thảo luận hợp đồng lần 6
THẢO LUẬN HỢP ĐỒNG LẦN THỨ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG (PHẦN CHUNG) PHẦN TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG Câu 1: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 tổn thất tinh thần bồi thường Đối với quy định bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm, thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm BLDS 2005 BLDS 2015 có số điểm khác biệt chung rõ ràng mặt chủ thể thực việc bồi thường, đặc biệt mức bồi thường tối đa tổn thất mặt tinh thần cho người bị thiệt hại Một số điều luật quy định Bộ luật dân 2015: Khoản Điều 590 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: “2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm không năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Khoản Điều 591 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: “2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng q trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Khoản Điều 592 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại: “2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Một số điều luật quy định Bộ luật dân 2005: Khoản Điều 609 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: “2 Người xâm phạm sức khoẻ người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa không ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định.” Khoản Điều 610 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: “2 Người xâm phạm tính mạng người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa không sáu mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định.” Khoản Điều 611 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại: “2 Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa không mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định.” Thứ nhất, xét mặt chủ thể, người bồi thường BLDS 2005 “người xâm phạm” thay “người chịu trách nhiệm bồi thường” BLDS 2015 Sự thay đổi mở rộng đối tượng phải bồi thường, bao hàm đối tượng người xâm hại lại đối tượng phải chịu trách nhiệm bồi thường thực tế Ví dụ việc cha mẹ chịu trách nhiệm bồi thường cho chưa thành niên, lực hành vi dân (Điều 606 BLDS 2005, Điều 586 BLDS 2015) trường hợp pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao (Điều 618 BLDS 2005, Điều 597 BLDS 2015) Đặc biệt, thay đổi bao hàm vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần gây chủ thể gây thiệt hại “người xâm phạm” mà tài sản, vật ni, cối, cơng trình xây dựng, nguồn nguy hiểm cao độ… chủ sở hữu người phải chịu trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần Thứ hai, nhìn vào Điều luật, so với BLDS 2005 BLDS 2015, mức phạt bồi thường thiệt hại trường hợp có chiều hướng tăng lên số lần mức lương Cụ thể, trường hợp có quy định bồi thường tổn thất tinh thần, mức phạt bồi thường bên khơng có thỏa thuận có thay đổi sau: Mức bồi thường tổn thất tinh thần thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm nâng lên từ “mức tối đa không ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” BLDS 2005 lên “mức tối đa không năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định” BLDS 2015 Mức bồi thường tổn thất tinh thần thiệt hại tính mạng bị xâm phạm nâng lên từ “mức tối đa không sáu mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” BLDS 2005 đến “mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định” BLDS 2015; Mức bồi thường tổn thất tinh thần thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại nâng lên từ “mức tối đa không mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định” đến “mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định” Có thể thấy, pháp luật điều chỉnh tăng số tháng lương bồi thường lại thay đổi đơn vị tính Tuy nhiên, thực chất mức bồi thường khơng có thay đổi nhiều, chí mốt số trường hợp mức bồi thường giảm đáng kể so với quy định Bộ luật dân 2005 Sự thay đổi dẫn đến nhiều hiểu lầm nhầm lẫn trình áp dụng pháp luật Việc thay đổi tính mức bồi thường thiệt hại “mức lương tối thiểu” BLDS 2005 “mức lương sở” BLDS 2015 làm thay đổi ý nghĩa Lương tối thiểu tiền lương phủ quy định, người sử dụng lao động không phép trả lương cho người lao động thấp mức lương tối thiểu ban hành Ngày nay, Chính phủ quy định mức lương tối thiểu tương ứng với vùng nước ta qua việc ban hành Nghị định Như vậy, xét tháng lương tối thiểu có thay đổi theo vùng Điều có nghĩa hành vi nhiều tỉnh khác huyện có mức bồi thường khác Mặt khác, mức lương sở Chính phủ quy định Nghị định giai đoạn mang yếu tố áp