Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
332 KB
Nội dung
VậndụngMarketing-mixtronghoạtđộngkinhdoanhcủacông ty
khách sạndulịchKim Liên Thực trạngvàmộtsốkiến nghị
Lời nói đầu
Hệ thống kinh tế xã hội Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc kể từ
khi đờng lối đổi mới đợc xác định vào cuối năm 1986. Từ cuối năm 1989
công cuộc đổi mới đợc đẩy mạnh. Những thay đổi diễn ra ngày một rõ nét
đa Việt Nam dần thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của tình trạng khủng hỏang
kìm hãm sự phát triển.
Cùng với sự phát triển của đất nớc, ngành dulịch Việt Nam đã bớc
sang mộttrang sử mới
Ngày nay dulịch đã trở thành một hiện tợng phổ biến trong đời sống
kinh tế, xã hội và ngày càng phát triển với nhịp độ cao. Dulịch không còn
đợc coi là nhu cầu cao cấp, thậm chí ở những nớc phát triển nó là nhu cầu
không thể thiếu đợc của mỗi ngời dân
Về phơng diện kinh tế: Dulịch đợc coi nh một ngành công nghiệp
không khói, một ngành có khả năng giải quyết mộtsố lợng lớn công ăn việc
làm và đem lại nhiều nguồn thu ngoại tệ, điều chỉnh cán cân thanh toán đặc
biệt với những nớc đang phát triển.
Về mặt xã hội: dulịch đem lại sự thoả mãn cho ngời đi du lịch, góp
phần tăng cờng giao lu văn hoá giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá các
dân tộc
Nằm trong xu thế phát triển chung của ngành dulịch thế giới. Du
lịch Việt Nam đã có những bớc tiến vợt bậc trong những năm qua.
Ngành kinhdoanhdulịch đã thực sự sống dậy, một thị trờngdu lịch
Việt nam đợc mở ra với mộtsố lợng đa dạng các cơ sởkinh doanh. Cạnh
tranh đã xuất hiện và ngày càng trở lên găy gắt. Nền kinh tế thị trờng với
những quy luật riêng có của nó đòi hỏi những nhà kinhdoanh phải nắm bắt
và vậndụngmột cách đa dạng linh hoạt các triết lí thủ pháp, nghệ thuật
kinh doanh mới mong đứng vững và phát triển.
Là chức năng quản lí về tổ chức và toàn bộ các hoạtđộngtrong công
ty, Marketing đã đợc vậndụngtronghoạtđộngcủa các lọai hình kinh
doanh khác nhau trong đó có kinhdoanhkhách sạn.
1
Với vai trò làm tác nhân gắn kết một cách có hiệu quả giữa nguồn lực
của côngty với thị trờng. Kết quả của việc gắn kết này là tăng cờng hiệu
quả hoạtđộngcủadoanh nghiệp trên cơ sở đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị
trờng với khả năng của mình.
Tuy vậy việc hiểu đúng vai trò chức năng, nhiệm vụ vàvậndụng một
cách có hiệu quả Marketing từ lí thuyết đến thực tiễn còn là mộtvấn đề
khá xa. Và đó cũnh là mộttrong những nhân tố cơ bản quyết định sự thành
bại củamộtcôngty nói chung vàcôngtydulịch nói riêng.
Nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủamarketing - mix là một trong
những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao hiệu quả hoạtđộngkinh doanh
của doanh nghiệp.
