Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
363,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới toàn diện mở đầu từ Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm
1986) đã đem lại những thành tựu to lớn cho sự nghiệp xâyđựng đất nớc theo
định hớng XHCN, ngành xâydựng đã có những đóng góp quan trọng vào
thành tựu chung đó. Công cuộc CNH- HĐH nền kinh tế KTQD theo cơ chế
thị trờng đang đặt ra cho ngành xâydựng nói chung và CôngtyCổphần xây
dựng CTGT818 nói riêng những thách thức to lớn với sự có mặt của các
thành phần kinh tế khác nhau, đã làm cho tính chất cạnh tranh chúng, thậm
chí ngay trong từng thành phần trên thị trờngxâydựng trở nên cực kỳ gay
gắt. Trong bối cảnh đó từng doanh nghiệp xâydựng nếu không có sự đổi mới
tơng xứng về mọi mặt từ mô hình tổ chức đến phơng thức kinh doanh mới mà
trong đó marketing là linh hồn của phơng thức này thì khó có thể tồn tại và
phát triển đợc. Vì vậy, tôi đa ra đề tài: Tăngcờnghoạtđộng marketing
trong CôngtyCổphầnxâydựngCTGT818 để góp một phần nhỏ bé vào
việc giải quyết nhiệm vụ trên trongCôngty nói riêng và cho các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đổi mới toàn diện ngành xâydựng từ quan điểm, cách tổ chức, cách tiếp
cận thị trờng, cách phục vụ khách hàng, cách xử lý các trở ngại trên bớc đờng
xây dựng và phát triển của CôngtyCổphầnxâydựngCTGT818. Đề tài làm rõ
vai trò chủ đạo của marketing và đa ra một số kiến nghị nhằm tăngcờng hoạt
động này trongCông ty.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về marketing xây
dựng nói riêng để ứng dụng vào một đơn vị kinh doanh xâydựngtrong điều kiện
nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Đề tài xuất phát từ quan điểm đổi mới của Đảng, từ nhiệm vụ xâydựng đất
nớc trong giai đoạn 2004- 2020 theo hớng CNH- HDH đất nớc để xem xét vấn đề
sử dụngmarketingtrongCôngtyCổphầnxâydựngCTGT 818, nhằm nâng cao
khả năng hoạtđộng kinh doanh của Công ty.
Phơng pháp nghiên cứu:
Bài viết sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quan
điểm chủ trơng đổi mới của Đảng, kiến thức về marketing đã đợc học tập ở trờng
đại học Kinh tế quốc dân và sự tự tìm tòi, sự học hỏi kinh nghiệm của các thế hệ
đi trớc làm việc trong lĩnh vực xây dựng.
Những vấn đề tập trung nghiên cứu
Phân tích thực trạng hoạtđộngmarketing của CôngtyCổphầnxây dựng
CTGT 818, phát hiện ra những mặt thành công và cha thành côngtrong kinh
doanh của Công ty, từ góc độ vận dụng marketing.
Đa ra một số kiến nghị và phơng pháp marketing nhằm nâng cao khả năng
kinh doanh của Côngtytrongcơ chế thị trờng.
Nội dung và kết cấu của bài viết:
Tên đề tài: HoạtđộngmarketingtrongCôngtyCổphầnxâydựng CTGT
818.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bài viết gồm 3 chơng:
Lớp : Công nghiệp 42 A
1
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
+ Chơng I. Marketing một công cụ quản lý kinh doanh
cốt yếu của các doanh nghiệp xâydựng Việt Nam.
+ Chơng II.Thực trạng các hoạtđộngmarketing của
Công tyCổphầnxâydựngCTGT 818.
+ Chơng III. Chơng III. Những giải pháp tăngcờng hoạt
động marketingtrongCôngtyCổphầnxâydựngCTGT 818.
Lớp : Công nghiệp 42 A
2
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
Chơng I.
Marketing một công cụ quản lý kinh doanh
cốt yếu của các doanh nghiệp xây dựng
Việt Nam.