dụng cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Mức lương lý thuyết nhân với hệ số lương chủ thể nêu để có mức lương cụ thể họ Mức lương sở mang tính khái qt cao hơn, áp dụng tồn quốc, qua mang tính cơng cách tương đối việc quy định tháng lương tối thiểu Cho dễ hiểu, theo quy định hành, điểm a khoản Điều Nghị định 141/2017/NĐ-CP cho thấy mức lương tối thiểu vùng TP Hồ Chí Minh 3.980.000 đồng/tháng Tuy nhiên, mức lương sở từ ngày 01 tháng năm 2018 theo khoản Điều Nghị định 72/2018/NĐ-CP 1.390.000 đồng/tháng Câu 2: Theo pháp luật hành, tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm có bồi thường khơng? Vì sao? Theo pháp luật hành, cụ thể theo Điều 589 BLDS 2015 tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm không bồi thường Sở dĩ pháp luật hành khơng có quy định việc bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm có hai nguyên nhân: Thứ nhất, thường hành vi xâm phạm đến tài sản hành vi lút, có hành vi nhanh chóng chủ yếu tác động lên tài sản nạn nhân mà không tác động trực tiếp đến nạn nhân, nên thường không gây thiệt hại thực tế tinh thần cho nạn nhân Thứ hai, ta thấy, Điều 590 BLDS 2015, Điều 591 BLDS 2015 hay Điều 592 BLDS 2015 có quy định việc bồi thường tổn thất tinh thần khoản 2, sau gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nạn nhân, nạn nhân (hoặc người thân nạn nhân) chắn bị tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm việc tinh thần nạn nhân có bị ảnh hưởng hay khơng tùy vào mức độ thiệt hại xảy thực tế Điều dẫn đến khó có quy định chung để áp dụng vào thực tế Câu 3: Đoạn án cho thấy Tòa án áp dụng quy định tổn thất tinh thần BLDS 2015 vụ việc trên? Đoạn án cho thấy Tòa án áp dụng quy định tổn thất tinh thần BLDS 2015 vụ việc trên: Bản án số 08/2017/DS – ST: “Theo quy định khoản Điều 590 Bộ luật Dân 2015 quy định: “… Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm không năm mươi lần mưc lương sở Nhà nước quy định” Căn theo quy định khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hội đồng xét xử áp dụng quy định khoản Điều 590 Bộ luật Dân 2015 để xác định mức bù đắp tổn thất tinh thần.” Bản án số 26/2017/HSST: “Áp dụng Điều 49 Bộ luật Hình năm 1999; Điều 584; Điều 585; Điều 586; Điều 589 Điều 591 Bộ luật Dân 2015: Buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải bồi thường chi phí mai táng người bị hại, bồi thường tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm cho gia đình người bị hại Chu Văn D 151.000.000 đ Xác nhận gia đình bị cáo Nguyễn Văn A bồi thường cho gia đình người bị hại Chu Văn D số tiền 23.000.000đ; số tiền lại bị cáo Nguyễn Văn A phải bồi thường 128.000.000đ” Câu 4: Cho biết suy nghĩ anh/chị việc Tòa án khơng áp dụng BLDS 2005 mà áp dụng BLDS 2015 vụ việc liên quan đến tổn thất tinh thần Có thể thấy, hai vụ việc án diễn trước BLDS 2015 có hiệu lực Cụ thể, án số 08, việc xảy vào ngày 11/10/2015 án số 26, vụ án xảy vào ngày 23/10/2016 Tuy nhiên, BLHS 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017, đồng nghĩa với việc BLDS 2005 có giá trị hành thời điểm thực hành vi vi phạm Xét thấy, hai án áp dụng hướng giải BLDS 2015 giải vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần Hướng giải hợp lý lý sau: Thứ nhất, hướng áp dụng hợp lý trường hợp nhằm xác định cụ thể chủ thể có nghĩa vụ bồi thường Cụ thể, khoản Điều 609 BLDS 2005 yêu cầu người xâm phạm thực nghĩa vụ bồi thường dù Điều 606 BLDS 2005 có quy định trường hợp người chưa thành niên từ đủ 15 đến 18 tuổi bồi thường tài sản thân, trường hợp khơng đủ cha, mẹ người bồi thường phần thiếu BLDS 2015 giải bất cập cách quy định chủ thể khoản Điều 590 BLDS 2015 người chịu trách nhiệm bồi thường Qua đó, áp dụng vào án số 08, Điều luật áp dụng chất không làm thay đổi chủ thể có nghĩa vụ bồi thường thực tế giúp việc áp dụng trở nên xác, hợp lý Đối với án số 26 việc áp dụng khơng mang ý nghĩa chủ thể xâm phạm chủ thể có nghĩa vụ bồi thường, việc gia đình bị cáo Nguyễn Văn A bồi thường trước Tòa án xem xét khấu trừ vào nghĩa vụ bồi thường thực chất thực thay phần nghĩa vụ Thứ hai, hướng giải hợp lý có thay đổi mức bồi thường thiệt hại BLDS 2005 BLDS 2015 Theo đó, án số 08, áp dụng BLDS 2005 mức bồi thường tương đương 20 tháng lương tối thiểu vùng, tức thời điểm theo Nghị định 122/2015/NĐ-CP, khoản tiền 2.150.000 x 20 = 43.000.000 đồng Mặt khác, áp dụng BLDS 2015, 20 lần mức lương sở, theo quy định hành thời điểm Nghị định 47/2016/NĐ-CP, ứng với 1.210.000 x 20 = 24.200.000 đồng Tuy nhiên, suy cho khơng có cho Tòa án áp dụng BLDS 