Xuất phát từ suy nghĩ đó và qua thời gian thực tập tại côngty khách
sạn dulịchKim Liên tôi đã chọn đề tài VậndụngMarketing-mix trong
hoạt độngkinhdoanhcủacôngtykháchsạndulịchKim Liên-Thực
trạng vàmộtsốkiến nghị"
Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các nhân viên ở công ty
khách sạndulịchKim Liên đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo
Hoàng Lan Hơng, giáo viên khoa dulịchvàkháchsạntrờng đại học Kinh
tế quốc dân, ngời đã hớng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này
1)Mục tiêu của đề tài
Khái quát về marketing- mi x tronghoạtđọngkinhdoanhkhách sạn,
thực trạngvậndụngmarketing mix tại côngtykháchsạndulịch Kim
Liên
2) Kết cấu đề án
Với những mục tiêu trên kết cấu đề án bao gồm
Chơng 1
Cơ sở lí luận chung về Marketing mix tronghoạtđộng kinh
doanh kháchsạn
I)Khái luận chung về MarketingvàMarketing dịch vụ
1) Marketing là gì
2) Marketing dịch vụ
2
II) Hoạtđộngkinhdoanhkháchsạnvà sự cần thiết phải áp dụng các
chính sách Marketing mix
1) Đặc thù trongkinhdoanhkháchsạn
Sản phẩm khách sạn
Hoạt độngkinhdoanhkháchsận
2) Marketingkhách sạn
3)Các chính sách marketing-mixtrongkinhdoanhkháchsạn
a)Chính sách sản phẩm
b)Chính sách giá cả
c)Chính sách giao tiếp khuyếch trơng
d)Chính sách phân phối
e)Chính sách khác
4)Sự cần thiết phải áp dụng các chính sách marketingtrong kinh
doanhkháchsạn
Chơng II
Thực trạngvậndụngMarketing mix tại côngtykháchsạndu lịch
Kim LIên
I) Giới thiệu chung về côngtykháchsạndulịchKim Liên
1)Lịch sử hình thành và phát triển
2)Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban
II)Tình hình hoạtđộngkinhdoanhcủacôngtyvà các nhân tố ảnh
hởng
II.1.Một số nét chung về điều kiệnhoạtđộngcủacôngty
II.2.Kết quả hoạtđộngkinhdoanhcủacôngtytrongmộtsố năm
gần đây
3
II.3.Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hoạtđộngkinhdoanh của
côngtykháchsạnvàdulịchKim Liên
1)Phân tích môi trờng
2)Phân tích thị trờng
3)Phân tích đối thủ cạnh tranh
4)phân tích côngtykháchsạndulịchKim Liên
5) Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
III)Đặc thù thị trờngkháchcủacôngtykháchsạndulịch
Kim LIên
1)Cơ cấu khách quốc tế vàkhách nội địa
2)Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi
3)Cơ cấu khách theo quốc tịch
IV)Thực trạngvậndụngMarketing-mix tại côngtykháchsạn
Kim Liên
IV.1.Trớc khi thành lập phòng thị trờng (1997)
IV.2.Thực trạng áp dụngMarketing-mix tại côngtytrong thời gian
qua
IV.3.Đánh giá nhận xét nguyên nhân và kết quả đạt đợc
Chơng III
Một số biện pháp hoàn thiện hoạtđộngMarketing tại khách sạn
Kim Liên
(Kế hoạch Marketing cụ thể cho 2 năm 2000-2001)
I)Kế hoạch và chiến lợc phát triển củacôngtykháchsạndu lịch
Kim Liên
1)Nhiệm vụ côngty
4
2)Mục tiêu chiến thuật
II)Đề xuất kế hoạch Marketing cho công tykách sạndu lịch
Kim Liên
A.Các cơ sở
1)Các điểm mấu chốt của việc phân tích hiện trạng
2)Chiến lợc Marketing tuyển chọn
a.Phân đoạn thị trờngvà các thị trờng mục tiêu
b.Chiến lợc Marketing
c. Marketing hỗn hợp
d.Các biện pháp xác định vị thế
e.Các mục tiêu Marketing
B.Kế hoạch triển khai
1.Kế hoạch hoạtđộng
2.Ngân sách Marketing
3.Kiểm soát
4.Đánh giá
5.Một sốkiến nghị, đề xuất khác
5
Ch ơng I
Cơ sở lí luận chung về Marketing mix trong hoạt
động kinhdoanhkháchsạn
I)Khái luận chung về MarketingvàMarketing dịch vụ
1)Marketing là gì ?