Trong nền kinh tế thị trờng, chấp nhận cạnh tranh, chấp nhận mở cửa cùng với
sự biến đổi không ngừng của thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng, sự phát triển
nh vũ bão của kinh doanh và công nghệ xây dựng, các doanh nghiệp xâydựng bị
thu hút vào một cơ xoáy biến động. Nhiều doanh nghiệp phát triển và bành trớng
không ngừng. Nhng ngợc lại, không ít các doanh nghiệp khác lại lâm vào tình thế
bế tắc, đổ vỡ. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả trên, nhng một trong các
nguyên nhân cơ bản là do các doanh nghiệp thành đạt đã nắm bắt và tuân thủ
đúng các đòi hỏi của qui luật khách quan của quá trình kinh doanh; còn các
doanh nghiệp thua lỗ là do không nhận thức và thực hiện đúng các yêu cầu của
các qui luật diễn ra trong quá trình hoạtđộng của mình. Bởi xã hội mà không
khâm phục việc chấp nhận rủi ro thì không thể phát triển một cách đầy, trong đó
có những nhà thầu phán để đạt đợc sự biến đổi và phát triển kinh tế . Chính
marketing ra đời đã giúp cho các nhà kinh doanh biết cách nắm bắt đợc các quy
luật của quá trình kinh doanh và từ đó tìm ra các phơng pháp, thủ tục kinh doanh
thích hợp, marketing đã thực sự trở thành một công cụ tất yếu nhằm nâng cao khả
năng kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, của các doanh nghiệp xây
dựng trong nền kinh tế thị trờng nói riêng mà chơng này sẽ đề cập đến.
I.1.Tổng quan về marketing.
Thuật ngữ marketingcó nguồn gốc từ tiếng Anh (Marketing là thị trờng, là cái
chợ) đợc quốc tế hoá sử dụng trực tiếp mà không dịch ngữ. Khi mới xuất hiện,
marketing chỉ thực hiện chức năng duy nhất, ban đầu là tìm cách tiêu thụ những
hàng hóa sản phẩm tồn ứ, ế ẩm. Đồng thời tìm cách tiếp cận, tìm và giành giật thị
trờng tiêu thụ không chỉ trong nớc mà còn vơn ra thị trờng nớc ngoài thậm chí
bằng cả những cuộc chiến quân sự để giành những mảnh thị trờng béo bở, thu về
những mối lời kếch sù cho nhà t bản.
Các nhà kinh doanh nhận thức đợc là không có thị trờng, không có ngời tiêu
thụ thì không thể tiến hành sản xuất và không thể có lợi nhuận, không thể có giàu
sang. Giai cấp t sản coi trọng thị trờng, chú trọng nhiều hơn đến ngời tiêu dùng.
Sự lu tâm của họ tới ngời tiêu dùng không bao hàm ý nghĩa cho ngời tiêu dùng
mà là từ ngời tiêu dùng. Nhờ nhận thức này marketing bao hàm một ý nghĩa
Lớp : Công nghiệp 42 A
3
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
rộng lớn, mở rộng lĩnh vực phạm vi, đối tợng nghiên cứu, ứng dụng rộng hơn.Từ
marketing cổ điển sản xuất rồi mới lo việc bán đến marketing hiện đại(Modern
Marketing), từ marketing riêng biệt đến marketing hỗn hợp (Marketing Mix).
Marketing với tính cách là một hoạtđộng đem lại những hiệu quả kinh tế to
lớn trên nhiều mặt, ngay từ khi ra đời đã không ngừng đợc ứng dụng, phát triển
và hoàn thiện. Marketing đợc coi là một môn khoa học kinh tế. Năm 1905, tại tr-
ờng đại học Pensylvania (Mỹ), WE. Kreussi đã tiến hành hàng loạt các bài giảng
marketing. Năm 1911, côngty Curlin publishing ở Mỹ đã thành lập phòng
marketing trongcơ cấu quản lỹ của mình. Marketing theo sự đánh giá của giới
học giả kinh tế TBCN, là một công cụ có vai trò, ý nghĩa cả về lý luận lẫn hoạt
động thực tiễn.Nó còn đặc biệt quan trọng tới mức quyết định sự tồn tại và phát
triển của nền kinh tế TBCN. Họ đề cao chiến lợc, kỹ thuật, biện pháp marketing
và gắn cho nó những danh từ mĩ miều Triết học kinh doanh mới, bí quyết tạo
nên thành côngtrong kinh doanhnhằm xử lý những mâu thuẫn vốn có của nền
kinh tế thị trờng TBCN.
