II.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng CTGT 818 trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu tăng cường hoạt động marketing trong công ty cổ phần xây dựng ctgt 818 (Trang 25 - 28)

dựng CTGT 818 trong những năm gần đây.

Bảng 2 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 1999-2003. S TT Các chỉ tiêu ĐV tính 1999 2000 2001 2002 2003 1 Giá trị sản l- ợng Tỷ đồng 18 22 27 35 45 2 Tổng doanh thu Tỷ đồng 13,75 18,72 21,6 30,6 42,5 3 Các khoản nộp ngân sách Triệu đồng 59,68 64,73 72 114,64 150

4 Lợi nhuận ròng Triệu đồng 280 324 450 620 760

5 Thu nhập bình quânhàng tháng

Triệu đồng 0,8 0,88 0,95 1,2 1,5

Nguồn: Phòng Kế toán tài vụ

Thoạt nhìn vào bảng ta thấy các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng CTGT 818 ta thấy các chỉ tiêu về tuyệt đối đều tăng qua các năm tuy mức tăng có khác nhau. Ta cũng thấy rằng từ năm 1999 đến năm 2000, năm 2001 các chỉ tiêu đều tăng chậm hơn so với từ 2001 trở đi. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy là do năm 1999 ở Việt Nam có cuộc khủng hoảng kinh tế nhẹ. Tuy nhiên các doanh nghiệp hoạt động trên đất nớc Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần xây dựng CTGT 818 nói riêng đều bị ảnh hởng. Phân tích một cách tỉ mỉ hơn, bằng phơng pháp so sánh liên hoàn ta có thể thấy rõ hơn điều này.

II.1.3.1. Giá trị sản lợng.

Giá trị sản lợng năm 2000 tăng so với năm 1999 là 4 tỷ đồng với tốc độ tăng là 22,22%. Sang năm 2001 kết quả khả quan hơn vì nền kinh tế ban đầu đợc khôi phục cuộc khủng hoảng năm 1999 nh đã nói. Nhà nớc đầu t nhiều hơn cho xây dựng đờng xá, cầu cống…để phát triển các ngành kinh tế khác. Sản lợng năm 2002 tăng hơn so với 2001 là 8 tỷ đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 29,63%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 10 tỷ đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 28,57%. Nh vậy giá trị sản lợng của công ty ngày càng tăng và tốc độ tăng tơng đối đồng

đều. Có thể nói rằng kinh tế ổn định là một môi trờng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển.

II.1.3.2. Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu so với giá trị sản lợng

Doanh thu là số tiền thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Doanh thu bao gồm:

- Doanh thu từ hoạt động xây dựng các công trình

- Doanh thu từ hoạt động tài chính

- Doanh thu từ hoạt động bất thờng

Qua bảng trên ta thấy rằng doanh thu của công ty tăng khá đều qua các năm 2000, 2001. Đến năm 2002 và năm 2003 doanh thu tăng nhanh hơn hẳn. Năm 2002 mức doanh thu tăng là 9 tỷ đồng, tốc độ tăng là 41,66%. Năm 2003 tăng so với 2002 là 11,9 tỷ đồng, tốc độ tăng là 35,94%. Tỷ lệ doanh thu so với sản lợng phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tỷ lệ này cũng tăng tơng ứng với sự tăng của doanh thu. Tỷ lệ tăng cao nhất vào năm 2002 và 2003. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty ngày một tiến triển và khởi sắc.

II.1.3.3. Lợi nhuận ròng.

Cũng nh doanh thu, lợi nhuận của công ty tăng khá đều qua các năm 2000, 2001 và tăng hơn hẳn ở năm 2002, những năm đầu tiên chuyển đổi hình thức công ty. Điều này khẳng định rằng việc chuyển đổi loại hình công ty là một quyết định sáng suốt và thể hiện tầm nhìn chiến lợc của các nhà quản trị công ty.

II.1.3.4. Thu nhập bình quân đầu ngời của cán bộ CNV.

Mức thu nhập bình quân hàng tháng của cán bộ CNV trong công ty trong những năm qua không ngừng đợc tăng lên. Qua bảng ta thấy năm 1000 mức thu nhập bình quân của cán bộ CNV(sau khi trừ đi các khoản BHYT, BHXH…) đạt 0,8 triệu đồng/ng/tháng. Năm 2000 mức thu nhập là 0,88 tr đ/ng/tháng , tăng so với năm 1999 là 0,8 trđ/tháng, tốc độ tăng là 10%. Năm 2001 mức thu nhập là 0,98 tr đ/ng/tháng, tốc độ tăng là 11,36%. Năm 2002, công ty đã dự kiến mức tăng là 1,15 tr đ/ng/tháng bởi trớc tình hình khó khăn của chuyển đổi hình thức công ty nên không dám đặt kế hoạch thu nhập bình quân cao. Tuy nhiên, công ty đã vợt qua những khó khăn thử thách trớc mắt và hoàn thành vợt kế hoạch về thu nhập bình quân cho cán bộ CNV. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2002 là 1,2

tr đ/ng/tháng (lớn hơn 1,25 tr đ) tăng rõ rệt so với năm 2001 là 0,25 tr đ tơng ứng tăng 25,5%. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 0,2 tr đ/tháng tơng ứng tăng 15,38%. Đạt đợc kết quả nh vậy là do sự sáng suốt trong việc lựa chọn thị trờng mục tiêu và sự cố gắng nỗ lực, đồng tâm đồng sức của toàn thể cán bộ CNV của công ty.