Rất nhiều ngời đã lầm lẫn khi đồng nhất khái niệm Marketing với
việc tiêu thụ và kích thích tiêu thụ. Điều này không có gì nhạc nhiên bởi lẽ
ngời ta bây giờ khó có thể tránh đợc những lời quảng cáo trên ti vi, báo
chí Do vậy rất nhiều ngời ngạc nhiên khi biết rằng tiêu thụ hàng hoá
không phải là yếu tố quan trọng nhất của Marketing. Tiêu thụ chỉ là một bộ
phận nhỏ trongmột chuỗi các công việc Marketing, từ việc phát hiện ra nhu
cầu, sản xuất ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu đó, sắp xếp hệ thống phân
phối hàng hoá 1 cách có hiệu quả và kích thích chúng để tiêu thụ đợc dễ
dàng
Marketing là một khái niệm tơng đối mới mẻ. Hiện nay có hơn 50
định nghĩa khác nhau về Marketing. Các tác giả đã cố gắng đa ra các định
nghĩa Marketingcủa mình một cách cụ thể nhất nhằm làm nổi bật lên đợc
nội dungcủa Marketing.
Theo Philip Kotler thì Marketing là làm việc với thị trờng để thực
hiện những vụ trao đổi với mục đích thoả mãn những nhu cầu và mong
muốn của con ngời
Hay Marketing là một dạng hoạtđộngcủa con ngời nhằm thoả mãn
các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi
Sau đây là một định nghĩa khác về Marketing
Marketing là chức năng quản lí côngty về tổ chức và quản lí toàn
bộ các hoạtđộngkinhdoanh từ việc phát hiện ra nhu cầu thực sự về một
mặt hàng cụ thể đến việc đa hàng hoá đó đến ngời tiêu thụ cuối cùng nhằm
đảm bảo cho côngty thu đợc lợi nhuận cao nhất
Nh vậy Marketing là qúa trình ghép nối một cách có hiệu quả giữa
những nguồn lực củadoanh nghiệp với nhu cầu của thị trờng. Marketing
quan tâm chủ yếu tới mối quan hệ tơng tác giữa sản phẩm và dịch vụ của
một côngty với nhu cầu mongmuốn củakhách hàng và đối thủ cạnh tranh
1
2)Marketing dịch vụ
Do cạnh tranh trong thị trờng dịch vụ ngày càng diễn ra găy gắt và
khốc liệt nên đã xuất hiện thuật ngữ Marketing dịch vụ
Marketing dịch vụ là sự phát triển lí thuyết chng củaMarketing vào
lĩnh vực dịch vụ. Dịch vụ lại rất phổ biến và đa dạng với nhiều ngành khác
biệt nhau vì thế cho đến nay cha có một định nghĩa nào khái quát đợc đầy
đủ
Philip Kotler đa ra khái niệm: "Marketing dịch vụ đòi hỏi các giải
pháp nâng cac chất lợng, năng suất sản phẩm dịch vụ, tác động làm thay đổi
cầu, vào việc định giá cũng nh phân phối và cổ động
Còn theo Krippendori thì: Đây là một sự thích ứng có hệ thống và
phối hợp chính sách kinhdoanh dịch vụ t nhân và chính phủ. với sự thoả
mãn tối u những nhu cầu của Marketingột nhóm khách hàng đợc xác định
và đạt dợc lợi nhuận xứng đáng
Chúng ta có thể hiểu về Marketing dịch vụ một cách tổng quát nh
sau:
Marketing dịch vụ là quá trình thu nhận, tìm hiểu đánh giá và thoả
mãn nhu cầu của thị trờng mục tiêu đã lựa chọn và xác định bằng quá trình
phân phối các nguồn lực của các tổ chức nhằm thoả mãn nhu cầu đó.