Từ những năm 50 trở lại đây, marketingcó bớc nhảy vọt và đã giành đợc vị
thế quan trọngtrong nhận thức của các nhà doanh nghiệp. Nó đợc đề cập và ứng
dụng trên nhiều phơng diện, nhiều khía cạnh và nhiều lĩnh vực.
Marketing là một khoa học và nghệ thuật trong kinh tế thị trờng. Nó không
ngừng phát huy tác dụng và không ngừng đợc bổ sung và phát triển. Do đó nó đ-
ợc các tác giả, nhà khoa học đa ra nhiều định nghĩa khác nhau. Học viện
Haminton(Mỹ) cho marketing là hoạtđộng kinh tế, trong đó hàng hoá đợc đa ra
từ ngời sản xuất đến ngời tiêu thụ. Nhà marketing ngời úc John H.Crighton thì lại
định nghĩa marketing là quá trình cung cấp đúng kênh, luồng hàng, đúng thời
gian, đúng địa điểm. Còn Ph Kotler (Mỹ) chủ tịch hiệp hội marketing thế giới thì
lại cho rằng Marketing là sự phân tích, tổ chức, kế hoạch hoá và kiểm tra những
khả năng thu hút khách của một côngty cũng nh chính sách và hoạtđộng với
quan điểm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của nhóm khách hàng đã lựa chọn.
Hoạt độngmarketing là một quá trình hoạtđộng đợc coi nh phơng tiện đẩy
nhanh quá trình lu thông hàng hoá. Hoạtđộngmarketing bắt đầu từ khi sản xuất
ra và kết thúc khi nó bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng. Còn V.J Stanton, một
chuyên gia marketing khác của Mỹ thì cho Marketing là hệ thống tổng thể của
những hoạtđộng kinh doanh đợc biểu hiện bằng khách hàng, giá, khuyếch trơng
Lớp : Công nghiệp 42 A
4
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
và phân phối những hàng hoá dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu mong muốn
của khách hàng hiện tại và tiềm năng
Từ những quan điểm và định nghĩa nêu trên, chúng ta thấy cách hiểu về
marketing hết sức đa dạng. Cho đến nay ngời ta vẫn thống nhất với nhau rằng,
không nên và không cần thiết có một định nghĩa, một khuôn mẫu với hoạt động
của marketing . Việc làm đó có thể dẫn đến sự hạn chế tính đa dạng, phong phú
và sinh động của hoạtđộngmarketingtrong thực tiễn. Tuy nhiên ngời ta thừa
nhận những nội dung, đối tợng mà marketing nghiên cứu tác động hình thành
nên một khoa học-khoa học marketing.
I.2. ứng dụngmarketing vào lĩnh vực xây dựng.
I.2.1. Đối tợng nghiên cứu của marketingxây dựng.
Từ những định nghĩa khoa học về marketing ta nhận thấy rằng marketing là
một môn khoa học xã hội vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn có đối t-
ợng nghiên cứu riêng của mình. Đó là những mối quan hệ xã hội có tính phổ biến
của quan hệ cung cầu về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Xét cho cùng là quan hệ
ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, tính phổ biến của quan hệ cung- cầu nh vậy
thực chất phản ánh mối quan hệ giữa ngời trong trao đổi. Trong mối quan hệ mua
bán, trao đổi không chỉ thuần tuý đơn giản là tiền-hàng, hàng-hàng hay tiền- tiền
mà đằng sau nó là quan hệ ngời- ngời. Do đặc điểm này mà trên thực tiễn quan
hệ cung cầu thực chất cũng là quan hệ xã hội, có tính giai cấp, tính nhân văn.
Khoa học marketing là một môn khoa học mang tính lý luận vì trớc hết nó là
sự phát hiện từ trực quan sinh động quan hệ cung cầu trên thị trờng đến sự
khái quát hoá có tính phổ biến, lặp đi lặp lại có tính qui luật, đặc tả sự hình thành
phát triển của các quan hệ đó. Khía cạnh ứng dụng của khoa học marketing thể
hiện ở việc sau khi phát hiện, nhận thức tính qui luật của quan hệ cung cầu trên
thị trờng mà còn là việc nghiên cứu vận dụng, ứng dụng những khía cạnh khác
nhau của qui luật, tạo nên sự cộng hởng với những ảnh hởng tích cực hoặc tiêu
cực vủa các qui luật này trong các giai đoạn của toàn bộ quá trình tái sản xuất xã
hội.
Theo cách xem xét đối tợng nghiên cứu của khoa học marketing ở trên,
marketing xâydựng là khoa học ứng dụngtrong lĩnh vực xây dựng. Vì vậy cũng
có thể xác định đối tợng nghiên cứu của marketingxâydựng một cách tổng quát
nh sau:
Lớp : Công nghiệp 42 A
5
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
Đối tợng nghiên cứu của khoa học marketingxâydựng là những mối quan hệ
có tính phổ biến của cung, cầu về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng. Về
cơ bản, quan hệ cung cầu trên thị trờng cũng chứa đựng và tuân theo một số qui
luật chung của quan hệ cung cầu hàng hoá. Tuy nhiên, do sản phẩm của xây dựng
có những nét đặc thù. Bởi vậy cung cầu về sản phẩm xâydựng cũng chịu ảnh h-
ởng và mang những đặc tính riêng. Đây cũng là lý do cần thiết khách quan dẫn
đến việc nghiên cứu và tăngcờnghoạtđộngmarketingtrong các doanh nghiệp
xây dựng hiện nay.
Marketing xâydựng là một môn khoa học ứng dụng, trớc hết nó sử dụng
những khái niệm, phạm trù đợc đề cập trong lý luận marketing, vận dụng những
phơng pháp, biện pháp kỹ thuật có thể ứng dụng vào lĩnh vực xây dựng. Mặc dù
vậy trên thực tế ngời ta vẫn thừa nhận, xâydựng là một lĩnh vực sản xuất vật chất
đặc biệt, không thể sử dụng một cách thuần tuý, máy móc những công cụ thông
thờng mà phải có cách nghiên cứu riêng, công cụ riêng và phơng pháp riêng.
Nếu thừa nhận những đặc thù về cung cầu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trên
thị trờngxâydựng thì điều đó cũng có nghĩa là thừa nhận sự tồn tại đối tợng
nghiên cứu một cách độc lập tơng đối của marketingxây dựng.
I.2.2. Đặc điểm của marketingxây dựng.
I.2.2.1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng.
Bên cạnh những đặc điểm chung, sản phẩm xâydựng cũng mang những đặc
điểm riêng biệt.Đó là :
-Tính đơn chiếc: Sản phẩm xâydựng thờng đợc sản xuất theo đơn đặt hàng
đơn chiếc, đợc sản xuất ra ở những địa điểm, điều kiện khác nhau, chi phí cũng
khác nhau đối với một sản phẩm. Khả năng trùng lặp về mọi phơng diện nh kỹ
thuật, công nghệ, kỹ thuật, môi trờngrất ít ngay cả xu hớng công nghiệp hoá
ngành xâydựng thì ảnh hởng của tính đơn chiếc cũng cha đợc loại trừ.
- Sản phẩm xâydựng đợc sản xuất ra ngay tại nơi tiêu thụ ra nó: các sản phẩm
xây dựng nh sản phẩm xây lắp, các công trình giao thông đều đợc thi công tại
một địa điểm mà nơi đó đồng thời gắn liền với việc tiêu thụ và thực hiện giá trị sử
dụng của sản phẩm. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm sẽ do ngời chủ sở hữu quyết
định. Vì vậy nếu định đợc nơi tiêu thụ sản phẩm thì đồng thời cũng xác định đợc
nơi sản xuất sản phẩm.
