LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để cạnh tranh và đứng vững được thì bản thân mỗi công ty phải tạo ra sự khác biệt so với các công ty khác, sự khác biệt này để t
Trang 1CHƯƠNG 1: LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để cạnh tranh và đứng vững được thì bảnthân mỗi công ty phải tạo ra sự khác biệt so với các công ty khác, sự khác biệt này đểthỗ mãn và tạo niềm tin đối với khách hàng Bên cạnh khác biệt về giá, chất lượng, sảnlượng còn yếu tố hết sức quan trọng là thời hạn giao hàng Có nhiều nguyên nhân làmcho sản lượng thấp, thời hạn giao hàng trể hạn Theo kết quả quan sát thực tế thì mộttrong những nguyên nhân chính đó là năng lực sản xuất
Xuất phát từ thực tế của công ty năng lực sản xuất bộ phận khuôn sáp còn yếu kém(đạt 50-60% sản lượng kế hoạch) Tình hình sản lượng dao động từ 1500sp/ngày đến4500sp/ngày Điều đó ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng, cụ thể là tháng 9 hai đơnhàng trể, tháng 10 một đơn hàng trể, lợi nhuận lỗ do phải đền bù hợp đồng và tốn chiphí vận chuyển Trong khi đó số lượng đơn đặt hàng ngày một tăng lên Tôi thiết nghĩ
đề tài ”nâng cao năng lực sản xuất cho sản phẩm đầu đánh gôn tại Công ty VisionInternational” là vấn đề cấp bách nhất của công ty hiện nay Nếu giải quyết được vấn
đề này thì công ty sẽ tiết kiệm chi phí sản xuất sản phẩm do phải bồi thường hợp đồng,chi phí vận chuyển, từ đó nâng cao được lợi nhuận
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Tìm hiểu năng lực sản xuất hiện tại tại bộ phận khuôn sáp công ty VisionInternational
2 Phân tích tác nghiệp, phân tích quá trình về tình hình sản xuất để tìm ra nguyênnhân làm giảm năng lực sản xuất
3 Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực sản xuất tại khuôn sáp
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Sản phẩm đầu đánh gôn trải qua 7 bộ phận gồm tất cả 128 công đoạn khác nhau đểtạo sản phẩm cuối cùng Do giới hạn về thời gian làm luận văn cũng như tình hình sảnxuất tại bộ phận “khuôn sáp” không đạt hiệu quả so với bộ phận khác (theo thống kêtrong 3 tháng gần đây bộ phận này chỉ đạt 50-60% kế hoạch) trong khi các bộ phậnkhác đạt từ 80% kế hoạch trở lên Hơn nữa bộ phận khuôn sáp là đầu vào, nếu bộ phậnnày gặp vấn đề về sản lượng thì tất cả các bộ phận khác phải ngừng sản xuất nên bộphận này được chọn làm đề tài nghiên cứu
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
+ Đối với người thực hiện:
Kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ giúp người thực hiện hiểu, nắm vững lý thuyết vềcách sắp xếp lại chuyền, xác định, đo lường công việc, các công cụ thống kê trong
1
Trang 2quản lý chất lượng… cũng như lý thuyết về các biện pháp nâng cao năng lực trongsản xuất, áp dụng lý thuyết vào thực tế tại công ty
+ Đối với công ty:
Giúp công ty nhìn nhận vấn đề hiện tại, nguyên nhân năng lực sản xuất thấp, cácbiện pháp nâng cao năng lực sản xuất nhằm tăng sản lượng, giảm giá thành sản phẩm,tiết kiệm được chi phí sản xuất mang đến lợi nhuận cho công ty với điều kiện máymóc, nhân lực không thay đổi
Trang 3CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thịtrường thì doanh nghiệp đó phải ổn định về nhân lực, máy móc thiết bị, cũng như sảnlượng sản xuất ra ít có tụt giảm Để phát huy tìm năng từ nguồn lực vốn có của mình,bên cạnh các yếu tố cần có như tài chính, nhân sự, marketing vẫn còn một yếu tố hếtsức quan trọng góp phần quyết định không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp, đó là năng lực sản xuất
2.1.1 Tầm quan trọng của năng lực sản xuất
Trước tình hình cạnh tranh khốc liệt như ngày nay thì mục tiêu của hầu hết cácdoanh nghiệp là thỗ mãn nhu cầu và tìm mọi cách tạo niềm tin đối với khách hàng Vìvậy đều quan trọng của doanh nghiệp là làm sao sản xuất ra sản phẩm vừa có chấtlượng cao vừa có giá thành hạ vừa đáp ứng được thời hạn giao hàng thì mới có thểđứng vững trên thị trường và có thể cạnh tranh so với công ty khác Để làm được điềunày, ngồi việc doanh nghiệp cần khai thác tốt thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm thìdoanh nghiệp phải xây dựng các phương án và lựa chọn các biện pháp nhằm khai tháctối đa năng lực sản xuất hiện có của mình trong quá trình sản xuất, để có thể giảmđược chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng sảnphẩm, không ngừng gia tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp, giải quyết công ăn việclàm cho người lao động Chính vì vậy, nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệpchiếm giữ một vai trò rất quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất
2.1.2 Khái niệm về năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất là kết quả quá trình sản xuất biểu hiện bằng khối lượng sảnphẩm tối đa để doanh nghiệp có thể đạt được trong một thời gian hoạt động sản xuấtkinh doanh nhất định; sản lượng nhiều nhất, chi phí thấp nhất, nhờ vào việc sử dụng cóhiệu quả tài sản cố định, lao động hiện có cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuâïtcông nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất và tổ chức lao động phù hợp với tình hìnhsản xuất hiện tại của doanh nghiệp
2.1.3 Các yếu tố chủ yếu hình thành năng lực sản xuất
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo một cáchđầy đủ, kịp thời và đồng bộ lực lượng lao động, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu.Các yếu tố này phải được sử dụng một cách cân đối hài hồ trong quá trình sản xuất thìmới đem lại hiệu quả sản xuất cao, chi phí thấp và như vậy hiệu quả kinh doanh đạtđược là tối ưu
2.1.3.1 Yếu tố lao động sản xuất
Được đánh giá dựa vào: số lượng và chất lượng Số lượng và chất lượng là yếu tố
cơ bản của sản xuất, đóng vai trò quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp Về
3
Trang 4số lượng đòi hỏi phải có số lượng công nhân viên vừa đủ với một cơ cấu hợp lý, tỷ lệlao động gián tiếp vừa phải và dành phần nhiều cho lao động trực tiếp Mặt chất lượngcủa lao động thể hiện ở trình độ chuyên môn trí thức, kinh nghiệm.