2005 mức bồi thường thiệt hại giữ nguyên 20 tháng lương tối thiểu thực chất mức Tòa án tun thực tế, tức 24.200.000 đồng thỏa mãn điều kiện Điều 609 BLDS 2005 Đối với án số 26, việc áp dụng BLDS 2015 hoàn tồn hợp lý Xét cho vụ án hình án đưa xét xử Tòa án tỉnh Vĩnh Phúc Theo đó, xét mức bồi thường tổn thất tinh thần, vào Điều 610 BLDS 2005 tùy huyện, thành phố mà tháng lương tối thiểu khác – có huyện rơi vào vùng III, có huyện rơi vào vùng II Do đó, Tòa án áp dụng BLDS 2015 có mức lương sở để áp dụng trường hợp này, mức tối đa hai trường hợp so sánh với khơng có thay đổi nhiều VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VẬT CHẤT ĐƯỢC BỒI THƯỜNG KHI TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM Câu 1: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm? Bộ luật Dân 2005 Điều 610 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng Bộ luật Dân 2015 Điều 591 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; Thứ nhất, BLDS 2005, chi phí cho việc “cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc cho người bị thiệt hại trước chết” bồi thường Tuy nhiên, BLDS 2015 quy định lại thiệt hại tính mạng bị xâm phạm có bao gồm thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm, tức người bị thiệt hại chưa chết mức bồi thường bao gồn bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Sự thay đổi có tính cần thiết q trình điều trị, người bị thiệt hại thu nhập mình, phải cần có người chăm sóc, bị ảnh hưởng đến tinh thần,… Do đó, khoản nêu để bồi thường thiệt hại cho người bị xâm phạm khoản bồi thường sau dành cho người thân thích người chết Thứ hai, nhà làm luật bổ sung thêm điểm d khoản với nội dung “thiệt hại khác luật quy định” quy định vô hợp lý Theo quy định điểm a khoản Điều 591 BLDS 2015 thiệt hại tính mạng bị xâm phạm có bao gồm thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm Mặt khác, thực tế cá nhân bị xâm phạm sức khoẻ, thiệt hại mà cá nhân phải gánh chịu họ bị lợi ích vật chất khác Ví dụ: A ký hợp đồng khốn việc với thời hạn 01 tháng mức thù lao 30 triệu Tuy nhiên, A bị xâm phạm sức khoẻ trước bắt đầu làm việc khiến cho A thực cơng việc khoản thu nhập lẽ có được.1 Thứ ba, việc sử dụng cụm từ “người chịu trách nhiệm bồi thường” thay cho cụm từ “người xâm phạm tính mạng người khác” hồn tồn hợp lý tạo nên tính đồng với quy định khác Bộ luật Bởi thực tế, khơng phải trường hợp người xâm phạm tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường Chẳng hạn vài trường hợp điển bố mẹ bồi thường thiệt hại 15 tuổi gây (khoản Điều 586 BLDS 2015), pháp nhân bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây (Điều 597 BLDS 2015),… Câu 2: Đoạn án số 60 cho thấy Toà án chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay th ơtơ với tư cách chi phí hợp lý cho việc mai táng? Đoạn Bán án số 60 có nêu rằng: “Hội đồng xét xử xét thấy, chi phí hợp lý cho việc mai táng anh Quyên bao gồm: chi phí vé máy bay 5.175.000đ, tiền thuê ôtô từ sân bay tới bệnh viện 500.000đ, tiền thuê xe ôtô chở thi hài anh Quyên quê 22.000.000đ, tiền bồi dưỡng lái xe 600.000đ, tiền chi phí đường đưa thi hài anh Quyên quê 2.000.000đ,…” Như vậy, HĐXX khẳng định rõ Phần xét thấy với quan điểm chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay thuê ôtô với tư cách chi phí hợp lý cho việc mai táng Câu 3: Nghị số 03 HĐTP có quy định chi phí lại dự lễ tang bồi thường không? Nêu rõ sở pháp lý trả lời? Tại tiểu mục 2.2 mục Phần II Nghị số 03 HĐTP có quy định: “Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: khoản tiền mua quan tài, vật dụng cần Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr 890 thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ,…” Theo quy định Nghị 03, chi phí lại dự lễ tang khơng bồi thường Để lý giải cụ thể thêm điều này, cần phải xét kỹ định nghĩa khái niệm có liên quan để tránh nhầm lẫn Thứ nhất, chôn cất mai táng hiểu nôm na hành động mang tính nghi lễ việc đưa xác người động vật chết xuống đất Còn hoả táng (hay gọi khơng trọn nghĩa hỏa thiêu hay thiêu) hình thức an táng người chết cách thiêu xác để lấy tro cốt đựng hũ, bình Thứ hai, theo nghiên cứu chung quy trình tổ chức tang lễ người Việt Nam gồm giai đoạn yếu sau: lễ khâm liệm, lễ nhập quan, lễ viếng, lễ đưa tang, lễ hạ huyệt lễ viếng mộ2 Hoặc nói đơn giản bao gồm lễ mộc dục (có không), tiền nhập quan, nhập quan, đưa tang Thứ ba, nhắc đến cụm từ “dự lễ tang” chắn khơng phải nói đến người trực tiếp tổ chức tang lễ cho người mà hàng xóm, bạn bè, người thân thích, … tham gia để chia