Marketing dợc xem xét trong sự năng độngcủa mối quan hệ qua lại giữa
các sản phẩm dịch vụ củacôngtyvà nhu cầu của ngời tiêu thụ cùng với các
hoạt độngcủa các đối thủ cạnh tranh
II) Hoạtđộngkinhdoanhkháchsạnvà sự cần thiết phải áp dụng các
chinh sách Marketing mix
1) Đặc thù trongkinhdoanhkháchsạn
Bất cứ một ngành kinhdoanh nào cũng đều có những đặc điểm riêng
về kinh tế, kĩ thuật và tổ chức. Để phát triển một ngành naò đó chúng ta
phải am hiểu và có những kiến thức về đặc điểm riêng của ngành đó.
Hoạt độngkinhdoanhkháchsạn cũng vậy, xuất phát từ đặc điểm nhu
cầu củakháchdulịchvà từ chức năng nhiệm vụ củakhách sạn, hoạt động
của ngành kháchsạn có những đặc điểm cơ bản sau
a)Đặc điểm sản phẩm củakháchsạn
2
Sản phẩm củakháchsạn rất phong phú và đa dạng có cả dạng vật
chát và dạng phi vật chất, có loại do kháchsạn tạo ra, có lóại do các ngành
khác tạo ra nhng kháchsạn là khâu thực hiện trực tiếp và thờng là điểm gút,
nút kết của quá trình dulịch
Hiểu một cách đầy đủ thì sản phẩm củakháchsạn là toàn bộ các hoạt
động phục vụ khách diễn ra trong cả quá trình từ khi nghe lời yêu cầu đầu
tiên củakhách đến khi tiễn khách ra khỏi khách sạn.
Vì vậy không nên xem sản phẩm củakháchsạn chỉ là những hàng
hoá, những dịch vụ đơn lẻ, mang tính chất kĩ thuật khô cứng
Khái quát có thể phân chia sản phẩm củakháchsạn ra thành hai
phần:
Phần thứ nhất gồm các thành tố bảo đảm các sinh hoạt thờng ngày
của khách, cụ thể là:
Các yếu tố bảo đảm nhu cầu thiết yếu củakhách về ăn, ngủ
Các yếu tố đảm bảo sự an ninh và an toàn về ngời và tài sản của
khách
Các yếu tố bảo đảm nhu cầu giao tiếp với cộngđồng
Các yếu tố bảo đảm nhu cầu mua hàng hoá
Tóm lại, phần thứ nhất bao gồm mọi thành tố cấu thành nên ngôi
nhà thứ hai của khách, tạo cho khách sự cảm nhận nh họ đang sống trong
chính ngôi nhà của mình
+Phần thứ hai gồm các thành tố trực tiếp hoặc gián tiếp đáp ứng nhu
cầu dulịch đặc treng và phục vụ cho mục đích chuyến đi của khách. Đó là
những yéu tố bảo đảm các nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu, thởng thức
của kháchdulịch nh các dịchvụ thông tin, vui chơi tham quan
Vì vậy việc hoàn thiện sản phẩm củakháchsạn cần phải quan tâm
đến hai nội dung đó
b)Đặc điểm về tổ chức không gian và thời gian hoạtđộngcủa khách
sạn
Khác với mộtsố ngành khác,ngành kháchsạn việc sản xuất và tiêu
dùng diễn ra gần nh đồng thời trên một không gian vàtrongmột thời gian.