2.1.3.2 Yếu tố vật chất của sản xuất
Cơ sở vật chất của sản xuất được thể hiện qua công cụ lao động và đối tượng laođộng, 2 yếu tố này là tài sản chủ yếu phản ánh năng lực sản xuất hiện có Công cụ laođộng hiện đại có thể giúp người lao động phát huy tối đa khả năng vốn có của mình
2.1.3.3 Nhân tố tổ chức của sản xuất
Ngày nay khi hoạt động sản xuất đã ổn định thì yếu tố tổ chức quản lý sản xuất trởthành yếu tố không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp Chính các yếu tố này kết hợphài hồ các yếu tố thuộc về vật chất Trong một chừng mực nhất định yếu tố thuộc vềquản lý trở nên quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc tạo ra sự cân đối vàđồng bộ của các yếu tố sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệpTóm lại năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được tối ưu hố nếu như
có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ các yếu tố thuộc về sản xuất với nhau Nếu việc tổchức quản lý được thực hiện không tốt, không đồng bộ, mất cân đối sẽ dẫn đến kết quảhạn chế và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung cho doanh nghiệp
2.1.4 Cấu hình của năng lực
Cấu hình của năng lực thể hiện trong cách sắp xếp không gian, nó có thể ngăn cản
sự tiến triển trong một tổ chức Cách sắp xếp này có thể gây cản trở đối với việc traođổi, di chuyển nguồn thông tin, vật liệu, tạo ra sự tổn thất về năng suất
Vấn đề trong sản xuất là làm sao cân đối được dây chuyền, đảm bảo trên dâychuyền có cùng một số lượng công việc để thực hiện, nhằm duy trì nguồn sản phẩmmột cách đều đặn và hiệu quả
2.1.5 Phân loại năng lực sản xuất
Tuỳ theo đặc điểm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mà mỗi doanhnghiệp có cách phân loại năng lực sản xuất kinh doanh khác nhau, sau đây là 3 cáchphân loại thường gặp:
2.1.5.1 Phân loại theo yếu tố hợp thành năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất được cấu thành từ nhiều yếu tố mỗi yếu tố giữ vai trò nhất địnhtrong hoạt động sản xuất kinh doanh Các yếu tố này bao gồm:
Lao động: con người sẽ sử dụng công cụ lao động tạo ra sản phẩm nếu không
có con người sẽ không có sản phẩm
Máy móc thiết bị: có máy móc mà không có con người thì cũng trở nên vô ích
Kiến thức tổ chức quản lý: Tổ chức không hợp lý ảnh hưởng đến kết quả hoạtđộng sản xuất (sản xuất không hiệu quả)
Trang 52.1.5.2 Phân loại theo cách bố trí công nghệ sản xuất
Loại hình di chuyển liên tiếp: bắt đầu từ khi đưa nguyên vật liệu vào quá trình sảnxuất, qua xử lý cho đến khi đưa ra thành phẩm
Hình 2.1 Sơ đồ loại hình lưu chuyển gián tiếp
2.1.5.3 Phân loại theo mức độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
a Năng lực sản xuất theo thiết kế: Khi xây dựng doanh nghiệp bước đầu tiên là
tiến hành khảo sát thiết kế năng lực sản xuất của doanh nghiệp, sau đó tiến hànhtính tốn cân đối, hiệu chỉnh trước khi đưa vào hoạt động Các yếu tố bao gồm:
Trang bị kỹ thuật công nghệ
Đội ngũ lao động vận hành sản xuất
Nguyên vật liệu năng lượng, cơ sở hạ tầng
Điều lệ tổ chức quản lý doanh nghiệp
Điều hành hoạt động tổ chức kinh doanh
5
Nguyên vật liệu Sản phẩm
Trang 6b Năng lực sản xuất hiện có
Năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp có thể biến động so với năng lực sảnxuất thiết kế ban đầu Vì sự thay đổi các yếu tố tạo thành năng lực Vì vậy doanhnghiệp phải thường xuyên hiệu chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh và tình hình hiện tại,
từ đó tạo nên năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp
c Năng lực sản xuất đang sử dụng
Là năng lực sản xuất mà doanh nghiệp đang thực sự sử dụng So với năng lực sảnxuất hiện có thì năng lực sản xuất đang sử dụng có thể bằng hoặc thấp hơn
Năng lực sản xuất đang sử dụng phụ thuộc vào các yếu tố:
Mục tiêu của sản xuất
Khả năng cân đối các yếu tố của qui trình công nghệ
Khả năng điều hành và đề ra các quyết định điều chỉnh
2.1.6 Các yếu tố quyết định năng lực sản xuất
2.1.6.1 Nhu cầu
Nếu nhu cầu là không đổi trong năm thì chúng ta có công thức xác định năng suấtnhư sau:
NLSX hệ thống= Sản lượng yêu cầu/ Hiệu suất hệ thống
Việc lập kế hoạch năng lực sản xuất sẽ quyết định nguồn lực nào tạo nên giá trị chosản xuất Những quyết định này dựa trên chi phí, nguồn lực, nhà máy và qui mô sảnxuất Và dĩ nhiên phải xem xét đến các yếu tố: máy móc nguyên vật liệu, nguồn lựcsẵn có, kho tàng Tất cả các yếu tố này phải phối hợp một cách chặt chẽ, vì mỗi nguồnlực đều có thể trở thành yếu tố gây đình trệ sản xuất, ảnh hưởng năng lực sản xuất của
hệ thống
2.1.6.2 Máy móc
Khi lựa chọn máy móc sản xuất cần phải cân nhắc đến tính kinh tế như: giá mua,chi phí vận hành, giá trị tận dụng phế liệu…
2.1.6.3 Nguyên liệu (nhập lượng)
Nói chung năng lực sản xuất không thể sử dụng được nếu yếu tố đầu vào không cómặt đúng lúc, tức không có đủ nguyên liệu kịp thời để sản xuất ra sản phẩm Vì vậykhi phân tích năng lực sản xuất phải cân nhắc giá phải trả khi không đủ năng lực
Trang 72.1.6.4 Yếu tố con người
Máy móc không thể sử dụng được nếu không có yếu tố đầu vào, không thể sửdụng được nếu không có người vận hành Do vậy kỹ năng tay nghề, lao động, tiềnlương là những yếu tố quan trọng phải được cân nhắc khi xác định NLSX
2.1.6.5 Sắp xếp mặt bằng nhà xưởng
Khi sản xuất ra sản phẩm phải trải qua rất nhiều công đoạn khác nhau, do đó khiđặt máy móc cách xa nhau thì cũng cách xa nhau về năng lực sản xuất Vì vậy đặt cácmáy cách xa nhau thì chúng ta đã làm giảm đi năng lực sản xuất của hệ thống Có 2kiểu sắp xếp mặt bằng như sau:
+ Sắp xếp theo sản phẩm: các sản phẩm di chuyển qua các công đoạn cùng một cáchthức
+ Sắp xếp theo công đoạn: từng công việc khác nhau theo trình tự kế tiếp, mỗi côngđoạn sẽ được đặt ở một vị trí cố định sau cho việc di chuyển dễ dàng
* Công việc thực hiện thường xuyên (thực hiện theo thường lệ)
* Công việc thực hiện ít xảy ra và thất thường (thực hiện thất thường)
2.2.2 Mục đích của phân tích tác nghiệp
Khi tiến hành nghiên cứu và phân tích tồn bộ các hoạt động xảy ra trong công việc,dựa vào kết quả này giúp ta lập nên những kế hoạch cải tiến vừa cho công việc vừacho công tác quản lý Đồng thời xác định tốc độ cho phép nhằm lập ra định mức thờigian cho công tác
Xác định mức tiêu hao thời gian cần thiết cho những hoạt động có ích và nhữnghoạt động tổn thất, từ đó so sánh với tỷ lệ chuẩn để có thể thấy được sự tổn thất vànhững lợi ích mà doanh nghiệp đang gặp phải
Xác định thời gian tiêu hao chuẩn cũng như việc phát hiện các hoạt động tổnthất để cải tiến qui trình một cách thích hợp hơn
7
Trang 82.2.3 Các phương pháp quan sát: Để đánh giá tình hình sản xuất nhà quản lý thường
dùng các phương pháp quan sát sau:
2.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu công việc
Phương pháp này là phương pháp dựa trên định luật xác suất, hoặc dựa trên lýthuyết, các mẫu được lấy một cách ngẫu nhiên từ một nhóm lớn, có những nét tương
tự nhau như tính chất của nhóm mẹ Phương pháp này còn gọi là phương pháp nhấtthời hay phương pháp quan sát không liên tục
2.2.3.2 Phương pháp quan sát liên tục
Phương pháp này dùng để quan sát một công nhân trong suốt một ngày làmviệc Sử dụng các số đo thời gian trực tiếp trong độ dài thời gian mà người côngnhân tham gia thực hiện công việc
Phương pháp này không cho phép người quan sát có thể theo dõi nhiều côngnhân đồng thời cùng một lúc
Đòi hỏi thời gian dài, liên tục để biết được chính xác tỷ lệ hoạt động của tổngthể
Được quan sát trong suốt thời gian làm việc sẽ làm cho công nhân tỏ vẽ khóchịu và mất tự nhiên
Phải chuẩn bị thiết bị đo thời gian
Tốn nhiều thời gian và chi phí
2.2.4 Phương pháp chọn mẫu công việc
2.2.4.1 Mục đích của phương pháp
Dùng để nghiên cứu thời gian tiêu hao nhằm định ra định mức lao động chính xácqua đó cho phép phát hiện ra các bất hợp lý trong quá trình tổ chức và quản lý sản xuấttại nơi làm việc
2.2.4.2 Các bước tiến hành:
+ Bước 1: Xác định rõ vấn đề:
Xác định rõ mục tiêu khảo sát
Lý do tại sao thực hiện phương pháp thử mẫu
Xác định rõ chi tiết của các mục cần đo
+ Bước 2: Tiến hành khảo sát
+ Bước 3: Chọn một số công nhân để quan sát
+ Bước 4: Xác định trình tự và thời gian quan sát
+ Bước 5: Chuẩn bị hình thức mẫu ghi và xác định vị trí quan sát
+ Bước 6: Quan sát công nhân và xem họ đang làm gì trong thời điểm quan sát Sau đóđiền khoản mục đó vào mẫu ghi quan sát
Trang 9+ Bước 7: Điền khoản mục quan sát vào, sau khi quan sát tất cả công nhân một lần,tiến hành lập lại quan sát cho lần thứ 2, lần thứ 3…
+ Bước 8: Các cột kiểm tra phải được điền hết sau đó chuyển sang cột tiếp theo
+ Bước 9: Lập lại cách tiến hành trên cho đến khi tất cả các cột kiểm tra được điền hết.+ Bước 10: Sau khi hồn tất tính số lượng các cột kiểm tra đã cho đối với từng khoảnmục
+ Bước 11: Cộng tất cả đối với từng khoản mục và tính tỷ lệ đối với từng khoản mục
2.2.5 Tiêu chuẩn gần đúng trong số lần quan sát
Độ tin cậy của các kết quả quan sát thu được tỷ lệ trực tiếp với số lần quan sát Tuynhiên, trong thực tế khó mà tăng được số lượng lần quan sát (do hạn chế về thời gian,chi phí) Do đó tuỳ theo mục đích quan sát mà qui định số lần quan sát theo bảng sauđây:
4 Khi muốn tìm số liệu để định ra thời gian tiêu chuẩn
5 Khi muốn tìm thời gian tiêu chuẩn, tỷ lệ cho phép,
tỷ lệ hoạt động thực tế với độ chính xác cao
100600
200040006000
2.3 PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH
Phân tích quá trình là một trong các phương pháp phân tích cơ bản cho phép nắmđược tình hình thực tế phân chia các hoạt động công việc sản xuất Bắt đầu từ các vậtliệu và kết thúc là các sản phẩm thành phẩm, các quá trình có thể phân chia thành 4giai đoạn: Gia công, kiểm tra, di chuyển, lưu kho Phân tích quá trình là một trong cácphương pháp rất hữu hiệu để thực hiện những cải tiến của mỗi quá trình
2.3.1 Mục đích của phân tích quá trình:
Để xác định rõ trình tự của các công đoạn
Để xác định rõ phương pháp sản xuất
Để thực hiện tiếp tục cải tiến trong mỗi công đoạn
Để đảm bảo thông tin cơ sở cho cải tiến việc thực hiện
9
Trang 10 Để đảm bảo thông tin cơ sở cho thiết kế sản xuất
Để đảm bảo thông tin cơ sở cho việc điều khiển tiến độ sản xuất
2.3.2 Công đoạn: Công đoạn là những đơn vị công việc được phân chia ra, hợp thành
những dãy công việc Một công đoạn được biểu thị bằng một nhóm đơn vị (nhiều côngnhân) trong một loại công việc
2.3.3 Chuyền: Chuyền là một nhóm các công đoạn có liên quan với nhau để qua đó có
thể hồn thành một công việc cụ thể
Những đặc trưng chủ yếu của một dây chuyền:
Hoạt động liên tục và thống nhất
Trình tự các hoạt động cân đối
Kết quả được thực hiện một các đồng loạt
2.3.4 Sơ đồ qui trình sản xuất.
Sơ đồ qui trình sản xuất là một biểu diễn các đồ thị công việc đã, đang, sẽ thực hiệntrên sản phẩm khi nó đi qua một phần hay tất cả các giai đoạn của qui trình Sơ đồ baohàm những thông tin về số lượng, cự ly chuyển động, kiểu công việc đã làm (bằng các
ký hiệu và thuyết minh)
Để có thể dễ dàng sử dụng thời gian lưu đồ của qui trình thì đối với mỗi bước côngviệc ta phải đi xem xét các công đoạn sau: sản xuất, di chuyển, kiểm tra, trì hỗn lưukho
Dựa vào lưu đồ ta có thể trả lời các câu hỏi đối với từng bước công việc trên sơ đồ quitrình sản xuất:
* Có thể bỏ công đoạn này không?
* Có thể kết hợp công đoạn này với công đoạn khác ?
* Có thể thay đổi trình tự sản xuất không?
* Có thể đơn giản các công đoạn hay kiểm tra?
* Có thể loại bỏ hay rút ngắn cự ly dịch chuyển?
* Có thể bỏ bước trì hỗn hay lưu trữ?
2.3.5 Các bước tiến hành:
B1: Chuẩn bị bảng biểu và các thiết bị đo thời gian
Chọn sản phẩm để theo dõi
Kiểm tra các cụm chi tiết
Nghiên cứu kỹ các chi tiết và các bước công việc
Ghi những thông tin cần thiết cho mỗi bước công việc theo đúng như ký hiệu
đã được qui ước: số thứ tự, tên bước công việc, thời gian xử lý, thời gian vận
Trang 11chuyển, thời gian trì hỗn hay lưu trữ, số lượng công nhân loại thiết bị máy móc cầnđược sử dụng…
Tính thời gian tiêu hao cho mỗi bước công việc hay số lượng công nhân (máymóc thiết bị) sau khi ghi xong Sau đó tính tổng thời gian thực hiện cho mỗi cụm,chi tiết, tổng thời gian cho việc hồn chỉnh và tính tỷ lệ
Đây là cơ sở để tìm ra nhưng điểm mất cân đối trên dây chuyền và qua đó có nhữngbiện pháp điều chỉnh, thay đổi nhằm hồn thiện hơn dây chuyền sản xuất
2.3.6 Sự cân đối giữa công đoạn và lao động
2.3.6.1 Cường độ lao động
Cường độ lao động thể hiện thời gian tác nghiệp bình quân qui định cho mỗi côngnhân trên các công đoạn cần bỏ ra để tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm sao chodây chuyền được cân bằng
Việc tính tốn cường độ lao động cần xem xét các đại lượng sau:
* Tổng thời gian định mức của tất cả các bước công việc (theo qui trình công nghệchuẩn) sau khi đã trừ đi thời gian các bước công việc được đưa ra ngồi dây chuyền
* Số lượng công nhân trên dây chuyền
Công thức tính cường độ lao động:
SPT= Tổng thời gian theo qui trình công nghệ chuẩn / Số lượng công nhân
2.3.6.2 Hệ số nhân công cho từng bước công việc
* Hệ số nhân công: là lượng công nhân cần thiết cho từng bước công việc để tạo ramột dây chuyền cân đối khi đưa vào sản xuất một mặt hàng cho trước Cần tính hệ sốnày cho tất cả các bước công việc trong qui trình công nghệ Sau đó điền vào bảng
* Công thức tính hệ số nhân công:
HSNC= Thời gian định mức của bước công việc / Cường độ lao động của dây chuyền
2.3.6.3 Các chỉ tiêu về hiệu quả:
a Hiệu quả của tổ chức sản xuất: Là hệ số chỉ chất lượng sự cân đối trong phân
công công việc Hệ số này càng gần tới 1 (100%) thì hiệu quả càng cao Trong thực tếhiệu quả sản xuất phải đạt hiệu suất với tỷ lệ tối thiểu là 85%
* Công thức hiệu quả của tổ chức sản xuất:
HQTCSX = SPT/ Thời gian tiêu hao lớn nhất
b Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị: Chỉ tiêu này thể hiện số lượng sản phẩm được
sản xuất ra với số lượng máy sử dụng để sản xuất ra sản phẩm Hiệu quả sử dụng máymóc thiết bị lớn tức số sản phẩm sản xuất ra sẽ nhiều hơn
* Công thức tính hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị:
HQSDMMTB = Sản lượng/ Số lượng máy móc
11
Trang 12c Năng suất lao động: là khối lượng sản phẩm do một công nhân hay một bộ phận
làm ra trong một đơn vị thời gian:
* Công thức tính năng suất lao động:
NSLĐ = Thời gian trong 1 ngày làm việc/ Sản lượng thực tế trong ngàyMức chênh lệch về thời gian và sản lượng giữa các công đoạn: Sự chênh lệch vềthời gian giữa các công đoạn càng lớn thì dòng luân chuyển sản phẩm giữa các côngđoạn với nhau sẽ không liên tục Một khi dòng luân chuyển sản phẩm không liên tục
sẽ gây ùn tắt sản phẩm trên dây chuyền sản xuất, tức trên dây chuyền sẽ xuất hiệnnhững công đoạn thiếu năng lực sản xuất và ngược lại Ngồi ra sự chênh lệch quá lớn
về sản lượng giữa các công đoạn sẽ gây tồn động nhiều sản phẩm trên dây chuyền sảnxuất, chiếm không gian sản xuất ảnh hưởng đến thao tác của người công nhân nếu tagọi:
Tmax: Công đoạn có thời gian tiêu hao lớn nhất đối với mỗi công nhân
Tmin : Công đoạn có thời gian tiêu hao nhỏ nhất
T Mức chênh lệch về thời gian giữa 2 công đoạn Tmax, Tmin
Mức chênh lệch về thời gian: T= Tmax – Tmin
Nếu ta gọi:
Smax: Sản lượng nhỏ nhất ứng với thời gian T min
Smin: Sản lượng nhỏ nhất ứng với công đoạn có Tmax
* Cho phép tổng hợp những nét chung, tách ra được những nét riêng của hiện tượngđược so sánh
* Đánh giá được mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để từ
đó tìm ra giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể
2.4.2 Lực chọn tiêu chuẩn so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được chọn làm căn cứ để so sánh hay còngọi là số gốc để so sánh Do đó tuỳ theo mục đích cụ thể mà chọn số gốc để so sánhsao cho phù hợp
Trang 13Do đó trong luận văn này khi tiến hành so sánh chỉ giới hạn ở những nội dung sau:
So sánh số liệu thực hiện với số liệu dự kiến (số liệu định mức, kế hoạch)nhằm đánh giá mức độ biến động so với kế hoạch
So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước nhằm nghiên cứu nhịp độ biếnđộng và đánh giá xu hướng phát triển, tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu
So sánh số liệu thực hiện với số liệu các công ty khác nhằm khẳng định vịtrí cũng như giúp đánh giá mức độ phấn đấu của doanh nghiệp
2.4.3 Điều kiện so sánh:
Để cho phương pháp so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sửdụng phải đảm bảo tính đồng nhất
a Về thời gian: Được tính trong cùng một khoảng thời gian và thống nhất: Cùng
phản ánh nội dung kinh tế, cùng phương pháp tính tốn, cùng đơn vị đo lường
b Về mặt không gian: các chỉ tiêu được qui về cùng quy mô và điều kiện kinh
2.5 NGHIÊN CỨU THỜI GIAN
Việc nghiên cứu thời gian bao gồm các điểm sau:
Chia một công việc thành nhiều phần nhỏ
Ghi lại thời gian để hồn thành công việc sử dụng công cụ đo thời gian thích hợp
Sau đó qui định thời gian chuẩn hoặc các cải tiến công việc dựa trên kết quả đạtđược
Việc nghiên cứu thời gian bắt đầu bằng việc đo thời gian cần thiết để nâng, nhấcmang (bao gồm cả hoạt động trung gian) và đặt vật xuống, sau đó sẽ dựa vào các giátrị thời gian (dài ngắn) gây ra sự khác nhau bởi từng công nhân để cải tiến
2.5.1 Các mục đích của nghiên cứu thời gian
Xác định năng lực sản xuất của một nhà máy và vạch ra các kế hoạch nhằm đạtđược sản lượng theo mục tiêu, phân công lao động cần thiết để sản xuất tối ưu