buồn tang quyến Theo phân tích nêu trên, chi phí dự lễ tang khơng phải khoản chi phí hợp lý cho việc mai táng chắn không nằm khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Mặt khác, việc thăm viếng, tham dự có mục đích chủ yếu chia sẻ nỗi buồn với gia quyến, thể lòng thành kính người khuất, tất điều xuất phát từ lòng người dự Do đó, khơng thể u cầu người gây thiệt hại bồi thường chi phí lại dự lễ tang Chẳng hạn người Việt Nam người thân lại bên Mỹ, 10 người bên Mỹ mua vé máy bay Việt Nam tính chi phí lại dự lễ tang chi phí bồi thường người gây thiệt hại phải trả thêm 3000 – 5000 đô la cho việc dự lễ tang.3 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đám_tang_người_Việt Đối với quan điểm Toà án Bản án số 60/2009/HSST Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai thể rõ chấp nhận xem chi phí vé máy bay, tiền th ơtơ hợp lý Bởi chi phí nhằm tạo điều kiện cho gia 10 táng nạn nhân theo thơng lệ chung” Nhận thấy rằng, khơng có quy định giải thích cụ thể cho vấn đề thơng lệ chung Bởi tập tục ma chay vùng miền khác Do đó, cần xoáy sâu vào nội dung để từ có đầy đủ cho chi phí lại dự lễ tang khơng bồi thường Qua đó, nhóm phản biện có chứng minh số vấn đề rằng: Thứ nhất, chôn cất mai táng hiểu nôm na hành động mang tính nghi lễ việc đưa xác người động vật chết xuống đất Còn hoả táng (hay gọi không trọn nghĩa hỏa thiêu hay thiêu) hình thức an táng người chết cách thiêu xác để lấy tro cốt đựng hũ, bình Thứ hai, theo nghiên cứu chung quy trình tổ chức tang lễ người Việt Nam gồm giai đoạn yếu sau: lễ khâm liệm, lễ nhập quan, lễ viếng, lễ đưa tang, lễ hạ huyệt lễ viếng mộ6 Hoặc nói đơn giản bao gồm lễ mộc dục (có khơng), tiền nhập quan, nhập quan, đưa tang Thứ ba, nhắc đến cụm từ “dự lễ tang” chắn khơng phải nói đến người trực tiếp tổ chức tang lễ cho người mà hàng xóm, bạn bè, người thân thích, … tham gia để chia buồn tang quyến Theo phân tích nêu trên, chi phí dự lễ tang khơng phải khoản chi phí hợp lý cho việc mai táng chắn không nằm khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Mặt khác, việc thăm viếng, tham dự có mục đích chủ yếu chia sẻ nỗi buồn với gia quyến, thể lòng thành kính người khuất, tất điều xuất phát từ lòng người dự Do đó, khơng thể u cầu người gây thiệt hại bồi thường chi phí lại dự lễ tang Qua lập luận trên, có đầy đủ sở vững để suy rằng: “chi phí lại dự lễ tang khơng phí hợp lý cho việc mai táng từ người gây thiệt hại bồi thường khoản tiền này” Câu 4: Trong vụ việc trên, Tồ án có cho biết bỏ chi phí máy bay thuê ô tô không? Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đám_tang_người_Việt 32 Nhận thấy rằng, cách trình bày nhóm trình bày ngắn gọn súc tích phân tích câu hỏi phạm vi dòng chữ Tuy nhiên, nhóm phản biện xin phép đưa hướng làm nhóm sau: “Trong vụ việc nêu Bản án số 60, Toà án đề cập đến khoản chi phí hợp lý cho việc mai táng mà phía bị cáo phải bồi thường 69.775.000đ thơng qua đoạn: “Chi phí vé máy bay 5.175.000đ, tiền thuê ôtô từ sân bay tới bệnh viện 500.000đ, tiền thuê xe ôtô chở thi hài anh Quyên quê 22.000.000đ, tiền bồi dưỡng lái xe 600.000đ,…” Tiếp đó, Tồ có ghi nhận rằng: “Như vậy, tổng tồn bị cáo phải bồi thường cho chị Bảy số tiền 69.775.000đ” Như vậy, Toà án kết luận chung lại đối tượng nhận tiền bồi thường chị Bảy Do đó, chưa có đủ liệu thấy đối tượng cụ thể trả khoản chi phí máy bay ơtơ trên.” Vậy thì, cách trình bày nhóm trình bày hồn tồn khơng sai cần nên viết thêm để thấy rõ Tồ án có kết luận đối tượng nhận tiền chưa đề cập đến đối tượng toán khoản chi phí nêu Câu 5: Căn vào thực tiễn xét xử, cách giải có thuyết phục khơng? Vì sao? Nhóm phản biện khơng đồng ý với hướng trình bày nhóm trình bày câu hỏi này, lí sau: Thứ nhất, nhóm trình bày xác định chi phí cấp cứu, mai táng cho gia đình người bị hại chi phí thực tế, cần thiết phù hợp với quy định khoản Điều 591 BLDS 2015, phù hợp với tính chất mức độ thiệt hại Theo quan điểm nhóm phản biện, khoản Điều 591 BLDS 2015 không quy định chi phí thực tế, cần thiết Căn pháp lí để xác định điều nằm tiểu mục 2.2 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Vì vậy, nhóm phản biện cho phần nhóm trình bày áp dụng sai pháp lí Thứ hai, nhóm trình bày xác định “chi phí vé máy bay” “th tơ” chi phí lại dự lễ tang phù hợp với thực tế gia đình anh Qun xa (Hải Phòng) nên cần lại máy bay để kịp dự tang lễ Nhóm phản biện khơng đồng ý Căn vào đâu mà 33 nhóm trình bày khẳng định chi phí vé máy bay, tiền th tơ từ sân bay đến bệnh viện “chi phí lại dự lễ tang” án số 60 khơng đề cập đến? Thứ ba, nhóm phản biện cho nhóm trình bày lựa chọn thực tiễn xét xử không phù hợp, cách thể nhóm trình bày khơng làm nêu bật lên trọng tâm vấn đề nghiên cứu Cụ thể, vấn đề nghiên cứu “Xác định thiệt hại vật chất bồi thường tính mạng bị xâm phạm”, hay hiểu “chi phí mai táng hợp lí” Trong đó, phần thực tiễn xét xử nhóm trình bày lại khơng tập trung vào vấn đề này, nhóm trình bày nhắc sơ hời hợt, chỗ “Tòa án buộc bị cáo Huy Hai phải liên đới bồi thường chi phí cấp cứu, mai táng 62.760.000đ cho gia đình người bị hại, người đại diện nhận ông Hào” mà không đề cập chi phí mà Tòa án cho hợp lí án gì, khơng thể so sánh, đối chiếu với cách giải án số 60 được, từ dẫn đến kết luận nhóm trình bày lệch trọng tâm Thứ tư, cuối phần trình bày mình, nhóm trình bày kết luận “việc bị cáo phải bồi thường cho chị Bảy số tiền 69.775.000đ hợp lý chị Bảy vợ anh Quyên – người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nạn nhân quy định khoản Điều 591” khơng xác Khoản Điều 591 BLDS 2015 quy định chi phí để bù đắp tổn thất tinh thần, số tiền 69.775.000đ bao gồm tổn thất tinh thần (32.500.000đ) tổn thất vật chất (37.275.000đ) Hơn nữa, vấn đề nghiên cứu “Xác định thiệt hại vật chất” nên không thật cần thiết đưa ý vào Để giải thiết sót nhóm trình bày, nhóm phản biện đề xuất cách giải câu hỏi sau: Đầu tiên, xét thấy cách đặt câu hỏi chưa rõ ràng Đề hỏi đơn “cách giải trên” có thuyết phục khơng, khơng xác định rõ muốn đề cập đến cách giải Trong án số 60 Tòa án đưa nhiều cách giải quyết, bao gồm: xác định chi phí mai táng hợp lí, liên đới bồi thường thiệt hại, tiền cấp dưỡng,… Điều dẫn đến việc khó hiểu ý định đề liệu muốn nhận xét cách giải Tuy nhiên, vào tên vấn đề nghiên cứu, 34 vào nội dung câu hỏi trước, tạm xác định câu hỏi muốn đề cập đến cách xác định “chi phí mai táng hợp lí” Tòa án Căn vào thực tiễn xét xử, cách giải chưa thật thuyết phục Căn vào thực tiễn xét xử, cách giải chưa thật thuyết phục Thực tiễn xét xử: Bản án số 20/2010/HS-ST Quyết định số 20/HĐTP-HS Căn pháp lí: điểm b khoản Điều 591 BLDS 2015, tiểu mục 2.2 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Thứ nhất, án số 60 có đưa hai khoản tiền yêu cầu bị cáo bồi thường tồn chi phí mai táng chênh lệch nhau: 73.700.000đ từ phía đại diện gia đình bị hại 37.275.000đ từ phía Tòa án, nội dung án lại rõ số tiền gia đình bị hại yêu cầu bồi thường gồm nội dung mà thể khoản cụ thể số tiền Tòa án u cầu Do vậy, khơng thể xác định Tòa án bỏ khoản tiền nào, mà khơng thể kết luận khoản Tòa án bỏ có hợp lí hay khơng Thứ hai, khoản chi phí hợp lí cho việc mai táng anh Qun, Tòa án có đề cập đến “chi phí vé máy bay 5.175.000đ”, “tiền thuê ô tô từ sân bay tới bệnh viện 500.000đ” khơng nói rõ chi phí mua vé máy bay để làm gì, th tơ từ sân bay đến bệnh viện để làm gì, có thật hợp lí cần thiết hay khơng? Tuy nhiên, dựa vào khoản phí lại tiền thuê xe ô tô chở thi hài anh Quyên quê, tiền bồi dưỡng lái xe, tiền chi phí đường đưa thi hài anh Quyên quê, nhận thấy Tòa án giải hợp lí Đây khoản chi phí với nội dung quy định tiểu mục 2.2 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP, có tiền thuê lều bạt, bàn ghế 3.000.000đ khơng hợp lí dựa vào thực tiễn xét xử, cụ thể Bản án số 20/2010/HS-ST chấp nhận Lí hướng Tòa án cho khơng chi phí ăn uống linh đình mà ăn uống “làm đám ngày” nên thuộc nhóm “các khoản chi phí khác phục vụ cho việc chôn cất hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung” bồi thường không thuộc loại chi phí “ăn uống” khơng bồi thường.7 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2018 (xuất lần thứ ba), Bản án số 72, 73, 74 35 Kết luận, nhận thấy vào thực tiễn xét xử liệu rõ ràng án cách giải Tòa án thuyết phục Tuy nhiên cần cân nhắc để thể nội dung án rõ ràng hơn, cụ thể Câu 6: Nếu chi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự lễ tang có bồi thường khơng? Vì sao? Nhóm phản biện khơng đồng ý với cách kết luận nhóm trình bày: “Nếu chi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự tang lễ khơng bồi thường” Nhóm phản biện cho kết luận thẳng thừng vội vàng, câu hỏi nhóm phản biện chia thành trường hợp sau Nếu chi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự lễ tang lễ bồi thường, cụ thể sau: Căn pháp lí: khoản Điều 591 BLDS 2015, tiểu mục 2.2 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP, Quyết định số 20/HĐTP-HS Như trình bày câu hỏi số 3, Nghị số 03 HĐTP không quy định chi phí lại dự lễ tang bồi thường, tức dựa vào khoản Điều 591 BLDS 2015 Nghị chi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự lễ tang không bồi thường Tuy nhiên, Quyết định số 20/HĐTP-HS mà nhóm nghiên cứu Tòa án chấp nhận bồi thường chi phí cho việc dự lễ tang, “nhưng chấp nhận người có quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột, đẻ phương tiện máy bay để kịp dự tang lễ” Điều có nghĩa định giải thích BLDS theo hướng “chi phí lại dự lễ tang” thuộc vào danh sách chi phí cho việc mai táng mà văn hướng dẫn thiết lập Nhưng ta thấy bồi thường chi phí lại dự lễ tang mà người có “quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân” Vấn đề làm để xác định có “quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân”? Trong Quyết định 20, Tòa giám đốc thẩm có cho số định hướng, sau cụm từ “quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân” thấy ghi “như cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột, đẻ” Điều có nghĩa Tòa giám đốc thẩm đưa danh sách người có “quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân” danh 36 sách “mở” nên thêm vào người khác Thực ra, việc xác định ngồi danh sách người có “quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân” khó Con ni, ơng bà, cháu, có thuộc vào danh sách hay khơng? Câu trả lời phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Giả sử người liên quan có “quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân” việc xác định chi phí cụ thể bồi thường phải có thêm thơng tin Như vậy, vào luận điểm trênchi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự lễ tang bồi thường cung cấp đầy đủ thông tin minh chứng xác minh Câu 7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho ai? Đoạn án cho câu trả lời? Nhóm phản biện khơng đồng ý với câu trả lời nhóm trình bày cho câu hỏi này, lí sau: Thứ nhất, câu hỏi yêu cầu đối tượng Tòa án buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng không bồi thường tiền cấp dưỡng, chưa yêu cầu phải đưa nhận xét Nhóm nhận xét khơng hợp lí án khơng có đối tượng cha, mẹ; thành niên khơng có khả lao động tất nhiên Tòa án khơng xét Thứ hai, án số 26, nhóm trình bày khơng đưa đoạn án cho thấy Tòa án không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho bố mẹ bị cáo: Tòa án khơng buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho bố mẹ người bị hại Chu Văn D: “Đối với khoản tiền gia đình người bị hại Chu Văn D…khơng Hội đồng xét xử xem xét, giải quyết” Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 2018 (xuất lần thứ ba), Bản án số 72, 73, 74 37 Câu 8: Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án liên quan đến người bồi thường tiền cấp dưỡng? Nhóm phản biện khơng đồng tình với cách nhóm trình bày giải câu hỏi này, lí sau: Thứ nhất, nhóm trình bày khẳng định “Tòa án xác định người bồi thường tiền cấp dưỡng chưa thành niên người bị thiệt hại, chưa đầy đủ” khơng Nhóm hiểu rằng, nội dung án không đề cập đến đối tượng khác liên quan đến người bị hại cần cấp dưỡng cha mẹ, trưởng thành khả lao động tức nhân vật khơng có thực tế, Tòa án khơng cần thiết phải xét Thứ hai, nhóm trình bày khơng cần thiết phải trích lại nội dung tiểu mục 2.3 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP, khiến trình bày thêm dài dòng mà khơng cần thiết Thứ ba, nội dung trọng tâm câu hỏi bạn lại không giải Đề hỏi “Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án”, tức phải bám vào hướng giải cụ thể Tòa án bình luận nhận xét xem có hợp tình, hợp lí hay khơng Trong khí phần trình bày bạn khơng bám vào hướng giải cụ thể Tòa, trình bày chung chung, mơ hồ Nhóm phản biện đề xuất cách trình bày sau: Trong án số 26, Tòa án buộc người gây thiệt hại (Nguyễn Văn A) bồi thường tiền cấp dưỡng cho chưa thành niên người bị hại Chu Văn D (cháu Chu Đức P) không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho bố mẹ người bị hại Chu Văn D Nhóm nhận thấy hướng giải Tòa án hợp lí, lí sau: Căn pháp lí: điểm c khoản Điều 591 BLDS 2015, tiểu mục 2.3 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Thứ nhất, án đề cập đến hai đối tượng chưa thành niên người bị hại (cháu Chu Đức P) bố mẹ già người bị hại nên nhóm chúng tơi hiểu 38 thực tế có đối tượng này, xét hướng giải Tòa án liên quan đến đối tượng Thứ hai, cháu Chu Đức P, trai người bị hại Cháu P sinh ngày 30/12/1999, tính đến thời điểm gây án (ngày 23/10/2016) cháu chưa đủ 18 tuổi Vậy đối tượng chưa thành niên mà cha, mẹ người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định tiểu mục 2.3 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Vì Tòa án buộc Nguyễn Văn A phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu P đến cháu đủ 18 tuổi hợp lí Thứ ba, bố mẹ già người bị thiệt hại Theo quy định tiểu mục 2.3 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP, đối tượng bồi thường khoản tiền cấp dưỡng có cha, mẹ người bị thiệt hại trường hợp cha, mẹ người khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng Như vậy, phải có điều kiện “khơng khả lao động”, “khơng có tài sản để tự ni mình” “con người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng” bồi thường tiền cấp dưỡng Trong đó, án nêu đơn “bố mẹ người bị hại già”, không đủ điều kiện để trở thành đối tượng bồi thường khoản tiền cấp dưỡng Vì vậy, Tòa án không buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho bố mẹ người bị hại Chu Văn D hợp lí Trong án số 60, Tòa án buộc người gây thiệt hại (Trương Văn Thọ, Nguyễn Hữu Hưng Nguyễn Hữu Thưởng) bồi thường tiền cấp dưỡng cho hai chưa thành niên người bị hại Phạm Thị Thu Trang Phạm Quỳnh Nga Nhóm nhận thấy hướng giải Tòa án hợp lí, lí sau: Căn pháp lí: điểm c khoản Điều 591 BLDS 2015, tiểu mục 2.3 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Thứ nhất, án đề cập đến đối tượng hai chưa thành niên người bị hại (cháu Phạm Thị Thu Trang cháu Phạm Quỳnh Nga) nên nhóm chúng tơi hiểu thực tế có đối tượng này, chúng tơi xét hướng giải Tòa án liên quan đến đối tượng 39 Thứ hai, hai cháu Thu Trang Quỳnh Nga, người bị hại Thu Trang sinh ngày 28/12/2002, Quỳnh Nga sinh ngày 28/10/2005, tính đến thời điểm gây án ngày 25/05/2008 hai cháu chưa đủ 18 tuổi Vậy đối tượng chưa thành niên mà cha, mẹ người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định tiểu mục 2.3 mục phần II Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Vì Tòa án buộc ba bị cáo phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho hai cháu đến đủ 18 tuổi hợp lí Câu 9: Trong án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng thực lần hay nhiều lần? Trong án số 26, Tòa án theo theo hướng tiền cấp dưỡng thực nhiều lần, thể đoạn sau: “Gia đình người bị hại yêu cầu cấp dưỡng lần, bị cáo khơng đồng ý có đề nghị giải theo quy định pháp luật Do Hội đồng xét xử cần buộc bị cáo phải cấp dưỡng hàng tháng phù hợp quy định pháp luật” “Buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải thự nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Chu Đức P, sinh ngày 30/12/1999 chưa thành niên bị hại Chu Văn D số tiền 605.000đ/01 tháng Thời điểm cấp dưỡng kể từ tháng 10 năm 2016 Chu Đức P đủ 18 tuổi.” Câu 10: Suy nghĩ anh chị hướng giải nêu Tòa án liên quan đến cách thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng? Nhóm phản biện đồng ý với cách kết luận bạn việc nhận xét hướng giải Tòa án, khơng đồng ý với lí mà bạn đưa Thứ nhất, lí đầu tiên, nhóm trình bày sử dụng sai pháp lí, cụ thể điểm c khoản Điều 590 BLDS 2015, điều luật liên quan đến thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Trong giải vấn đề thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, nên lí coi khơng có giá trị Thứ hai, lí thứ hai mà nhóm trình bày đưa ra, nhóm phản biện lại nhận thấy tiếp tục không liên quan đến nội dung câu hỏi Đề yêu cầu trình bày suy nghĩ hướng giải Tòa liên quan đến cách thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng, cụ thể cấp dưỡng lần hay cấp dưỡng nhiều lần Trong nhóm 40 trình bày lại đưa pháp lí lập luận liên quan đến thời điểm bắt đầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng Nhóm phản biện nghĩ nhóm trình bày sơ suất chỗ lí khơng có giá trị Thứ ba, đề hỏi “suy nghĩ anh/chị” nhóm phản biện nghĩ nên tìm hiểu nhiều pháp lí hơn, tham khảo nhiều án lệ, tiền lệ, cách giải Tồn án vụ việc khác để đưa quan điểm xác, khách quan Nhóm phản biện đề xuất cách trình bày sau: Nhóm chúng tơi nhận thấy hướng giải nêu Tòa án liên quan đến cách thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng hợp lý, lí sau: Thứ nhất, khoản Điều 585 BLDS 2015: “Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần” Ta thấy trường hợp từ đầu Tòa án tôn trọng yếu tố tự thỏa thuận hai bên: “Gia đình người bị hại yêu cầu cấp dưỡng lần” Thứ hai, nhiên sau hai bên không thỏa thuận được: “Bị cáo không đồng ý có đề nghị giải theo quy định pháp luật” nên Tòa định Căn theo Cơng văn số 81/2002 ngày 10/6/2002: “Trường hợp bên không thỏa thuận Tòa án định phương thức bồi thường thiệt hại hàng tháng Trong trường hợp đặc biệt, người bồi thường thiệt hại người cấp dưỡng yêu cầu bồi thường cấp dưỡng theo phương thức lần xét thấy yêu cầu họ đáng người phải bồi thường, người có nghĩa vụ cấp dưỡng có điều