Khách sạn định vị tại một nơi nhất định còn kháchdulịch thì phân tán ở
3
khắp nơi. Khách muốn tiêu dùngsản phẩm củakháchsạn phải di chuyển
đến khách sạn. Nh vậy trongkháchsạn có luồng di chuyển của cầu đến với
cung hứ không giống nh nhũng hàng hoá thông thờng là cung đến cầu
Vì vậy việc lựa chọn và bố trí không gian hoạtđộngcủakhách sạn
hết sức quan trọng do:
Khách sạn chỉ có thể tồn tại và phát triển tại các thành phố, các
trung tâm du lịch, nơi có tài nguyên dulịch hấp dẫn
Vị trí củakháchsạn thuận tiện cho việc đi đến củakhách khu vực
mà kháchsạnhoạtđộng có cơ sở hạ tầng tốt, môi trờngkinhdoanh thuạn
lợi, các nguồn cung ứng vật t hàng hóa phong phú, tạo diều kiện tốt cho
việc tổ chức hoạtđộngcủakháchsạn
Về mặt thời gian hoạtđộngcủakháchsạn phụ thuộc vào thời gian
tiêu dùngcủa khách:
+Nhu cầu tiêu dùngsản phẩm củakháchsạn đối với khách có thể
diễn ra ở mọi thời điểm trong ngày, trong tuần Vì vậy hoạtđộngcủa khách
sạn phải đảm bảo liên tục 24/24 giờ trong suốt thời gian khi có nhu cầu
tiêu dùng dịch vụ
Tuy phải hoạtđộng liên tục nhng với nhịp độ thất thờng có lúc bận
rộn, có lúc rỗi rãi cho nên hoạtđộngcủakháchsạn phải rất linh hoạt thích
ứng đợc với nhịp độ đó và có biện pháp hạn chế tính thời vụ củadulịch
Đối với khách, mọi thời gian của họ đều phải đợc sử dụngmột cách
tối u, không bị lãng phí vì phải chờ đợi do sự chậm trễ phục vụ của khách
sạn. Vì vậy phục vụ củakháchsạn phải đáp ứng yêu càu Luôn sẵn sàng
chờ đợi khách nhng không phải để khách đợi
c)Đặc điểm về tổ chức và quản lí các bộ phận củakháchsạn
Kinh doanhkháchsạn bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đều có
chức năng độc lập trong quá trình phục vụ khách liên tục. Nhng mọi hoạt
động của các bộ phận đều hớng đến mục tiêu chung là thoả mãn tối đa nhu
cầu củakháchvà lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Vì vậy quy chế tổ
chức các bộ phận củakháchsạnmột mặt phải xác định rõ chức năng nhiệm
vụ của từng ngời, từng bộ phận, mặt khác phải quy định đợc trách nhiệm
phối hợp giữa các bộ phận với nhau, đồng thời phải thiết lập đợc một hệ
thống thông tin và điều hành thông suốt cả về quan hệ dọc cũng nh quan hệ
ngang
4
Nh vậy từ việc nghiên cứu đặc thù cuảhoạtđộngkinhdoanh khách
sạn chúng ta thấy rằng:
Các dịch vụ và hàng hoá mà kháchsạnkinhdoanh phục vụ khách
đều là những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con ngời. Vì vậy việc tạo ra
các dịch vụ và hàng hoá đó không đòi hỏi những điều kiện đặc biệt
Các loại vật t hàng hoá đa vào kinhdoanh tuy phong phú vá đa dạng
nhng phần lớn đều đợc sán xuất tại địa phơng hoặc trong nớc còn những
loại phải nhập khẩu thờng chiếm tỉ trọng nhỏ
Các dịch vụ và hàng hoá phục vụ kháchdulịch rất đa dạng và tính
thay thế rất lớn. Trongtrờng hợp thiếu một loại nào đó kháchsạn có thể sử
dụng một loại khác thay thế mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu củakhách
Khả năng thích ứng và tính linh hoạttrong tiêu dùngcủakhách rất
cao. Trongmộtsốtrờng hợp không đáp ứng đợc nhu cầu củakhách về một
loại hàng hoá dịch vụ nào đó mà thay thế bằng loại khác thì kháchvẫn có
thể chấp nhận sự thay thế một cách thoải mái
+Hoạt độngkinhdoanhkháchsạn khó có thể độc quyền cả về tổ
chức kĩ thuật vàkinh tế
+Khách sạn là ngành kinhdoanh trực tiếp phục vụ con ngời với nhu
cầu sở thích cá tính rất đa dạng vì vậy nội dungvà phơng thức kinh doanh
phục vụ củakháchsạn không thể tuân theo một khuôn mẫu cứng nhắc cố
định mà phải hết sức linh hoạt. Đặc điểm nhu cầu sở thích củakhách chi
phối đặc điểm phơng thức phục vụ củakháchsạn
Hoạt độngkinhdoanhkháchsạn chịu sự tác độngcủa nhiều mối
quan hệ khách quan lẫn chủ quan. Việc điều hành củakháchsạn phải tổ
chức tốt sự phối hợp và giải quyết hài hoà các mối quan hệ liên ngành,
quan hệ giữa các bộ phận trongkháchsạnvàkháchdu lịch. Điều đáng
quan tâm ở đây là ngoài yếu tố chức năng, yếu tố tổ chức kĩ thuật còn phải
quan tâm dến mỗi yếu tố tâm lí xã hội trong các quan hệ đó của mọi thành
viên tham gia. Đặc biệt vấn đề lợi ích nhất là lợi ích kinh tế của mỗi thành
viên phải đợc giải quyết thoả dáng thì mới có đợc sự hợp lực cao, tạo thuận
lợi cho hoạtđộngcủakháchsạn đợc thông suốt
Trên thơng trờng mức độ cạnh tranh giữa các kháchsạn diễn ra với
một cờng độ mạnh và với những thủ đoạn mánh khoé khác nhau. Do không
thể độc quyền nên số lợng các đối thủ kháchsạn tham gia cạnh tranh rất
nhiều. Mặt khác các thủ đoạn dợc sử dụngtrong cuộc cạnh tranh nh chất l-
5
[...]... kháchsạnmarketing buộc phải đợc nhấn mạnh vì cạnh tranh gay gắt và vì tác động từ những yếu tố môi trờngmarketing Chơng II Thực trạngvậndụng Marketing- Mix tại CôngtyKháchsạnKim Liên 20 I Giới thiệu chung về CôngtykháchsạnKim Liên 1- Lịch sử hình thành và phát triển a CôngtykháchsạnKim Liên là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc hoạtđộngkinhdoanhtrong lĩnh vực kháchsạnvàdulịchCôngty nằm... Marketingkháchsạn là một quá trình liên tục nối tiếp nhau trong đó các cơ quan quản lí trong ngành kháchsạn lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện kiểm soát các hoạtđộng nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muồn củakhách hàng và những mục tiêu củakhách sạn, của cơ quan quản lí đó Để đạt đợc hiệu qủa cao nhất Marketing đòi hỏi sự cố gắng của mọi ngời trongmộtkháchsạnvà những hoạtđộngcủa các công ty. .. đổi tên Lần 1: Kháchsạn Chuyên gia Kim Liên (1971) Lần 2: Kháchsạn Chuyên gia vàdulịchKim Liên (1992) Lần 3: Côngtydulịch Bông Sen Vàng (1993) Lần 4: Côngtykháchsạn Bông Sen Vàng (1994) Lần 5: CôngtykháchsạnKim Liên (1996) b Quá trình phát triển củaCôngty * Giai đoạn 1961-1992 Giai đoạn này kháchsạn trực thuộc Cục chuyên gia với nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ chuyên gia và gia đình họ... hình hoạt độngkinhdoanhcủaCôngty và các nhân tố ảnh hởng 1 Mộtsố nét chung về điều kiện hoạt độngcủaCôngty 1.1) Đặc điểm cơ sở vật chất kĩ thuật Cơ sở vật chất kĩ thuật có vai trò hết sức quan trọngtrong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm, cơ sở vật chất và kĩ thuật là nhân tố đảm bảo điều kiện cho hoạtđộngsản xuất kinhdoanhcủa cơ sở Ngời ta không thể tiền hành hoạt độngkinhdoanh khách. .. khách sạn, mà không có hệ thống nhà cửavà không thể tiến hành hoạt độngkinhdoanh khi đó chỉ là một các nhà đơn thuần rỗng không, mà còn đòi hỏi phải có các trang thiết bị đi kèm a.