Lớp : Công nghiệp 42 A
6
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
- Sản phẩm xâydựng chịu ảnh hởng của điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế,
xã hội của nơi tiêu thụ. Vì chúng bao giờ cũng gắn liền với một địa điểm nhất
định nên phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phơng đó nh địa lý,
khí hậu, thời tiết, môi trờng, tập tục của địa phơng Đặc điểm đó chi phối việc
thực hiện các hoạtđộng sản xuất kinh doanh nh khảo sát, thiết kế, lựa chọn ph-
ơng án thi công, kết cấu công trình, điều kiện mặt bằng thi công.
- Thời gian sử dụng dài, trình độ kỹ thuật, mỹ thuật cao. Đồng thời có chi phí
sản xuất sản phẩm lớn và khác biệt theo từng công trình.
I.2.2.2. Đặc điểm về hình thức thị trờng và cạnh tranh trong kinh doanh
xây dựng.
Hình thức tiếp cận giữa bên cung và bên cầu để giải quyết nhu cầu của hai
bên trong ngành xâydựng chủ yếu thông qua đàm phán và đấu thầu xây dựng.
Đấu thầu là một trong những hình thức cạnh tranh giữa các chủ thầu xây dựng
(bên cung) và thờng tiến hành dới 2 hình thức: đấu thầu rộng rãi và đấu thầu
hạn chế.
Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu
tham gia. Bên nhà thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian
dự thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát
hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đợc áp dụng
trong đấu thầu.
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu
(tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải đợc
ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận. Hình thức này đợc
xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:
- Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của gói thầu.
- Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thấù hạn chế.
- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế.
I.2.2.3. Đặc điểm về quá trình tiêu thụ sản phẩm.
- Xảy ra trớc khi xuất hiện sản phẩm (nhà và công trình)
- Quá trình tiêu thụ sản phẩm xảy ra từ khi chủ đầu t công bố chọn thầu, trong
khi thanh toán trung gian đến khi quyết toán công trình.
- Sản phẩm xâydựng nói chung là không sản xuất hàng loạt để bán và không
có giai đoạn lu kho chờ bán.
Lớp : Công nghiệp 42 A
7
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
- Nếu bỏ qua khâu môi giới thì quá trình mua bán nói chung xảy ra trực tiếp
giữa ngời mua và ngời bán qua đấu thầu.
- Ngời mua đóng vai trò quyết định trong việc chọn ngời bán và trong việc
định giá bán.
I.2.2.4. Về một số công cụ Marketing- Mix.
Khác với các ngành khác, công cụ Marketing- Mix trongxâydựngcó những
đặc trng riêng biệt chủ yếu sau:
Chính sách sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng, ví nh kiểu dáng công
trình xâydựng không phải do chủ thầu xâydựng thiết kế mà do đơn vị t
vấn (chủ đầu t thuê) thực hiện (trừ trờng hợp áp dụng hình thức tổng thầu
chìa khóa trao tay. Nghĩa là sản phẩm đích thực của chủ thầu xây dựng
chỉ là các giải pháp công nghệ thi công mà họ đem chào hàng và tham gia
tranh thầu.
Về chính sách giá cả trongxâydựng chịu ảnh hởng của các đặc điểm giá
cả trongxây dựng. Vì giá sản phẩm xâydựngcó tính cá biệt cao, phụ
thuộc vào điểm đặt công trình xây dựng, phơng án tổ chức sản xuất công
nghệ thi công, thời điểm và thời gian xâydựng Và không thể đánh giá
sẵn cho một sản phẩm xâydựng cuối cùng mà chỉ có thể định sẵn phơng
pháp tính toán giá, định mức và đơn giá để tính giá của sản phẩm xây
dựng.