kiện thi hành án Tòa án định phương thức lần” Như vậy, không rơi vào trường hợp đặc biệt hai bên khơng thỏa thuận được, Tòa án định cách thực nghĩa vụ nhiều lần, điều tạo điều kiện giúp cho bị cáo hồn thành nghĩa vụ dân cách thuận lợi Trong trường hợp Tòa án giải đắn, hợp tình, hợp lí 41 VẤN ĐỀ 3: THAY ĐỔI MỨC BỒI THƯỜNG ĐÃ ẤN ĐỊNH Về tổng thể, nhóm trình bày trích Điều luật nhiều lần xuyên suốt câu trả lời, gây dài dòng thiếu tính hợp lý Câu 1: Những khác biệt thay đổi mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế giảm mức bồi thường thiệt hại lớn so với khả kinh tế Thứ nhất, nhóm nêu nội dung điều luật dư thừa gây khó hiểu đặc điểm đặc trưng chúng để phân biệt chúng nên không cần thiết them phần nội dụng điều luật vào Thứ hai, nhóm nên bổ sung phần thời điểm yêu cầu thay đổi mức bồi thường chúng có khác Theo đó, trường hợp mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế mức bồi thường ấn định bên thỏa thuận sau mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế nên yêu cầu thay đổi Mặt khác, giảm mức bồi thường thiệt hại thiệt hại lớn so với khả năng, thời điểm yêu cầu mức bồi thường chưa ghi nhận chưa có hiệu lực pháp luật mà xét mức bồi thường thiệt hại lớn bên bồi thường thiệt hại thỏa điều kiện xem xét để giảm mà Tòa án giảm mức bồi thường Câu 2: Nêu rõ điều kiện quy định BLDS để thay đổi mức b ồi thường khơng phù hợp với thực tế Câu hỏi yêu cầu nêu rõ điều kiện quy định BLDS để thay đổi mức bồi thường khơng phù hợp với thực tế nên cần phân tích rõ phát sinh quyền yêu cầu thay đổi mức bồi thường trường hợp Nhóm cần phân tích đưa ví dụ để rõ nghĩa so với luật trích luật xem câu trả lời Nhóm có nhắc đến việc Tòa án xem xét để tăng giảm mức bồi thường không phù hợp với thực tế tìm hiểu kĩ thơng qua bình luận pháp lý thầy Đỗ Văn Đại chấp nhận cần nêu thêm pháp lý quy định mức bồi thường thiệt hại với trường hợp Câu 3: Trong tình nêu trên, yêu cầu bồi thường thêm 70.000.000 đ ồng phía bị thiệt hại có chấp nhận khơng? 42 Đối với yêu cầu bồi thường thêm khoản tiền phía bà Muối có chấp nhận khơng trước tiên phải làm rõ yêu cầu bà Muối có Tòa án chấp nhận hay khơng kèm với pháp lý cụ thể Bởi lẽ, yêu cầu bà chấp nhận Tòa án xét đến mức bồi thường bà yêu cầu thêm liệu có phù hợp, cần thiết sức khỏe bà tình trạng kinh tế Nghĩa gia đình Nghĩa Nếu thỏa mãn điều Tòa án đương nhiên chấp nhận u cầu bà Muôi yêu cầu bên bồi thường thiệt hại phải bồi thường thêm cho bà Muối Đơng thời nhóm có nhắc đến câu “Tòa án phải xem xét mức bồi thường 70.000.000 đồng với giá trị thị trường thời điểm đó” khơng ổn, chí phí phát sinh thay khớp bà Muối phải đưa chứng minh hóa đơn, chứng từ bệnh viên bảng giá mổ thay khớp bệnh viện, chi phí chăm sóc, thuốc men,… khơng thuộc giá thị trường nhóm trình bày 43 VẤN ĐỀ 4: XÁC ĐỊNH NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG (CÙNG GÂY THIỆT HẠI) Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải nêu Tòa án trách nhiệm liên đới Nhóm trình bày trích quản điểm Tòa án quan điểm thầy Đỗ Văn Đại chưa thật đưa suy nghĩ riêng nhóm Ở đây, nhóm trình bày nên phân tích tình theo hướng sau: Trường hợp rơi vào trường hợp thứ theo quan điểm thầy Đỗ Văn Đại việc không xác định người gây thiệt hại cụ thể Xét thấy, xác định thiệt hại gây nhóm người bao gồm anh Hải, chị Tâm chị Hiền q trình xơ xát cụ thể người gây nên thiệt hại trực tiếp thiệt hại khó chứng minh, làm rõ Do đó, áp dụng quy định Điều 587 BLDS 2015, hướng giải Tòa án cho người nêu phải chịu trách nhiệm liên đới hợp lý Câu 9: Bản án số 19, Bà khánh yêu cầu bồi thường yêu cầu bồi thường? Nhóm phản biện nhận thấy án số 19, bà Khánh có yêu cầu bồi thường ghi nhận nhiên nhóm phản biện nhắc đến yêu cầu phần Xét thấy Ở phần Nhận thấy, bà Khánh có u cầu ơng Lễ, bà Hà ơng Hải bồi thường thiệt hại tài sản 800.000đ Điều mâu thuẫn với yêu cầu bồi thường bà Khánh phần Xét thấy 44 45 46 ... 7: Hướng giải Quyết định số 2 26 có tiền lệ chưa? Nếu có, nêu tóm tắt tiền lệ Hướng giải Quyết định số 2 26 có tiền lệ Theo Quyết định số 114/20 06/ DS-GĐT ngày 26- 5-20 06 Tòa dân Tòa án nhân dân tối... 03/20 06/ NQ-HĐTP Nói cách khác, Tòa án buộc ba bị cáo phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho hai cháu đến đủ 18 tuổi hợp lí Câu 9: Trong án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng thực lần hay nhiều lần? ... thành niên, lực hành vi dân (Điều 60 6 BLDS 2005, Điều 5 86 BLDS 2015) trường hợp pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao (Điều 61 8 BLDS 2005, Điều 597 BLDS 2015)