Đặc điểm cơ sở vật chất kĩ thuật trong khâu lu trú Kinhdoanh lu trú là mộthoạtđộngkinhdoanh chính củakháchsạn với tổng số là 363 buồng, trong đó: - KháchsạnKim Liên I: 110 phòng - KháchsạnKim Liên II: 253 phòng Khách. .. triển của ngành dulịch nói chung vàhoạtđộngkinhdoanhkháchsạn nói riêng, từ đây ngành kháchsạn đã có một hành lang thông thoáng cho việc hoạtđộngcủa mình Chính sách thuế giá trị gia tăng (VAT) tuy đã đợc điều chỉnh lại đối với ngành dulịch (10%) nhng cũng cha khuyến khích cho ngành này phát triển đợc c Công nghệ Công nghệ là giới hạn thờng xuyên của thay đổi Những Côngtykháchsạndu lịch. .. công đoạn củaMarketing mà thôi 3) Các chính sách Marketing-mixtrongkinhdoanhkháchsạnSơ đồ Marketing mix Marketing - Mix product place 8 price promotion 3.1.Chính sách sản phẩm a)Vị trí của chính sách sản phẩm Chính sách sản phẩmlà phơng thức kinhdoanh có hiệu qủa trên cơ sở đảm bảo thoả mãn nhu cầu của thị trờngvà thị hiếu củakhách hàng trong từng thời kì hoạt độngkinhdoanhcủadoanh nghiệp... phơng diện kinh tế thì cả hai trạng thái trên đều có tác động tiêu cực cho nên việc tổ chức hoạtđộngkháchsạn phải có giải pháp để thích ứng và hạn chế những bất lợi đó 2 )Marketing kháchsạn a)Khái niệm Marketingkháchsạn là sự ứng dụngMarketing dịch vụ vào trong ngành kháchsạn vì vậy việc định nghĩa Marketingkháchsạn cũng giống nh Marketing dịch vụ song ở phạm vi hẹp hơn là ngành kháchsạn Theo... trí củadoanh nghiệp trên thị trờng chẳng hạn với các kháchsạn đang làm ăn thua lỗ thì chỉ đặt ra mục tiêu là tồn tại nhng với mộtsốkháchsạn đang đứng vững trên thị trờng thì mục tiêu là phát triển a) Các loại giá trongkinhdoanhkháchsạn Hiện nay mộtsốkháchsạn hay dùng các loại giá sau 10 +Giá công bố: Là giá kháchsạndùng để công bố và bán cho khách đi lẻ, khách tự tìm đến hoặc những khách. .. vấn đề này mà côngty không đáp ứng đầy đủnhu cầu củakhách hàng Công tác Marketingkháchsạn là chỉ ra cho mọi ngời thấy rằng Tất cả ở trên một con thuyền Ngoài ra Marketingkháchsạn cũng có những đặc điểm riêng biệt của mình và khác với Marketingdulịch nói chung.Đó là: +ở cấp tiến hành: Marketingkháchsạn đợc thực hiện ở hai cấp khác nhau đó là cấp côngty (hãng, tập đoàn) vàkháchsạn +Đối tợng:đối . Vận dụng Marketing -mix trong hoạt động kinh doanh của công ty
khách sạn du lịch Kim Liên Thực trạng và một số kiến nghị
Lời nói đầu
Hệ thống kinh. đó và qua thời gian thực tập tại công ty khách
sạn du lịch Kim Liên tôi đã chọn đề tài Vận dụng Marketing -mix trong
hoạt động kinh doanh của công ty khách