Xác định lượng thời gian tiêu hao cần thiết cho mỗi bước công việc
13
Trang 142.5.2 Phương pháp đo thời gian
Có nhiều phương pháp để đo thời gian nhưng phương pháp phổ biến nhất là dùng đồng
hồ để bấm giờ
Quan sát thời gian liên tục: Quan sát khi công việc ngừng thì đọc giá trị màđồng hồ chỉ Sau khi hồn thành tất cả các phần việc lấy thời gian kết thúc của từngphần công việc trừ đi thời gian ghi lúc đầu
Quan sát thời gian riêng rẽ: Không thích hợp với những phần việc mà thời gianquá ngắn, bắt đầu bằng việc ấn đồng hồ về mức 0 tranh thủ đọc nhanh sau đó ấn vềnút 0 cho những công việc sau để tiếp tục
2.5.3 Bấm giờ
2.5.3.1 Khái niệm và mục đích
Bấm giờ là phương pháp dùng để nghiên cứu tỷ mỉ tình hình hao phí thời gian giacông bằng cách đo lường thời gian và phân tích những điều kiện hồn thành của cácbước công việc Thực hiện bấm giờ với mục đích sau:
+ Nghiên cứu thời gian hao phí của từng bước công việc, sau đó qui định thời giancủa các bước công việc, kiểm tra sửa đổi các định mức hiện hành và tạo điều kiện hợp
lý để thực hiện các bước công việc tiếp theo
+ Phân tích thao tác trên dây chuyền nhằm phát hiện ra những khâu yếu, xác địnhnhịp độ sản xuất và đảm bảo sự đồng bộ của các bước công việc
+ Nghiên cứu những điều kiện, phương pháp, thao tác của các công nhân tiên tiến, đểtổng kết, phổ biến rộng rãi kinh nghiệm của họ
+ B2: Tiến hành bấm giờ: đo thời gian tiêu hao của từng công đoạn
+ B3: Phân tích kết quả số liệu bấm giờ, tuy nhiên trong quá trình làm sẽ xuất hiện
những điểm, số liệu không hợp lý
Công thức tính hệ số ổn định = thời gian tiêu hao lớn nhất/ thời gian tiêu hao nhỏnhất trong dãy số
Nếu hệ số ổn định thực tế nhỏ hơn hoặc bằng hệ số ổn định tiêu chuẩn thì dãy sốbấm giờ được coi như là ổn định và được dùng để tính tốn Nếu lớn hơn thì phải loại
Trang 15trừ một số số liệu đột xuất ngẫu nhiên xuất hiện cho đến khi nào hệ số ổn định phùhợp với khoảng hệ số ổn định được qui định Khi đó ta phải bấm thêm một vài số liệunữa bằng với các số liệu mà ta vừa bỏ ra khỏi dãy số tức là dãy số với số liệu chúng tađang có bằng với dãy số số liệu ban đầu Sau đó ta tiếp tục tính lại hệ số ổn định, nếu
hệ số ổn định không phù hợp với qui định thì ta phải tiếp tục bấm giờ lại cho đến khithỗ mãn hết điều kiện trên: kích thước mẫu phải bằng với kích thước mẫu đã xác định,
hệ số ổn định phải phù hợp với hệ số đã qui định
2.4.3.3 Xác định kích thước mẫu theo phương pháp thống kê
Chọn độ tin cậy của mẫu là 95%, khi đó = 5% chính là xác suất sai lầm khi chọn
độ tin cậy là 95%
Gọi a là % sai số bấm giờ mong muốn
Z/2: Giới hạn trên ứng với = 5%
: Độ lệch chuẩn của mẫu (dãy số bấm giờ)
Ttb: Số trung bình của mẫu (thời gian)
Giả sử dãy số bấm giờ tuân theo phân phối chuẩn, khi đó dung sai ước lượng (): = Z/2 x
n x Ttb
Phần trăm sai số mong muốn : a = / Ttb
Vậy kích thước mẫu : (n)
N = (Z/2 x )2 / (a* Ttb)2
Với = 0.05 tra trong bảng phân phối chuẩn, ta có Z/2 = 1.96
Giả sử nhận được kích thước mẫu ban đầu dành cho thao tác có thời gian tiêu hao từ
10 giây đến 30 giây là 40 lần (n0) Tiến hành khảo sát thực tế với 40 số liệu đầu tiên
Từ 40 số liệu đã thu thập ở trên, xác định độ lệch chuẩn của mẫu () và thời gian trungbình (Ttb)
Thế , a, Ttb và Z/2 vào công thức xác định kích thước mẫu, ta được n1
+ Nếu n1 <= n0 thì n1 = n0: chính là kích thước mẫu cần tìm
+ Nếu n1 > n0 thì phải tiến hành khảo sát thêm (n1-n0) số liệu nữa, dãy số bây giờ sẽ là40+ (n1-n0) số liệu Quay trở lại xác định , Ttb và n Cứ như thế cho đến khi nào kíchthước mẫu tìm được phải nhỏ hơn hoặc bằng với kích thước mẫu trước đó nm <= nm-1
15
Trang 16CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VISION INTERNATIONAL
3.1.1 Tên và địa chỉ
+ Tên công ty: Vision International
+ Địa chỉ: Đường số 9 Hữu Nghĩa, huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương
- Vison International thuộc tập đồn FUSHENG có trụ sở chính tại Đài Loan và nhiềuchi nhánh ở một số nước như: Trung Quốc, Việt Nam …Tập đồn FU SHENG đượcthành lập năm 1953, tập đồn này lớn thứ 3 tại Đài Loan và đứng hàng thứ 10 trên thếgiới về sản xuất đầu gôn Ba lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của tập đồn là máymóc (Máy nén khí), dụng cụ thể thao (Golf), Điện tử … với hơn 50 năm hoạt động tậpđồn không ngừng lớn mạnh và phát triển
Nếu tình hình sản xuất ổn định, năng xuất ngày một tăng lên cùng với qui mô hoạtđộng như hiện nay chắc chắn sẽ đem lại tương lai tươi sáng cho cả công ty nói chungcũng như công nhân viên Hiện nay số lượng công nhân viên hơn 550 (trước kia mớiđưa vào hoạt động chỉ có trên dưới 40 người)
Kế hoạch phát triển của công ty đến 2007 sẽ nâng cao số lượng sản phẩm trungbình mỗi tháng phải sản xuất 250000sp/tháng
3.1.3 Mục tiêu kinh kinh doanh
- Nâng cao sản lượng với chi phí không đổi
- Đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng, giao hàng đúng hạn
- Giảm tỷ lệ phế phẩm xuống 20%/năm
- Giảm mức lãng phí, tận dụng tối đa phế liệu
Mục tiêu kinh doanh của công ty tiết kiệm chi phí, tăng sản lượng Nâng cao chấtlượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng cũng như đủ khảnăng, nguồn lực để cạnh tranh với các công ty khác trong khu vực cũng như trên thếgiới
3.1.4 Những thành tựu mà công ty đạt được
Trang 17Do mới thành lập cách đây trên dưới 2 năm nên tình hình sản xuất chưa ổn định,năng lực sản xuất còn yếu kém Trong tương lai khi tình hình sản xuất dần đi vào ổnđịnh công ty ngày càng phát triển sẽ hứa hẹn tương lai tươi sáng cho tồn công ty
a Sản phẩm chính
Sản phẩm của công ty là các loại đầu gậy đánh gôn như : KC3400 (số 1#, 2#, 3#,4#, 5#, 6#, 7#, 8#, 9#, P#, L#, S#, G#, Staff (số 1#, 2#, 3#, 4#, 5#, 6#, 7#, 8#, 9#, P#,L#, S#, G#), Slinglot (520, 540, 560, 580, 600, , KC3100, Benhogan (số 1#, 2#, 3#, 4#,5#, 6#, 7#, 8#, 9#, P#, L#, S#, G#)
b Thị trường tiêu thụ
Hiện tại công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của công ty ở Đài Loan hoặc TrungQuốc Vision là công ty mới thành lập nên chưa được khách hàng tin tưởng Nhưng vớiqui mô sản xuất như hiện nay chắc chắn một ngày không xa khi sản xuất đã ổn địnhcông ty sẽ nhận được đơn đặt hàng trực tiếp từ khách hàng ngồi khách hàng NIKE nhưhiện nay
Hiện nay ở thị trường Việt Nam rất ít người sử dụng và chơi Gôn như các nướckhác vì chơi gôn là môn thể thao dành cho những người thượng lưu, giàu có Với nhịp
độ phát triêûn kinh tế như Việt Nam xưa và nay chắc chắn trong vài năm nữa ViệtNam sẽ bắt kịp nhịp độ phát triển và vui chơi giải trí như các nước bạn Và như vậy thịtrường Việt Nam là thị trường béo bở của công ty
Hiện tại công ty chỉ gia công cho khách hàng NIKE và nhận đơn đặt hàng từ TrungQuốc hoặc Đài Loan, các khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty là các khách hàngcủa các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Châu Mỹ và một số châu lục khác
