật học số 11 (198) tháng 11/2016 BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH TÒA ÁN Án lệ số 04/2016/AL Bản án số 06/2017/DS - ST ngày 17/01/2017 Tịa án nhân dân TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Quyết định số 295/2014/DS - GĐT ngày 16/06/2014 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao WEBSITE https://luathoangphi.vn/giao-dich-gia-tao-nham-tron-tranh-nghia-vu-voi- nguoi-thu-ba/ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/an-le/13196/an-le-so-04-2016-al-ve-vu- an-tranh-chap-hop-dong-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat 19

Ngày đăng: 28/11/2020, 13:30

Mục lục

    1.1: Bản chất của hợp đồng là gì?

    1.4.1: Về thay đổi khái niệm hợp đồng:

    1.4.2: Về đề nghị giao kết hợp đồng:

    1.6.1: Tóm tắt quyết định số 08/2005/KDTM - GDT:

    2.1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng?

    2.2: Việc tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?

    3.2: Một bên có thể yêu cầu tuyên bố hợp đồng trên vô hiệu trên cơ sở Điều 408 BLDS 2015 không? Vì sao?

    * Đối với vụ việc thứ nhất:

    4.1: Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch?

    4.2: Đoạn nào của quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan