Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
880,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠIHỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thanh Long
ĐỔI MỚITỔCHỨCVÀQUẢNLÝHỌCSINH,SINHVIÊN
DIỆN CHÍNHSÁCHTẠITRƯỜNGDỰBỊĐẠIHỌCTP.HCM
Chuyên ngành: QUẢNLÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRƯƠNG VĂN SINH
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006
LỜI CẢM TẠ
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học, Phòng khoa học công nghệ – sau
đại học, Khoa tâm lý – giáo dục, Quý giáo sư, Giảng viên, Cán bộ,
Công nhân viênTrườngĐạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
- Ban Giám hiệu, Cán bộ – Công nhân viên, Giảng viênTrườngDự bò
đại học Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đặc biệt là Thầy hướng dẫn khoa học: Tiến só Trương Văn Sinh.
- Các bạn cùng khóa.
Đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý kiến, cung cấp tài
liệu và tạo nhiều thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành luận văn này.
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2006
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm tạ
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Mục lục
Mở đầu 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan 5
1.1.1. Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng vàdự bò đạihọc 5
1.1.1.1. Khái niệm "giáo dục" 5
1.1.1.2. Khái niệm "đào tạo" 5
1.1.1.3. Khái niệm "bồi dưỡng" 6
1.1.1.4. Khái niệm "dự bò đại học" 6
1.1.2. Tổ chức, hoạt động, quảnlývàquảnlý giáo dục 6
1.1.2.1. Khái niệm "tổ chức" 6
1.1.2.2. Khái niệm “hoạt động" 7
1.1.2.3. Khái niệm "quản lý" 7
1.1.2.4. Quảnlý giáo dục 8
1.2. Quan điểm của Đảng ta về phát triển giáo dục-đào tạo cho đồng bào
các dân tộc thiểu số 8
1.2.1.Gắn chặt quan điểm phát triển giáo dục-đào tạo với quan điểm và
chính sách dân tộc 9
1.2.2. Phát triển giáo dục dân tộc phải gắn bó chặt chẽ 10
1.2.3. Phát triển giáo dục dân tộc phải được triển khai trên nhiều bình diện, 12
1.2.4. Phát triển giáo dục dân tộc phải phù hợp với từng vùng, từng dân tộc 12
1.3. Vai trò và vò trí của TrườngDự bò đạihọc 13
1.3.1. Vai trò của TrườngDự bò đạihọc 13
1.3.1.1. Tính khách quan của sự ra đời các trườngdự bò đạihọc 13
1.3.1.2. Sự ra đời của các trườngdự bò đạihọc là một trong những hình thức
góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân 14
1.3.1.3.Vai trò của trườngdự bò đạihọc 15
a) Vai trò của TrườngDự bò đạihọc nói chung 15
b) Vai trò của TrườngDự bò đạihọc Tp. Hồ Chí Minh đối với vùng đồng
bằng sông Cửu Long 16
1.3.2. Vò trí của trườngdự bò đạihọc trong hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam 18
Chương 2: TỔCHỨCVÀQUẢNLÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNGDỰBỊ
ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA 22
2.1. Tổng quan về TrườngDự bò đạihọcTP.HCM 22
2.1.1. Quá trình thành lập trườngDự bò ĐạihọcTp.HCM 22
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của trườngDự bò ĐạihọcTP.HCM 22
2.1.2.1. Chức năng 22
2.1.2.2. Nhiệm vụ 23
2.1.3. Tổchức của trườngDự bò ĐạihọcTP.HCM 23
2.2. Hoạt động đào tạo của TrườngDự bò đạihọcTp.HCM thời gian qua 24
2.2.1. Hoạt động tuyển sinh 24
2.2.2. Hoạt động đào tạo 27
2.2.2.1. Tổchức lớp học 27
2.2.2.2. Chương trình học 27
2.2.2.3. Nội dung học tập và phương pháp cung cấp kiến thức cho sinhviên 28
2.2.2.4. Phương pháp đáng giá họcsinh – sinhviên 28
2.2.3. Đánh giá 29
2.2.3.1. Một số kết quả 29
2.2.3.2. Một số tồn tại 30
2.2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại 32
a) Nguyên nhân khách quan 32
b) Nguyên nhân chủ quan 32
2.3. Công tác quảnlý đào tạo của TrườngDự bò Đạihọc Tp. Hồ Chí Minh
thời gian qua 32
2.3.1. Nhận thức của trường về trách nhiệm của mình 32
2.3.2. Xây dựng và triển khai nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo 32
2.3.3. Việc bố trí, sắp xếp cán bộ, GV quảnlývà đào tạo cho HS diệnchính
sách 34
2.3.4. Thiết lập quan hệ chặt chẽ giữa trường DBĐH với các đòa phương và các
trường THCN, CĐ, ĐH 34
2.3.5. Đánh giá về tổchứcvàquảnlý đào tạo 35
2.3.5.1. Một số kết quả 35
a) Về tổchức 35
b) Tổchức giảng dạy vàhọc tập 35
2.3.5.2. Một số tồn tại 38
2.3.5.3. Nguyên nhân của tồn tại 39
Chương 3: ĐỔIMỚITỔCHỨCVÀQUẢNLÝ ĐÀO TẠO HỌCSINH,SINHVIÊN
DIỆN CHÍNHSÁCH Ở TRƯỜNGDỰBỊĐẠIHỌC THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH 43
3.1. Cơ sở để xây dựng giải pháp 43
3.1.1. Cơ sở lý luận 43
3.1.1.1. Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và đào tạo nguồn nhân lực cho
các dân tộc trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 43
3.1.1.2. Quan điểm của Đảng ta về dân tộc và phát triển giáo dục-đào tạo cho
vùng dân tộc 44
a) Quan điểm của Đảng ta về dân tộc 44
b) Quan điểm của Đảng ta về phát triển giáo dục-đào tạo cho vùng dân tộc .44
3.1.2. Cơ sở pháp lý 48
3.1.3. Cơ sở thực tiễn 49
3.2. Một số nguyên tắc và yêu cầu khi xây dựng các giải pháp 49
3.2.1. Một số nguyên tắc 49
3.2.1.1. Nguyên tắc 1 49
3.2.1.2. Nguyên tắc 2 51
3.2.1.3. Nguyên tắc 3 52
3.2.2. Một số yêu cầu 53
3.2.2.1. Các giải pháp tạo được sự thống nhất và hỗ trợ cho nhau 53
3.2.2.2. Có tính khả thi trong giai đoạn sắp tới 54
3.3. Một số giải pháp 54
3.3.1. Nhóm giải pháp đổimới về tổchức 54
3.3.1.1. Đổimới về tổchức bộ máy của trường DBĐH TP.HCM 54
3.3.1.2. Đổimớitổchức tuyển sinh 55
3.3.1.3. Đổimới công tác tổchức đào tạo 59
a) Đổimới về chương trình và nội dung đào tạo 60
b) Đổimới về bố trí đội ngũ giảng viên để giảng dạy những nội dung
đào tạo 62
3.3.1.4. Đổimới phương thức chuyển giao họcsinh hệ DBĐH cho các trường
trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đạihọc 62
3.3.2. Nhóm giải pháp đổimới về quảnlý 64
3.3.2.1. Đổimới về phân cấp quản lý, tạo cho trường DBĐH chủ động trong
công tác đào tạo 65
3.3.2.2. Tăng cường trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quanvà đơn vò
hữu quanđối với công tác đào tạo họcsinh hệ DBĐH 66
3.4. Một số đề xuất, kiến nghò 70
3.4.1. Hội đồng dân tộc của Quốc hội và Ủy ban dân tộc của chính phủ 70
3.4.2. Với Bộ Giáo dục và đào tạo 70
3.4.3. Với chính quyền đòa phương trong vùng tuyển sinh 71
3.4.4. Với các trườngĐại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp 71
Kết luận 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CĐ : Cao đẳng
DTNT : Dân tộc nội trú
DBĐH : Dự bò đạihọc
DBĐH.TP.HCM : Dự bò đạihọc Thành phố Hồ Chí Minh
ĐH : Đạihọc
KT-XH : Kinh tế xã hội
KH-KT : Khoa học kỹ thuật
QLNN : Quảnlý Nhà nước
THCN : Trung học chuyên nghiệp
THPT : Trung học phổ thông
THCS : Trung học cơ sở