c Công nghệ và máy móc thiết bị sản xuất:
Do mới thành lập nên dây chuyền máy móc thiết bị hầu hết đều còn mới và hiệnđại vì kế hoạch tương lai của tập đồn Fuseng là định đầu tư ở Việt Nam - công ty lớnnhất trong tập đồn 3 công ty Và chủ yếu máy móc thiết bị được nhập từ Hàn Quốc,Đài Loan, Nhật Bản với công nghệ tiên tiến, mang tính tự động hố cao
d Tình hình hoạt động kinh doanh:
Từ một văn phòng nhỏ với khoảng 40 công nhân viên và chỉ giới hạn ở vài bộ phậnsản xuất Hiện nay công ty đã có 550 công nhân viên và có được dây chuyền khép kíngồm 7 bộ phận sản xuất như: Khuôn mẫu, khuôn sáp, khuôn cứng, nung đúc, gia công,qui cách, mài bóng, đóng gói Với đội ngũ công nhân viên trẻ trung, nhiệt tình, năngđộng, đồn kết sẽ mang lại tương lai tốt đẹp cho công ty
e Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Mỗi năm công ty thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước khoảng 3 tỷ đồng, giảiquyết công ăn việc làm cho khoảng 600 công nhân viên Ngồi ra công ty thường xuyêntham gia các hoạt động từ thiện như: ủng hộ đồng bào lũ lụt…
3.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
17
Trang 183.2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
a Tình hình sản lượng: mỗi tháng đơn đặt hàng của công ty đều tăng, tình hình hoạt
động sản xuất cũng như tình hình xuất hàng mỗi tháng một tăng như trong bảng sau:Với tình hình xuất hàng như vậy đòi hỏi phải có lượng công nhân có tay nghề cao và
Hình 3.1 Biểu đồ sản lượng xuất hàng
b Tình hình doanh thu và lợi nhuận
Công ty mới thành lập nên lúc đầu cũng không tránh khỏi việc kinh doanh hay lợinhuận không cao do phải bỏ tiền để mua hoặc trả các chi phí cố định Hy vọng trongmột vài năm tới khi tình hình sản xuất, máy móc thiết bị, con người ổn định thì các chiphí trên sẽ giảm, lợi nhuâïn cao hơn
3.2.2 Định hướng phát triển
Công ty đang từng bước hồn thiện bộ mày quản lý để đạt được hiệu quả cao nhấtnên các kế hoạch công ty đang tập trung hướng tới là:
- Tin học hóa phương pháp quản lý, hạn chế quản lý trên văn bản: quản lý bằng cách
sử dụng mạng nội bộ, mỗi bộ phận (mỗi người) có mật mã riêng và chỉ được xem
Trang 19thông tin không được ssửa chữa thiết kế riêng hộp thư nội bộ để tiết kiệm thời gian dichyển giữa các bộ phận nếu như việc trao đổi thông tin bằng điện thoại không tiện
- Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực:thường xuyên nhắc nhở giáo dục mỗi người thực hiện vệ sinh sạch sẽ nơi làm việccũng như trong khuôn viên trong công ty, không được vứt rác, phế liệu bừa bãi ra bênngồi, thực hiện 5S một cách triệt để
- Tăng năng suất, giảm thiểu tiêu tốn nhiên liệu: thường xuyên huấn luyện đào tạo taynghề công nhân, mỗi bộ phận không ngừng nghiên cứu tìm ra các biện pháp nhằm tăngnăng suất lao động, giảm thiểu sử dụng nguyên vật liệu bằng cách giảm bớt tỉ lệ phếphẩm, tận dụng tối đa nguyên vật liệu thừa Phân loại phế liệu, thu hồi các phế liệu cókhả năng tái chế, không lãng phí nguyên liệu
- Tăng cường ý thức bảo vệ nguyên liệu, tránh lãng phí
- Đáp ứng nhu cầu khách hàng về sản lượng như giao hàng đúng hạn, chất lượng tốtnhất, giá cả phải chăng, sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêudùng, nhận đơn đặt hàng trực tiếp từ khách hàng trong và ngồi nước
Chính sách của công ty là : “sản xuất ra sản phẩm có đủ sức cạnh tranh, giao hàngđúng hạn, chất lượng tốt giá cả hợp lý”
- Mở rộng qui mô sản xuất, đến năm 2007 số lượng công nhân viên tăng lên khoảng
1500 người và phải sản xuất ra các mặt hàng cao cấp như: “đầu gôn tâm rỗng” Ngồi
ra công ty không ngừng hồn thiện sử dụng những dụng cụ máy móc thiết bị tự động đểgiảm bớt thao tác thủ công của người công nhân và sản phẩm làm ra chất lượng đềuhơn như: sử dụng Robot nhúng keo, phun cát
3.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ
3.3.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức
Cơ cấu tổ chức theo dạng trực tuyến chức năng, do đó dễ theo dõi tình hình của tất cảcác bộ phận nếu có xảy ra sự cố, sơ đồ tổ chức có sự phân quyền, trách nhiệm rõ rànggiữa các bộ phận, không có tình trạng đùn đẩy công việc, thông tin trao đổi giữa cáccông đoạn dễ dàng
3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
a Ban Giám Đốc: Là người đứng đầu công ty điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh, thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất, chất lượng sản phẩm, làngười quyết định cuối cùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu tráchnhiệm trước pháp luật về tình hình của doanh nghiệp
Ngồi ra BGĐ cũng là người luôn động viên nhắc nhở, đôn đốc nhân viên dướiquyền mình thực hiện tốt công việc được giao
a. Phòng tổ chức hành chính:
19
Trang 20Quản trị và phát triển nguồn nhân lực, tham mưu, tư vấn hỗ trợ cho lãnh đạo, giúp
đỡ về mặt hành chính nhân sự cho các phòng ban Tổ chức và sắp xếp điều hành cán
bộ công nhân viên theo yêu cầu của bộ phận sản xuất kinh doanh
Ngồi ra bộ phận nhân sự còn theo dõi tình hình nhân sự của các bộ phận, quản lýquĩ lương, xây dựng các phương án trả lương, thực hiện các chính sách về lao động,tham mưu cho Giám Đốc trong việc xây dựng các chế độ thưởng phát…
b Phòng kế tốn: Tham mưu cho Giám Đốc về lĩnh vực tài chính, thực hiện các chức
năng hoạch tốn thống kê, lên kế hoạch, lập các báo biểu kế tốn, cân đối tài chính, phântích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, quản lý tài chính nghiên cứutìm cách sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất
c Phòng kỹ thuật: Quản lý triển khai, kiểm tra hoạt động của máy móc thiết bị công
nghệ và nghiên cứu thiết kế hệ thống điện, máy móc thiết bị
d Sinh quản: Lên kế hoạch sản xuất cho các bộ phận, quản lý sản lượng sản xuất ra
hàng ngày của từng bộ phận, cung cấp nguyên vật liệu sản xuất, lập các báo cáo sảnlượng để báo cáo hàng ngày Nhận đơn đặt hàng của khách hàng, cung cấp thông tinchi tiết về tiến độ sản xuất một cách kịp thời nhanh chóng
e QC: Kiểm tra chất lượng ở từng bộ phận, lập các báo cáo tình trạng chất lượng
hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng báo cho các bộ phận, thông báo các tiêu chuẩn chấtlượng cho các bộ phận một cách kịp thời (nếu có sự thay đổi)
f Tiền chế và hậu chế: Quản lý sản lượng sản xuất ra hàng ngày của các bộ phận,
thường xuyên đôn đốc nhắc nhở việc thực hiện công việc của từng bộ phận, tìm ra cácgiải pháp giảm tỉ lệ phế phẩm nhằm nâng cao sản lượng sản xuất
3.3.3 Tình hình nhân sự
Ngay từ ngày đầu thành lập, tổng số cán bộ công nhân viên chỉ trên dưới 40 người.Sau 1.5 năm hoạt động cho đến nay 30/12/2004 số lượng công nhân viên đã tăng lêngấp 15 lần (tức khoảng 550 cán bộ công nhân viên)