Trong xâydựngcó rất nhiều loại giá, đợc hình thành chủ yếu qua đàm
phán và đấu thầu. Đồng thời chúng có nhiều tên gọi khác nhau tuỳ thuộc vào
giai đoạn đầu t: giá xét thầu, giá tranh thầu, giá hợp đồng, tổng mức đầu t,
tổng dự toán công trình, giá thanh quyết toán công trình, giá cứng, giá mềm,
giá trần, giá sàn, giá bắt buộc, giá thoả thuận
Chính sách giao tiếp và quảng cáo trongxâydựng diễn ra chủ yếu trong
giai đoạn tranh thầu, quảng cáo là chính.
Về chính sách tiêu thụ trongxây dựng: ảnh hởng của quá trình tiêu thụ sản
phẩm nh các kênh tiêu thụ đã trình bày ở trên là chủ đầu t cócông trình
xây dựng, không có các tổ chức đại lý bán hàng, các kênh tiêu thụ này chỉ
có thể hoạtđộng khi quá trình đấu thầu xâydựng bắt đầu.
Lớp : Công nghiệp 42 A
8
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
I.3. Nội dung của quá trình hoạtđộngmarketing trong
doanh nghiệp xây dựng.
Vì quá trình đầy đủ của hoạtđộngmarketingtrong doanh nghiệp xây
dựng bao gồm: phân tích, đánh giá khả năng thị trờng. Phân tích khả năng
marketing của công ty, lựa chọn thị trờng mục tiêu, lập kế hoạch chiến lợc và
kế hoạch marketing của công ty; thiết lập các yếu tố marketing hỗn hợp, tổ
chức thực hiện và kiểm tra ở một số bớc ở trên. ở đây tập trung vào hai nội
dung có ý nghĩa trực tiếp đến việc điều hành và tổ chức hoạtđộng marketing.
I.3.1. Xác định mục tiêu marketing chiến lợc của doanh nghiệp
xây dựng.
Mục tiêu marketing chiến lợc của doanh nghiệp xâydựng chính là cái đích,
là kết quả trong tơng lai mà doanh nghiệp mong muốn đạt đợc và nỗ lực để đạt đ-
ợc và phải nỗ lực để đạt đợc tới nếu không muốn bị đổ vỡ và dẫm chân tại chỗ.
Theo quan điểm quản trị kinh doanh, mục tiêu là trạng thái mong đợi cần có
thể có mà mỗi doanh nghiệp xâydựng phải đạt đợc. Còn mục tiêu chiến lợc là
một mục tiêu lớn, dài hạn(2- 3 năm hoặc 5- 10 năm) mà nhờ đó thay đổi vị trí
của doanh nghiệp trong ngành từ một vị trí này đến vị trí cao hơn trong quá trình
cạnh tranh trên thị trờng.
Mục tiêu chiến lợc nh vậy bao gồm cả một tập hợp các mục tiêu bộ phận cả
định tính lẫn định lợng. Có thể biểu diễn chúng ta qua sơ đồ 1 ở trang sau.
Mục tiêu khối lợng sản phẩm: mà doanh nghiệp xâydựngcó thể đáp ứng
và hi vọng sẽ tiêu thụ hết nh khối lợng xây lắp, khối lợng vật liệu xây dựng, khối
lợng máy móc thiết bị xâydựng sẽ sản xuất ra, khối lợng dịch vụ t vấn cho
khách hàngĐể xác định đúng khối lợng sản phẩm, doanh nghiệp phải dựa trên
việc phân tích số liệu của quá khứ, các diễn biến của thị trờng hiện tại và dự báo
xu hớng thị trờngtrong tơng lai để đa ra các dự kiến chuẩn xác.
Doanh thu: cũng là một chỉ tiêu định lợng phản ánh kết quả tổng hợp về
mặt tài chính mà doanh nghiệp xâydựng cần đạt đợc để tồn tại, tăngtrởng và
phát triển.
Tổng lợi nhuận: mà doanh nghiệp cần đạt, đây là chỉ tiêu định lợng quyết
định, đợc tính bằng phần chênh lệch giữa doanh thu đạt đợc và các khoản chi phí
bỏ ra để có đợc mức doanh thu đó. Doanh nghiệp là chỉ tiêu kinh tế cơ bản để
đánh giá kết quả.
Vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng, biểu thị sự thành đạt của doanh
nghiệp trên phân đoạn thị trờng thuộc loại sản phẩm mà doanh nghiệp tham dự và
mong muốn có một thứ bậc quyết định.
Lớp : Công nghiệp 42 A
9
Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh
Thế lực của công ty, đó là sức mạnh tiềm tàng của doanh nghiệp bao gồm
cả sức mạnh hiện tại, sức mạnh tiềm năng, sức mạnh tổng hợp bao gồm cả kinh
tế, mối quan hệ xã hội
Sự an toàn trong tơng lai. Đó là các bảo đảm cần thiết mà doanh nghiệp
phải có để chống lại các rủi ro mà trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp có
thể gặp phải nh uy tín chất lợng của sản phẩm, đạo đức kinh doanh của doanh
nghiệp, các khối liên kết mà doanh nghiệp tham dự, các chi phí mua bảo hiểm
Sơ đồ 1: Cơ cấu mục tiêu chiến lợc marketing của doanh nghiệp xây
dựng.
Đó là các mục tiêu bộ phận chủ yếu trong mục tiêu chiến lợc của côngty xây
dựng. Trong việc lập mục tiêu chiến lợc này không thể không kể đến vai trò đặc
biệt quan trọng của các nhà kinh tế xâydựng với chức năng là xác định tiên lợng
dự toán, xác định chi phí xâydựngcông trình và tiến hành lập giá cho sản phẩm
xây dựng mà chúng liên quan đến sự thành công của marketingxây dựng. Vai trò
của các nhà kinh tế xâydựng không những là ngời lập giá và xác định giá cho
việc chọn thầu, đấu thầu của quá trình chuẩn bị đầu t mà họ còn là những ngời
tham gia lập dự án khả thi(luận chứng kinh tế kỹ thuật) trong quá trình sản xuất
sản phẩm xây dựng.
I.3.2. Thiết lập các yếu tố cấu thành marketing mix.
Marketing mix của doanh nghiệp xâydựng là sự phối hợp các thành phần
marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế ở mỗi thời kỳ của doanh
Lớp : Công nghiệp 42 A
10
Mục tiêu chiến l ợc
Vị trí trên
thị tr ờng
Doanh thu
Khối l ợng
sản phẩm
Khách
hàng
Thế lực
công ty
Tổng lợi
nhuận
Sự an toàn
trong t ơng
lai
[...]... 42 A 16 Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh Chơng II Thực trạng hoạt độngmarketing của CôngtyCổphần xây dựngCTGT818 II.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtyCổphần xây dng CTGT818 II.1.1 Giới thiệu chung về côngty II.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của công tyCôngtycổphần Xây dựngCông trình Giao thông (CTGT) 818 đợc thành lập theo giấy phép ĐKKD số 0103000808 do Sở Kế hoạch... cấu tổ chức CôngtyCổ Tổ mộc Tổ nề Phòng Tài vụ Phòng Kỹ thuật Đội XD số 2 Tổ sx đá PGĐ Nội Chính Đội XD số 3 Tổ rải nhựa Tổ LĐPT Phòng Tổ chức LĐ Đội Thi CôngCơ Giới Tổ xe,máy Tổ sc phầnxâydựngCTGT818 Lớp : Công nghiệp 42 A 24 Chuyên đề thực tập Âu Thị Hải Linh II.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của CôngtyCổphần xây dựngCTGT818trong những năm gần đây Bảng 2 : Kết quả hoạtđộng năm 1999-2003... bộ CNV, nhiều khi côngty đã đa ra mức giá thấp nhất để có thể trúng thầu và khi tiến hành thi công do mức vốn đầu t thấp nên côngtycó thể bỏ qua hoặc không thể thực hiện đợc đầy đủ các tiêu chuẩn về chất lợng công trình Khi đó côngty không đạt đợc hiệu quả kinh doanh của mình II.2 Thực trạng các hoạt độngmarketing của CôngtyCổphần xây dựngCTGT818 II.2.1 Thu thập thông tin marketing Việc thu... yếu tố chất lợng trong