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
UBND : Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Phân bố theo đòa phương 25
Bảng 2.2 Phân bố theo dân tộc 25
Bảng 2.3 Kết quả vào ĐH, CĐ, THCN, từ 2001-2005 36
Bảng 2.4 Vào các trường Y Dược TP.HCM, Cần Thơ, Tây Nguyên 37
Bảng 2.5 Vào các Trường Sư Phạm 37
Bảng 2.6 Vào TrườngĐạihọc Bách khoa 37
Các đòa phương
Trường
Dự bò Đạihọc
Học sinh dân tộc
Bộ
Giáo dục-Đào tạo
Các trường
THCN, CĐ, ĐH
c Giai đoạn tuyển sinh
( giai đoạn tiền DBĐH)
e Giai đoạn chuyển giao
( giai đoạn hậu DBĐH)
- 1 -
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Một trong những quan điểm của Đảng ta về các dân tộc là bình đẳng
giữa các dân tộc. Bình đẳng dân tộc trong quan điểm của Đảng ta được thể hiện
qua 5 mặt sau: Kinh tế, chính trò, văn hoá, xã hội và cơ hội phát triển.
Sự ra đời một loạt trường dân tộc nội trú và các trườngDự Bò ĐạiHọc
Dân Tộc là một trong những hình thức (biện pháp) nhằm góp phần thực hiện
quan điểm trên đây của Đảng.
1.2. Khác với các trường Dân tộc nội trú, các trườngDự Bò Đạihọc có
chức năng và nhiệm vụ bồi dưỡng và nâng cao cho họcsinh các dân tộc ít người,
học sinh các vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn về kiến thức văn hoá phổ
thông để các em có đủ điều kiện theo học các trường cao đẳng vàđại học. Có
thể coi TrườngDự Bò Đạihọc như ''lò'' đào tạo tiền Cao Đẳng vàĐạihọc cho
học sinh dân tộc. Do đó kết quả đào tạo của các trườngDự Bò Đạihọc sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao cho
các dân tộc ít người, cho các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - những
vùng luôn luôn gặp khó khăn trong phát triển giáo dục và đào tạo nói chung,
trong việc phát triển nguồn nhân lực nói riêng phục vụ cho công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các đòa phương.
1.3. Như nhiều TrườngDự Bò Đạihọc trong cả nước, thời gian qua, bên
cạnh nhiều thành tựu đã được ghi nhận, TrườngDự Bò Đạihọc Thành phố Hồ
Chí Minh còn có những hạn chế, tồn tại xung quanh việc đào tạo họcsinh dân
tộc.
[...]... tượng và con người phát triển phù hợp với quy luật khách quanvà chủ đònh của người quảnlý Trong hoạt động quảnlý có mốiquan hệ chặt chẽ giữa: chủ thể quản lý, khách thể quản lý, nội dung quản lý, mục đích quảnlývà phương pháp quảnlý -8- Phương pháp quảnlý Chủ thể quảnlý Mục đích quảnlý Khách thể quản lý Nội dung quảnlýQuảnlý có nhiều loại: quảnlý hành chính nhà nước (quản lý hành chính. .. các TrườngDự bò Đạihọc cần phải đổimớitổchứcvàquảnlýhọcsinh,sinhviêndiệnchínhsách để tạo nguồn đưa vào các TrườngĐại học, Cao đẳng số họcsinh có chất lượng hơn hầu góp phần tăng cường số họcsinh dân tộc khá giỏi tại các TrườngĐại học, Cao đẳng nhằm tạo ra một nguồn nhân lực có chất lượng cho các vùng dân tộc thiểu số đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long - 22 - Chương 2 TỔCHỨCVÀ QUẢN... luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận vàtài liệu tham khảo, luận văn được tổchức thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Tổchứcvàquảnlý đào tạo của TrườngDự bò Đạihọc TP.Hồ Chí Minh thời gian qua Chương 3: Đổimớitổchứcvàquảnlý đào tạo họcsinh,sinhviêndiệnchínhsáchtạiTrườngDự Bò ĐạiHọc TP Hồ Chí Minh -5- Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM... tạo thì được tuyển chọn vào họctại các TrườngDự bò đạihọc Căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện của họcsinh trong năm Dự bò đại học, căn cứ vào nguyện vọng của họcsinhvà chỉ tiêu đào tạo, các TrườngDự bò đạihọc phân bố họcsinh vào họctại các trườngĐại học, Học viện, các trường cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp b) Vai trò của TrườngDự bò Đạihọc TP Hồ Chí Minh đối với vùng đồng bằng sông... Đảng và Nhà nước 3 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: tổ chứcvàquảnlý đào tạo tạitrườngDự Bò Đạihọc TP Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu: TrườngDự Bò Đạihọc TP Hồ Chí Minh 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về tổ chứcvàquảnlý đào tạo trong 5 năm qua và đề ra các giải pháp đổimới tổ chứcvàquảnlý đào tạo đến năm 2010 tạiTrường Dự. .. tồn tại ấy, trong đó có nguyên nhân về tổchứcvàquảnlý đào tạo Để nhanh chóng đào tạo được một đội ngũ lao động có trình độ cao cho các dân tộc, cho các vùng sâu, vùng xa trong giai đoạn sắp tới, đã đến lúc cần phải đổimới toàn diện về tư duy, về tổ chức, quảnlývà công tác đào tạo,… Trên tinh thần ấy, chúng tôi lựa chọn đề tài "ĐỔI MỚITỔCHỨCVÀQUẢNLÝHỌCSINH,SINHVIÊNDIỆNCHÍNHSÁCHTẠI TRƯỜNG... trung học nghề đã dự thi Đạihọc các khối A, B hoặc C nhưng không trúng tuyển và ngay năm thi Đạihọc đạt điểm vào Dự bò đạihọc do các trườngĐạihọc qui đònh, được tuyển chọn vào học ở trườngDự bò đạihọc - 16 - - Thí sinh là người dân tộc thiểu số đủ điều kiện qui đònh như trên nhưng chưa được tuyển chọn vào họcDự bò đạihọctại các cơ sở giáo dục-đào tạo thì được tuyển chọn vào họctại các Trường. .. tạo họcsinhDự bò đạihọc Dân tộc thiểu số'' - Tổng số họcsinh được tuyển vào Trường từ năm 1990-2005 là 2622 họcsinh - Tổng số họcsinh được chuyển vào các trườngĐại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp là 2403 Trong đó Đại học: 2024, Cao đẳng: 159, Trung học chuyên nghiệp : 220 - Trong đó số họcsinh thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long được chuyển vào các trườngđại học, cao đẳng, trung học. .. Dự Bò Đạihọc TP.Hồ Chí Minh 5 Đóng góp của đề tài: -3- - Về lý luận: góp phần làm rõ vấn đề đổimới giáo dục trong giai đoạn mới - giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Về thực tiễn: nêu được thực trạng tổchứcvàquảnlý đào tạo tại Trường, từ đó đề ra được giải pháp tổ chứcvàquảnlý đào tạo họcsinh Dân tộc tạiTrườngDự Bò Đạihọc TP.Hồ Chí Minh nói riêng các trườngDự Bò Đạihọc Dân... 09/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/3/2005 về việc ban hành qui chế "Tuyển chọn, tổchức đào tạo họcsinh hệ Dự bò đạihọcvà xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp đối với họcsinhDự bò đại học" Từ 1990 đến nay trường đã tuyển được 16 khóa với tổng số họcsinh nhập học là 2622 họcsinh,và số họcsinh được chuyển vào các trường được phân bố như sau: - 25 - • Bảng 2.1: Phân bố theo đòa phương . bò Đại học TP. Hồ
Chí Minh thời gian qua.
Chương 3: Đổi mới tổ chức và quản lý đào tạo học sinh, sinh viên diện
chính sách tại Trường Dự Bò Đại Học TP. . DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thanh Long
ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỌC SINH, SINH VIÊN
DIỆN CHÍNH SÁCH