Về trình độ cán bộ công nhân viên: Mỗi bộ phận trong công ty đều có chuyên gianước ngồi trợ giúp về mặt kỹ thuật, chủ quản Việt Nam quản lý, tồn công ty có khoảngtrên dưới 20 người Hầu hết chủ quản cán bộ Việt Nam đều có bằng Đại Học khoảng
40 người, trung cấp cao đẳng khoảng 10 người còn lại đại bộ phận là lao động phổthông
3.4 TỔNG QUÁT VỀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RA SẢN PHẨM 3.4.1 Khuôn mẫu
+ B1 Nhận khuôn đồng
+ B2 Tạo tâm chuôi :
Đặt mẫu đồng vào trong khuôn dưới, dùng sáp định vị mẫu đồng Dùng thước vàbút lông xác định tâm chuôi Sau khi tạo tâm chuôi chính xác thì phải dùng sáp cốđịnh mẫu đồng, tránh bị xê dịch làm lệch tâm chuôi
Trang 21+ B3 Tạo dầu sáp ở khuôn dưới :
Sau khi tạo tâm chuôi và cố định mẫu đồng, tiến hành xác định mặt phân khuôn.Dùng dao kéo xung quanh mẫu đồng để xác định mặt phân khuôn, khi kéo dao phảithẳng đứng và lực kéo phải đều Sau khi kéo sẽ xuất hiện vạch sáng, dùng bút lôngchấm theo đường vạch sáng để làm dấu Dùng sáp tạo một bề mặt cao hơn mặt phânkhuôn, sau đó dùng dao kéo tạo nên bề mặt mặt phân khuôn
+ B4 Rót thạch cao vào khuôn trên :
Xác định vị trí khoan lỗ ở khuôn trên để rót thạch cao (3 lỗ) Khoan các lỗ rót thạchcao ở khuôn trên Sau đó pha thạch cao và nước theo tỷ lệ 1:2 và khuấy đều Và dùngkẹp kẹp chặt khuôn trên và khuôn dưới lại Tiến hành rót thạch cao vào khuôn trên vàđợi khoảng 30-45’ cho thạch cao cứng lại Tháo kẹp khuôn và tách khuôn ra
+ B5 Phun kim loại vào khuôn dưới :
Tách bỏ phần sáp ở khuôn dưới ra và xác định vị trí các lỗ phun kim loại Khoancác lỗ phun kim loại và các lỗ tạo độ bám dính cho kim loại Thành phần kim loại :Chì : Thiếc : ATIMONI = 7 : 2 :1 Chọn áp suất phun kim loại là 0.4 – 0.6 atm, xácđịnh nhiệt độ phun là 5800C Sau đó tiến hành phun kim loại :
+ B6 Phun kim loại vào khuôn trên: tương tư như khuôn dưới
+ B7 Khoan định vị những miếng hoạt động vào khuôn dưới :
Xác định vị trí các lỗ định vị miếng hoạt động Khoan các lỗ các lỗ định vị miếng hoạtđộng
+ B8 Phun kim loại những miếng hoạt động vào khuôn dưới : thao tác giống nhưphun kim loại
+ B9 Phay đường dẫn sáp
+ B10 Kiểm phẩm, cân trọng lượng
Nhân viên thao tác tiến hành chỉnh sửa khuôn và tự kiểm tra Sau khi chỉnh sửaxong, thì tiến hành cân trọng lượng khuôn Nếu trọng lượng đạt thì tiến hành phun 2phôi sáp đưa cho QC kiểm, sau đó nhập kho
Lắp cụm (phun khay)
Lắp móc câu
Di chuyển đến khuôn cứng
Trang 22Hình 1: Sơ đồ qui trình sản xuất bộ phận khuôn sáp
Thao tác phun sáp :
Dựa vào phiếu khai báo số lượng phôi sáp nhận mẫu, kiểm tra khuôn mẫu Dựavào tên sản phẩm, mã số sản phẩm, nhãn hiệu trên phiếu khai báo số lượng phun sáp,kiểm tra bảng quy cách trọng lượng
+ B1 Phun sáp: Phun hồn thành, kéo khuôn ra, mở nắp khuôn Dùng ngón tay lay
nhẹ đường phun, dùng súng bắn hơi thổi dọc phôi sáp để lấy phôi sáp ra Dùng súnghơi bắn vào mép biên CAVITY thổi lấy bộ phận hoạt động ra và đặt vào khuôn mẫu.Lấy tâm đồng ra và đặt trở lại khuôn mẫu Kiểm tra quy cách, trọng lượng phôi Mỗikhi tiến hành kiểm tra trọng lượng và hình dáng bên ngồi của phôi đầu tiên, giữa vàcuối cùng Khi phun sáp phải thoa dầu lên bề mặt khuôn và các bộ phận khác để lấyphôi sáp được dễ dàng
+ B2 Thao tác sửa sáp : Kiểm tra quy cách, mã sản phẩm Làm lạnh 4 giờ sau Dùngdao phẫu thuật gọt phôi sáp, không tự ý sửa phôi sáp Dùng sáp đỏ trám kín các chổ bịlõm
+ B3 Thao tác thổi bụi: Dùng súng bắn hơi thổi trực tiếp vào sáp (1 lần lấy không
quá 3 phôi) Động tác thổi phải chính xác, phôi sáp phải được thổi sạch sẽ
+ B4 Gắn đầu ceramic : Theo quy cách cán ống mà chọn ceramic thích hợp gắn vào
cán ống từ miệng đến đáy ống
+ B5 Thao tác hàn miệng chuôi: Tay trái giữ phôi sáp, tay phải đặt miếng thép bọc
tròn dọc theo đầu gốm từ gốc ra đến miệng ống
+ B6 Thao tác lắp cụm: Chọn lựa đầu khuôn thích hợp Kiểm tra đầu khuôn có bị
phồng hơi hay không, trên đầu thông phải giữ lỗ thông khoảng 2 cm Khoảng cáchphải đồng nhất, chính xác Khoảng cách ngắn nhất không nhỏ hơn 10 mm, gốc độ tổcụm cũng phải thống nhất
+ B7 Thao tác mốc câu: Lồng gắn nắp đậy vào mốc câu Vặn mốc câu vào ngay con
ốc trên rãnh hở của đầu khuôn mẫu, khóa chặt bù lon Bề mặt giữa phôi sáp và nắp đậymốc câu phải đồng nhất cùng nằm trên cùng một mặt phẳng Tay trái giữ chuôi sáptiến hành khắc dấu khuôn, khắc ngay dưới đầu khuôn mẫu và không được khắc quásâu
3.4.3 Khuôn cứng
Trang 23Hình2: Sơ đồ qui trình sản xuất bộ phận khuôn cứng
+ B1 Tiếp nhận khuôn sáp
+ B2 Rửa sáp: Thành phần chính là CH3COCH2CH3, đây là một hóa chất có độc dễcháy Nhằm khử đi dầu đen, dầu bóng, sáp siêu, chất lạ bên ngồi chùm sáp Xác địnhkim khống chế nhiệt độ từ 23-250C và mỗi giờ đo nhiệt độ một lần Xác định nhiệt độnước lạnh hoạt động bình thường 7 10C, thời gian rửa MEK từ 75-90giây Sau khirửa MEK, dùng súng bắn hơi thổi sạch sáp siêu và MEK Kiểm tra chùm sáp có sạchhay chưa Nếu ngưng thao tác 15 giây cần đưa MEK vào trong máng lưu kỹ, đề phòngcháy nổ 3 ngày thay MEK một lần (rửa khoảng 2000-3000 chùm) và vệ sinh sạch sẽmáng
+ B3 Khuôn cứng lớp thứ nhất: keo màu vàng và tiếp tục nhúng keo, nhúng cát cho
đến khi đã đạt 6,5 hoặc 7,5, lớp thì thôi Sau khi nhúng keo và cát xong qua 4 ngàykhử âm sẽ cho qua lò hấp sáp để rút sáp còn lại ở bên trong chảy ra hết và hình ảnh sẽ
in vào trong khuôn keo, cát Lúc này sẽ qua công đoạn tiếp theo là đúc
Trang 24+ B1 Tiếp nhận khuôn cứng
+ B2 Nung khuôn cứng: Nung đủ thời gian, và nhiệt độ nung khuôn cứng 600-700C
để cho khi nấu chảy kim loại
Thời gian rót kim loại cho mỗi khuôn là 8 giây
và thời gian giữ nhiệt mới xuất lò Sau đó đưa xe đẩy đến băng chuyền tải để làmnguội Lúc rót kim loại không được có gió, không được có nước
ngắn Sau 3-5giây tạt nước làm nguội khuôn cứng Sau khi làm nguội lấy khuôn cứngđặt vào miếng kê cao su của máy đầm sau cho đầu khuôn phải đối chuẩn với búa
+ B6 Treo phun cát : Kiểm tra lượng cát, môtơ, dây co roa, máy hút gió và kệ móc có
phù hợp không Treo đầu gôn lên kệ phun cát Khởi động máy phun sạch sẽ đầu khuôn
và khuôn cứng
4.4.5 Gia công:
Trang 25Hình 4: Qui trình sản xuất bộ phận gia côngSau khi qua nung đúc sẽ tới công đoạn gia công, ở đây sẽ tiến hành các hoạt độngnhư: Cắt lớn (cắt chùm đầu gôn), cắt nhỏ (cắt bỏ miếng đế) Sau khi qua máy cắt sẽtiến hành khuôn chuôi, phun cát Sau khi phun cát xong QC sẽ tiến hành kiểm tra thô.Nếu sản phẩm nào đạt yêu cầu thì sẽ qua công đoạn xử lý nhiệt nếu sản phẩm nào chưađạt yêu cầu tức bị lồi lõm đường hộp khuôn hoặc đường rãnh có sắt… sẽ cho qua sửachữa bằng (hàn, xử lý) đạt yêu cầu cho qua lò xử lý nhiệt Lò xử lý nhiệt sẽ làm chođầu gôn có độ cứng nhất định, cũng như độ dẻo dai Xong cho qua công đoạn ngâmdung dịch làm cho đầu gôn không bị rỉ sét, ép mặt, mài mặt tạo cho mặt đầu gôn bằngphẳng trước khi qua bộ phận tiếp theo.