suốt quá trình Hiện nay, côngtycổphầnxâydựngcông trình giao thông 818 cũng nh các côngtyxâydựng giao thông khác đang phải chịu những tác động theo hớng cản trở tới công tác quản lý chất lợng công trình từ phía môi trờng kinh tế xã hội Cụ thể là: trongcông tác đấu thầu thông thờng chủ đầu t trờng chọn những nhà thầu xâydựng nào đa ra mức giá thầu thấp nhất chứ ít quan... giúp đội ngũ cán bộ tích luỹ thêm kinh nghiệm về tổ chức và khảo sát thi công CT Đứng trớc sự biến động của thị trờng và cơ chế mới, năm 2002 côngty đã chuyển đổi hình thức từ côngty TNHH sang côngtycổphần với cái tên CôngtycổphânXâydựng CTGT8 18 Đồng thời bổ sung thêm một số ngành nghề kinh doanh: Sản xuất vật liệu xâydựng , khai thác đá San lấp mặt bằng, xử lý nền móng Kiểm tra và phân... Linh Kế hoạch hoá marketing và chiến lợc phát triển là một trong những nhiệm vụ chính của ngời quản lý marketingtrong lĩnh vực xâydựng nói chung và của côngtyCổphầnxâydựngCTGT818 nói riêng Sự xác định những thị trờng mục tiêu và sau đó là phát triển marketing mix đối với những thị trờng đó là tất cả những gì liên quan đến ngời quản lý marketing Ngời quản lý marketingxâydựng ngày nay đụng... Hải Linh Bắc Trong năm 2004 này côngty sẽ dự định mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh để khai thác thị trờng rộng lớn này Nói tóm lại, việc kế hoạch hoá marketing mà việc xác định thị trờng mục tiêu đúng đắn là công việc quan trọng trớc hết, không thể thiếu đợc của côngtyCổphầnxâydựngCTGT818 nói riêng và của tất cả các côngtyxâydựng nói chung Đồng thời phải đặt marketingtrong mối quan... kinh tế thị trờng, trong năm 2002, côngty đã từng bớc hoàn chỉnh các hệ thống văn bản quản lý chất lợng nội bộ, xâydựng quy chế về quản lý kỹ thuật-chất lợng-an toàn lao độngtrong toàn côngtyTrong những năm qua, công cuộc xâydựng ở nớc ta bớc vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ Nhu cầu về các công trình có kỹ thuật cao ngày một tăng Do vậy, vấn đề nâng cao chất lợng các công trình xâydựng đợc đặt ra... các công trình-sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp TCXD 12/1996) Trớc những đòi hỏi này côngtycổphầnxâydựngCTGT818 đã và đang có những bớc chuyển mới trongcông tác quản lý chất lợng sản phẩm nói chung và quản lý chất lợng các côngxâydựng nói riêng +Tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm của côngty cũng nh công tác quản lý chất lợng Nếu nh trớc đây việc quản lý chất lợng sản phẩm của công. .. xuất các công trình Tuỳ theo tình hình đặc điểm các công trình hoặc các hạng mục công trình, Côngty sẽ giao cho đội trởng tổ chức các hoạtđộng sản xuất, thi côngxâydựngcông trình theo qui mô thích hợp sau đây: Côngty trực tiếp quản lý, điều hành công việc Giao khoán công nhân cho đội Giao khoán vật liệu phụ Giao khoán vật t Giao khoán hoàn toàn, nộp tỉ lệ thích hợp Các đội xâydựngcó quyền . Cổ phần xây dựng CTGT 818.
+ Chơng III. Chơng III. Những giải pháp tăng cờng hoạt
động marketing trong Công ty Cổ phần xây dựng CTGT 818.
Lớp : Công nghiệp. thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần xây dựng
CTGT 818, phát hiện ra những mặt thành công và cha thành công trong kinh
doanh của Công ty, từ