III. Đánh giá chung
II.7 Các biện pháp khá c:
♦ Tạo vốn :
- Trong bối cảnh hiện nay vốn đối với các doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng bậc nhất. Đối với những công trình mà chủ đầu t nớc ngoài việc ký kết hợp đồng phải đặt cọc bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh tiền ứng trớc của chủ đầu t, đặt cọc từ 5 – 10% giá trị hợp đồng. Ngoài ra việc ứng vốn lu động thi công cũng rất khó khăn do cácquy định ngặt nghèo của ngân hàng, tuy ngân hàng trong nớc đã có những quy định, nhng còn khó khăn cho các doanh nghịêp. Còn ngân hàng n- ớc ngoài tại Việt Nam thì các doanh nghiệp Việt Nam cha đủ uy tín. Chính vì điều này mà giải pháp quan trọng phải đa Công ty nằm trong một hệ thống Tổng công ty của Nhà nớc để có cơ sở ngân hàng thực hiện cơ chế trả lãi hợp lý, sòng phẳng, đúng thời gian. Tuy nhiên biện pháp này chỉ để giải quyết số vốn nhỏ chủ yếu là vốn lu động trong thi công.
♦ Giải pháp đào tạo :
Sự phát triển của ngành xây dựng đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo, kỹ s, công nhân kỹ thuật phải đợc đào tạo và đào tạo lại cho phù hợp với trình độ và khả năng thi công các sản phẩm xây dựng hiện nay nhất là các công nghệ mới nh máy khoan cọc nhồi, kích nâng sàn, kỹ thuật tờng bê tông, cốt pha thép, kỹ thuật xây dựng nhà cao tầng…Muốn vậy phải đào tạo có thể kết hợp sử dụng các biện pháp đào tạo.
+ Đào tạo tại chỗ với sự hớng dẫn của các kỹ s và công nhân đã thành thạo ( có thể là chuyên gia nớc ngoài ) hớng dẫn, kèm cặp tại hiện trờng. Hình thức này rễ phù hợp và có tác dụng ngay ít tốn kém chỉ cần về mặt tổ chức bố trí đúng ngời và hợp lý.
+ Đào tạo tại trờng học : Gửi công nhân, kỹ s đào tạo tại các trờng với những môn học mới và công nghệ kỹ thuật mới học phí có thể do nhà trờng cung cấp hoặc doanh nghiệp cung cấp.
+Tuyển chọn học sinh ngay từ lúc bắt đầu vào trờng và doanh nghiệp xem xét có thể cấp học bổng ngay từ khi bắt đầu nếu xét thấy có khả năng và nguyện vọng phù hợp.
+ Hợp tác với các doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài gửi đi học tập, đào tạo kết hợp với thực tế công tác ở nớc sở tại một thời gian. Việc này có thể kết hợp hai chiều tức là các cán bộ và kỹ s nớc ngoài cũng có thể sang ta làm một thời gian. Việc trao đổi này giúp cho việc tranh thủ học tập đợc các kỹ thuật xây dựng tiên tiến của nớc ngoài cũng nh doanh nghiệp xây dựng nớc ngoài hiểu thêm công nghệ xây dựng truyền thống của ta.
+ Đào tạo theo con đờng chính thức của Nhà nớc : Đây là hình thức mà gi đi theo các quy định của Nhà nớc có thể trong và ngoài nớc.
♦ Giải pháp liên doanh liên kết :
Với những hạn chế của doanh nghiệp xây dựng trong nớc với những bối cảnh hiện nay cần liên doanh liên kết :
- Theo hình thức cho phù hợp ( hiệp hội, liên kết công trình). Song điều quan trọng vẫn là tinh thần hợp tác và sự hài hoà về lợi ích.
- Liên kết trong nớc có thể ở tầng công trình hoặc liên kết lâu dài, bằng những hợp đồng hợp tác nhằm hỗ trợ nhau về vốn, kỹ thuật, con ngời, ngoài ra công ty cần phấn đấu liên kết với nớc ngoài bằng hình thức :
+ Công ty liên doanh ( sự thành lập chung giữa một công ty nớc ngoài và một công ty Việt Nam) để thành lập công ty mới.
+ Hợp hợp tác kinh doanh cho từng công trình. + Liên kết từng mặt với các công ty nớc ngoài.