4.4.6 Qui cách
Hình 5: Sơ đồ qui trình sản xuất bộ phận qui cách
4.4.7 Mài bóng
Trình tự mài đầu gôn i/h: Mài mặt Quay chuôi Mài cổ trước, cổ sau và phần dao
Mài mất trọng lượng Mài phần sau Mài phần đáy
25
Phun cátSửa chửa (hàn
xử lý)
ù
Xử lý dung dịch
Ép thủy lực
Ép cát
Nhập khoQC
Trang 264.4.7 Đóng gói:
Hình 6: Sơ đồ qui trình sản xuất bộ phận đóng góiTrình tự bao keo: Mặt sau chuôi phần đáy mặt chính (bao gồm phần dao) 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH CÔNG TY
Nhìn chung hiện nay tình hình sản xuất chưa thật sự ổn định, máy móc thiết bịtương đối mới (trừ bộ phận qui cách) Nhưng dự định của công ty đang muốn nâng caosản lượng sản xuất bằng cách nâng cao hiệu quả làm việc, sản xuất ra đạt hiệu quả caonhư các công ty ở Trung Quốc và Đài Loan (Ở Trung Quốc đương lượng 1 người phunsáp là 131,19 sản phẩm/h, ở Việt Nam người làm cao nhất chỉ có 120sp/h, đưa vào sảnxuất chỉ cách đây 1 năm nên còn mới đối với công nhân, và cách quản lý của chủ quảncác bộ phận còn lỏng lẻo (chưa theo dõi thật chặt chẽ tình hình hoạt động của bộ phậnmình nhất là bộ phận khuôn sáp) Và một điều quan trọng nữa để hiệu quả sản xuất caothì tình hình nhân sự phải thật sự ổn định, môi trường làm việc thoải mái, thuận lợi chongười công nhân
Nếu như tình hình sản xuất ổn định, máy móc thiết bị hoạt động tốt thì chắc chắnmột ngày không xa Vision sẽ được khách hàng xa gần trong nước cũng như nước ngồibiết đến sản phẩm của mình tốt về chất lượng, cao về sản lượng
Hong sơnLàm sạch chuôi
Lên sơn
Báo phếNhập kho
QC
Trang 273.5.1 Những điểm mạnh và điểm yếu công ty
Điểm mạnh
Tất cả công nhân viên đều có quyền bình đẳng như nhau trong việcgóp ý kiến, ai cũng có quyền tham gia đóng góp ý kiến riêng để tạo thuận lợi trongquá trình làm việc
Đồng phục tượng trưng nét văn hố ở mỗi công ty, làm cho người làmviệc có cảm giác bình đẳng như nhau không phân biệt giai cấp đẳng phái
Việc áp dụng 5S ở công ty tiến hành một các triệt để tạo một môitrường làm việc sạch sẽ mang lại bầu không khí thoải mái, phấn khởi khi ngồi làmviệc
Mặt bằng rộng rãi thống mát, tạo cảm giác dễ chịu khi làm việc
Điều kiện làm việc tương đối an tồn khi làm việc trong mỗi bộ phậnđều có trang bị bảo hộ lao động một cách kỹ càng
Qui định giờ làm việc 8 tiếng, tăng ca không quá 6h /tuần
Công ty có phòng y tế riêng, mỗi bộ phận đều có tủ thuốc cá nhântrang bị một số loại vật dụng cần thiết
Một số quà tặng khi lễ tết hoặc sinh nhật để khích lệ tinh thần côngnhân viên làm việc tốt hơn
Điểm yếu:
Một số trường hợp tạo ra quá nhiều sản phẩm thừa do theo dõi tìnhhình sản xuất không chặt chẽ trong khi không có đơn đặt hàng gây lãng phí thờigian, công sức
Vấn đề về qui trình sản xuất từ tài liệu tiếng Hoa dịch ra rất lộn xộn(sai qui trình), và dùng những từ ngữ làm người đọc rất khó hiểu
Tình hình nhân lực không ổn định, lượng công nhân thường xuyên ravào, cứ mỗi tháng công ty nói chung có khoảng 20 người bộ phận nói riêng có 3người nghỉ việc do lương thấp, mội tur7ờng làm việc chưa đảm bảo, áp lực nhiều,
từ đó hiệu quả sản xuất giảm do phải huấn luyện người mới vào
Đối với chuyền NPS sắp xếp theo trình tự đảo ngược: máy thổi bụi
và QC kiểm tra sau đó cạo đường giao, gắn ceramic và lắp cụm là cuối cùng Cónhư vậy sẽ giảm bớt thời gian di chuyển cho người công nhân
27
Trang 28 Tỉ lệ báo phế cũng như hàn hay xử lý quá nhiều đó cũng là nguyênnhân các sản lượng thấp, phải tốn nhiều chi phí và công sức để sửa chữa
3.5.2 Những vấn đề cần giải quyết hiện nay
* Tình hình nhân lực ở công ty nói chung và bộ phận này nói riêng luôn biến động,lương thấp, điều kiện làm việc của một vài bộ phận chưa được đảm bảo, môi trườngđộc hại , tiếng ồn, hố chất lại không có tiền trợ cấp môi trường
* Bộ phận sinh quản lên kế hoạch chưa theo sát tình hình năng lực của từng bộ phận
áp lực đè nặng lên vai của người quản lý và công nhân
* Tỉ lệ phế phẩm và tỉ lệ hàn, xử lý, làm lại quá nhiều chiếm 70% tổng sản lượng (vìsản xuất ra đầu gôn phải trải qua rất nhiều công đoạn nên khi 1 sản phẩm bị báo phếthì mất rất nhiều chi phí để sản xuất ra nó
* Vấn đề quan trọng nữa làm sao có được đơn đặt hàng trực tiếp từ khách hàng Hiệnnay chỉ nhận đơn hàng công ty Trung quốc và Đài Loan, nếu giải quyết bài tốn vềnâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm ổn định thì khách hàng trong và ngồi nước
Trang 29Chương 4 TÌNH HÌNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT TẠI BỘ PHẬN KHUÔN SÁP
4.1 GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG Ở KHUÔN SÁP
“Khuôn sáp” là bộ phận đầu vào, tạo đầu gôn bằng sáp Qua các công đoạn sau sáp
sẽ bị chảy ra và rót kim loại vào khuôn Do đó để tạo ra sản phẩm bộ phận này đượccoi là rất quan trọng Nếu tình hình sản xuất ở đây bị đình trệ thì các công đoạn sau sẽ
bị ngừng Hơn nữa năng lực sản xuất ở đây còn yếu kém so với các bộ phận khác (sảnlượng sản xuất ra luôn không đạt mục tiêu kế hoạch trong khi các bộ phận khác ngượclại không có đủ hàng để sản xuất Do đó đề tài tập trung “một số biện pháp nâng caonăng lực sản xuất ” ở bộ phận này là điều cần thiết và nên làm hiện nay
4.1.1 Cách thức tổ chức
Cách tổ chức tại bộ phận khuôn sáp theo kiểu trực tuyến Chức năng và nhiệm vụchủ yếu là quản lý và tổ chức, sắp xếp hoạt động sản xuất theo kế hoạch của phòngsinh quản * Chuyên gia người Trung Quốc: Hướng dẫn hỗ trợ công nhân về mặt kỹthuật như: Kỹ thuật phun sáp, lấy phôi sáp, sửa sáp, lắp cụm,… Phương pháp, thao tácsản xuất ít bị phế phẩm, giảm bớt hay không xảy ra tai nạn lao động trong quá trìnhlàm việc
* Chủ quản Việt Nam: theo dõi tình hình sản xuất hằng ngày, quản lý tồn bộ côngnhân, tính lương theo sản phẩm đối với mỗi công đoạn Hướng dẫn động viên côngnhân làm việc, cũng như giải quyết các vấn đề xảy ra nơi làm việc Ngồi ra báo cáosản lượng di chuyển hằng ngày trước ban Giám Đốc Theo dõi tình hình chất lượngmỗi ngày Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về tình hình sản xuất nếu sản xuấtkhông đạt mục tiêu Theo dõi kế hoạch của bộ phận sinh quản giao và dựa vào đó lập
ra kế hoạch làm việc cho bộ phận mình theo đúng tiến độ Chịu trách nhiệm sắp xếpkhuôn mẫu để cho từng công nhân tại công đoạn phun sáp làm việc Giải quyết cácvấn đề về thiếu nguyên liệu Chịu trách nhiệm chấm công tại bộ phận mình
* Trợ lý: Làm những công việc mà chủ quản Việt Nam giao phó trực tiếp theo dõitình hình sản xuất cũng như theo dõi tình hình sản lượng cùng chủ quản Việt Nam.Lập các phiếu báo cơm hàng ngày cũng như chịu tránh nhiệm về lãnh và phát nguyênliệu dụng cụ bảo hộ lao động đối với công nhân Thay mặt cho chủ quản Việt Namnhững lúc chủ quản Việt Nam vắng mặt
* Công nhân: theo kế hoạch sắp xếp của chủ quản Việt Nam trợ lý, tạp vụ mà mỗicông nhân tiến hành làm việc như đã sắp xếp
Trang 30Tồn bộ phận khuôn sáp có tất cả 47 người trong đó nữ chiếm 70% tức khoảng 35người còn lại là nam Vì ở đây ngồi công đoạn phun sáp và tại vị trí lắp cụm ra thì hầuhết là làm bằng thủ công do đó rất cần sự khéo léo và tỉ mỉ của người công nhân nên
nữ chiếm đa số
Hiện tại ở đây chia làm các ca làm việc như sau:
+ Ca hành chính: bắt đầu từ 7h30-16h30, nghỉ trưa và ăn trưa 60 phút từ 11h3-12h30+ Ca 1: 6h-14h gồm ăn trưa và nghỉ trưa 30 phút từ 11h-11h30