- Sự liên kết có thể giúp cho các doanh nghiệp xây dựng hiện nay tháo gỡ những vấn đề bức xúc là vốn và kỹ thuật. Bởi lẽ trên thực tế việc vay vốn của ngân hàng không phải là việc dễ vì vậy liên kết với nhau và vay vốn của nhau có thế có rất nhiều hình thức nh bán hàng, bán sản phẩm chậm trả, vay ở hình thức hiện vật. Trong điều kiện hiện nay nếu quy ra giá trị của đồng tiền thì với lãi suất chậm trả từ 7% - 8% là chấp nhận đợc. Mặt khác vay vốn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào luật pháp của Nhà nớc. Chính vì vậy sự tin tởng và hài hoà lợi ích sẽ giúp cho các bên liên kết tìm đợc thế mạnh của mình trong sự phát triển chung.
Chơng III
Kết luận
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, mỗi doanh nghiệp phải tự quyết định con đ- ờng phát triển của mình hoặc tiến lên hoặc sẽ tụt hậu và trợt khỏi quỹ đạo kinh doanh dẫn đến thất bại phá sản.
Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phức tạp tồn tại nhiều quan điểm khác nhau do điều kiện lịch sử và góc độ nghiên cứu khác nhau. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu theo đuổi của các doanh nghiệp, là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Công ty cổ phần XDCTGT 818 cũng không vợt ra khỏi quỹ đạo đó và nhân tố góp phần quan trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty chính là hoạt động marketing góp phần xác định thị trờng mục tiêu, nâng cao công tác đấu thầu tìm việc làm đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho công ty.
Qua 9 tuần thực tập tại công ty cho thấy hiệu qủa sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động marketing vẫn cha đợc tăng cờng. Do vậy trong thời gian tới công ty tiến hành thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm phát huy lợi thế và hạn chế khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Với thời gian ngắn cùng với kiến thức còn hạn chế bài chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy em mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo phụ trách thực tập cùng các thầy cô trong bộ môn và các bạn để bài viết lần sau đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần xây dựng CTGT 818 và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn : Nguyễn Công Hoa và bác trởng phòng của công ty đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành bài viết này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. “áp dụng phơng pháp phân tích rủi ro trong thẩm định dự án đầu t”. Tạp chí xây dựng số 3. 2003.
2. Bàn về trách nhiệm của chủ đầu t sau đấu thầu”. Tạp chí xây dựng số 1. 2003.
3. Các văn bản hớng dẫn quản lý đầu t và xây dựng và đấu thầu. NĐ 52/1999 NĐCP và NĐ 88/1999 NĐCP.
4. Cơ hội giao thơng ngành xây dựng Việt Nam.
6. Định mức kỹ thuật và đơn giá-dự toán trong xây dựng.
7. Giá sàn xây lắp của nhà thầu xây dựng. Tạp chí xây dựng số 11.2003. 8. Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t. Tạp chí xây dựng số
12.2003.
9. Những mốc son của ngành xây dựng.Tạp chí xây dựng số 3.2003. 10.Nghiêm Sỹ Minh: “Phân loại và phân đoạn thị trờng xây dựng” . Tên
sách: “ Thơng mại- Du lịch- Dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam”. NXB Thống kê Hà Nội.
11. Nghiêm Sỹ Minh: “Mục đích và nội dung của việc nghiên cứu thị tr- ờng xây dựng”. Tên sách: “ Thơng mại- Du lịch- Dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam”. NXB Thống kê Hà Nội.
12. Nghiêm Sỹ Minh: “Sản phẩm xây dựng và đặc điểm tái sản xuất xây dựng”.Tên sách: Về đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
13.Nghiêm Sỹ Minh: “Những đặc điểm sản phẩm ảnh hởng marketing xây dựng ở Việt Nam” Tên sách: Về đổi mới kinh tế ở Việt Nam. 14.Tin học trong xây dựng-Trần Nhất Dũng
Ngô Lâm Thao.
15.11. Tiết kiệm năng lợng trong công trình xây dựng. Tạp chí xây dựng số 10.2003.
16. T vấn xây dựng và xây dựng Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế. Tạp chí xây dựng số 1.2003.
17. Vì sự phát triển của ngành xây dựng Việt Nam. Tạp chí xây dựng số 1.2003.