+ Ca 2 :14h-22h ăn chiều từ 16h30-17h
* Tổ phun sáp chia làm 2 ca: ca 1, ca 2, mỗi ca 7-8 người, ca hành chính giành cho
những người mới vào để chủ quản có thể dễ dàng quản lý và hướng dẫn thêm Tất cảgồm 15 người
* Chuyền cạo, chà đi làm ca hành chính gồm 15 người 13 người chà đường hộpkhuôn và 2 người cạo, ghi chép
* Chuyền NPS chia làm 2 ca: ca 1 và ca 2 mỗi ca gồm 5 người (sửa sáp, bù sáp, thổibụi, gắn ceramic, lắp cụm)
Trong một tháng trung bình mỗi công nhân làm việc khoảng 25-26 ngày công.Ngồi ra bộ phận có thể đề nghị tăng ca theo ý muốn nếu làm không đạt mục tiêu nhưngkhông quá 6h trong 1 tuần và không quá 2h trong 1 ngày
Do đó làm sao có thể nâng cao mức sản lượng đáp ứng được thời hạn giao hàng là vấn
đề nan
giải và cần thiết hiện nay
Để có được khách hàng, tìm đầu ra cho sản phẩm thì trước hết phải tạo được niềmtin với họ bằng cách đáp ứng thời hạn giao hàng, chất lương ổn định, giá cả hợp lý Cónhư vậy trong tương lai Vision sẽ là một trong những công ty không những hàng đầu ởViệt Nam mà khách hàng trong và ngồi nước tự tìm đến đặt hàng
Trang 31Biểu đồ sản lượng thực tế so với kế hoạch
0 1000
Hình 4.1 Biểu đồ sản lượng thực tế so với kế hoạch
Vấn đề của khuơn sáp hiện nay:
Sản lượng khuơn sáp luơn cách xa so với mục tiêu đĩ là một vấn đềcần giải quyết, sản lượng làm ra khơng cao, tỷ lệ phế phẩm lại tương đối nhiều(>=20%) Nếu giải quyết được tỷ lệ báo phế thì cũng cĩ thể nâng cao sản lượng
Tình hình nhân lực khơng ổn định, lượng cơng nhân thường xuyên ravào=> hiệu quả sản xuất giảm do phải huấn luyện người mới vào
Cách sắp xếp cơng việc chưa hiệu quả: sắp khuơn 2 khuơn lại chênhlệch nhau, hoặc 2 khuơn khơng cùng trọng lượng, hoặc khuơn đã bị báo phế, điều
đĩ dẫn đến sản phẩmlàm ra khơng đạt yêu cầu Đĩ cũng là lý do gây ra lãng phíthời gian, năng suất sản xuất giảm
4.2.2 Tổ chức sản xuất:
Dựa vào đơn đặt hàng bộ phân sinh quản lập kế hoạch cho bộ phận khuơn sáp, bộphận này tiến hành cho sản xuất như sau: dựa vào yêu cầu của bên sinh quản sản phẩmnào cần gấp trước thì khuơn sáp sẽ cho tiến hành sản xuất theo thứ tự ưu tiên Yêu cầukhuơn mẫu cung cấp khuơn theo kế hoạch, sau đĩ sẽ sắp xếp cho cơng nhân theonhững sản phẩm cũng như những số khách hàng cần Đúng sản phẩm đủ sản lượng yêucầu, Trong quá trình phun mỗi cơng nhân cũng tự kiểm tra về trọng lượng, tiêu chuẩnchất lượng phun ra những phơi sáp sao cho ít bị phế phẩm nhất
Thơng thường khách hàng sẽ cung cấp các mẫu đồng cho khuơn mẫu tạo ra khuơn,sau đĩ bên khuơn sáp cĩ trách nhiệm tạo ra sản phẩm theo sự sắp xếp của sinh quản
31
Trang 32Sau khi sản xuất xong sẽ di chuyển qua bộ phận kế tiếp Cứ như vậy cho đến khi tạo rađược sản phẩm sau cùng hay công đoạn sau cùng.
4.3 CHỌN MẪU PHÂN TÍCH: SẢN PHẨM KC3400 (4#, 5#, 6#, 8#, P#, S#),
STAFF (5#, 6#, 7#, 8#, P#)
Hiên nay các loại sản phẩm mà công ty thường xuyên gia công đó chính là 3 loạimặt hàng KC3400, Staff, Benhogan Mỗi loại sẽ có một loại vật liệu khác nhau, đượcpha trộn theo tỉ lệ của: đồng 0.1%, kẽm 0.15%, sắt 0.25%, Crôm 20%, Niken 5%, phụgia khác 25% Hình dạng của mỗi loại khác nhau, kích thước khác nhau
Đối với KC3400 thì gồm một đế rót đối với số nhỏ 2 đế rót kim loại đối với số lớn
và chữ được khắc ở phần Cavity, kích thước từ 50,8g còn đối với STAFF thì đế rótđốt với tất cả các số có một đế và nằm ở dưới phần đuôi, chữ được khắc ở phần chuôi,trọng lượng có thể từ 55.4-58.7g
Đầu tiên sẽ gắn khuôn vào máy phun tay hoặc máy phun tự động, ấn nút khởiđộng, sau đó tiến hành lấy phôi sáp ra theo thứ tự như sau: đầu tiên dùng súng hơi đểthổi sáp, sau đó lấy phôi sáp lên, tiếp theo là lấy tâm đồng, lấy Cavity, lấy chữ, ấn nútkhởi động, cắt bỏ đường dẫn sáp, cân trọng lượng, kiểm tra, sau cùng là đặt vào xeđẩy Và tiến hành lập lại với những sản phẩm tiếp theo Đối với tổ phun sáp thì thaotác lấy phôi sáp hết sức quan trọng vì trong quá trình lấy phôi sáp rất dễ gây ra sảnphẩm hư hỏng như bị va chạm phần chữ, đường rãnh Các nguyên nhân báo phế ở đâythường xảy ra là: Va chạm chiếm, sửa sáp, sáp thô, bọt khí, trọng lượng (nặng, nhẹ),mặt phẳng…, hiện nay trung bình một ngày một người phun sáp 400-500 cái đạt yêucầu
Xong giai đoạn phun sáp chờ sáp nguội lại khoảng 4h sau sẽ cho tiến hành cạo vàchùi đường hộp khuôn, vì trong quá trình làm khuôn và phun sáp sẽ có những đườnggiao nằm trong đường hộp khuôn, phải chà và cạo, trung bình mỗi ngày một người chàkhoảng 150-200 cái Các lỗi bị phế phẩm xảy ra ở đây là: chà bị xước đường hộpkhuôn, va chạm, chùi bị lồi, lõm, tròn cạnh…và nguyên nhân báo phế chủ yếu là: chà
bị xước đường hộp khuôn và va chạm chiếm 60%, còn đối với lỗi bị lồi lõm 40% Tiếp theo là chuyền NPS gồm những công việc sau: sửa sáp (cạo bỏ đường giao ởbên ngồi) thổi bụi, bù sáp, gắn ceramic, lắp cụm, trung bình mỗi ngày một chuyền cóthể làm ra khoảng 1500-2000 sản phẩm
4.4 PHÂN TÍCH TÁC NGHIỆP
Với mục đích nhằm phân tích và nghiên cứu hoạt động của công nhân trong một calàm việc, để phát hiện ra các nguyên nhân cũng như các bất hợp lý trong quá trình làmviệc tổ chức và quản lý sản xuất, từ đó có những cải tiến về công việc cũng như tổchức và quản lý sản xuất
4.4.1 Thực hiện quan sát không liên tục:
Trong phần này luận văn chọn phương pháp quan sát không liên tục để tiến hànhphân tích tác nghiệp vì đặc điểm của phương pháp này phù hợp với yêu cầu và dễ tiến
Trang 33hành đối với tác giả cũng như yêu cầu của đề tài Bên cạnh đó phương pháp này còn
có những ưu điểm sau:
Cho phép quan sát nhiều người cùng một lúc
Công nhân ít tỏ vẻ khó chịu khi bị quan sát
Việc quan sát có thể dừng bất cứ lúc nào mà không ảnh hưởng đến kết quả
Không cần thiết bị đo thời gian
Ít tốn chi phí, thời gian nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác
Ngồi ra phương pháp có các bước thực hiện đơn giản, phù hợp với thời gian màvẫn đảm bảo yêu cầu về độ chính xác trong nghiên cứu và phân tích của một luậnvăn
* Xác định rõ chi tiết các mục cần quan sát
Hoạt động của công nhân trong một ngày làm việc trong phân xưởng được phân chiathành 2 loại: Hoạt động có ích và hoạt động tổn thất cho phép tại nơi làm việc Sau đóđược phân chia ra thành các hoạt động
4.4.1.2 B2: Tiến hành khảo sát
Việc phân tích đánh giá tìm ra biện pháp nhằm nâng cao năng lực sản xuất cho bộphận nói riêng cho công ty nói chung là vấn đề đang được ban Giám Đốc cũng nhưchủ quản bộ phận khuôn sáp quan tâm Được sự đồng ý và ủng hộ của BGĐ tác giảtiến hành khảo sát tại bộ phận khuôn sáp và giới hạn ở chủng loại sản phẩm là KC3400
và STAFF
4.4.1.3 B3: Chọn một số công nhân để quan sát và xác định số lần quan sát
Tồn bộ phận có tất cả là 47 người, để thuận tiện cho việc quan sát (ca ngày 35 côngnhân, ca đêm 12 công nhân) tác giả chọn 35 công nhân làm việc trong cùng ca để quansát ở những vị trí thuận lợi cho việc quan sát (xéo gốc 450 so với bàn làm việc củacông nhân)
Tiến hành quan sát trên 35 công nhân tác giả chọn tổng số lần quan sát là 2000 lần
đủ để xác định rõ nguyên nhân dẫn đến các vấn đề dựa trên kết quả khảo sát Như vậy
số lần quan sát đối với mỗi người là
Số lần quan sát: = 2000 (lần) = 58 (lần)
35 (công nhân)
33