II.1.3.5. Công tác quản lý chất lợng của công ty.

+ Chất lợng công trình và tiến độ thi công công trình

Đây là chỉ tiêu mang tính định tính, không tính toán chính xác đợc, không ớc lợng đợc. Hầu hết các công trình xây dựng do công ty đảm nhiệm trong những năm gần đây đều đạt tiêu chuẩn khá tốt. Nhận thức đợc vị trí và tầm quan trọng của chất lợng sản phẩm, để nâng cao uy tín và vị thế doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, trong năm 2002, công ty đã từng bớc hoàn chỉnh các hệ thống văn bản quản lý chất lợng nội bộ, xây dựng quy chế về quản lý kỹ thuật-chất lợng-an toàn lao động trong toàn công ty.

Trong những năm qua, công cuộc xây dựng ở nớc ta bớc vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu về các công trình có kỹ thuật cao ngày một tăng. Do vậy, vấn đề nâng cao chất lợng các công trình xây dựng đợc đặt ra nh một đòi hỏi cấp bách “phải coi chất lợng là lẽ sống, là lơng tâm nghề nghiệp và sự phát triển của doanh nghiệp để không ngừng phấn đấu “ (Giáo s- Tiến Sỹ. Nguyễn Văn Quang, bài Chất lợng các công trình-sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. TCXD 12/1996). Trớc những đòi hỏi này công ty cổ phần xây dựng CTGT 818 đã và đang có những bớc chuyển mới trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm nói chung và quản lý chất lợng các công xây dựng nói riêng.. +Tình

hình thực hiện chất lợng sản phẩm của công ty cũng nh công tác quản lý chất lợng.

Nếu nh trớc đây việc quản lý chất lợng sản phẩm của công ty chỉ đợc thực hiện chủ yếu trong khâu sản xuất và cũng chỉ đợc thực hiện ở khâu cuối cùng khi công trình đã hoàn thành thì nay đã đợc thẩm định chất lợng từ khâu ban đầu lập dự án, từ các tiêu chuẩn về nền, móng, đến các dầm chịu lực… đều đợc tính toán kỹ vào trong quá trình thi công thì chất lợng đợc đa lên hàng đầu.

Kiểm tra chất lợng không chỉ đơn thuần là việc so sánh các chỉ tiêu chất lợng thực tế đã đặt ra mà là hệ thống các mặt hoạt động để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất. Việc

quản lý chất lợng công trình của công ty đặt ra ở tất cả các khâu, các quá trình làm ra sản phẩm. Cụ thể:

 Khâu nghiên cứu thiết kế

 Khâu cung ứng vật liệu

 Khâu thi công xây lắp

 Khâu nghiệm thu và bàn giao công trình.

Chính nhờ vào việc thực hiện quản lý chất lợng sản phẩm ở những khâu trên mà hiện nay công ty đã từng bớc đa chất lợng công trình ngày một nâng cao. Do đó, đã tạo đợc uy tín trên thị trờng.

Việc quản lý chất lợng công trình đợc thực hiện ở tất cả các khâu.Nhng việc quản lý chất lợng ở từng khâu, từng giai đoạn lại chỉ dừng lại ở việc đánh giá, tổng kết chất lợng ở cuỗi mỗi khâu chứ không lu ý đến việc kiểm soát khống chế quá trình hình thành yếu tố chất lợng trong suốt quá trình.

Hiện nay, công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 818 cũng nh các công ty xây dựng giao thông khác đang phải chịu những tác động theo hớng cản trở tới công tác quản lý chất lợng công trình từ phía môi trờng kinh tế xã hội. Cụ thể là: trong công tác đấu thầu thông thờng chủ đầu t trờng chọn những nhà thầu xây dựng nào đa ra mức giá thầu thấp nhất chứ ít quan tâm tới các chỉ tiêu về chất lợng cũng nh năng lực thực tế của doanh nghiệp. Vì muốn giải quyết đợc việc làm cho cán bộ CNV, nhiều khi công ty đã đa ra mức giá thấp nhất để có thể trúng thầu và khi tiến hành thi công do mức vốn đầu t thấp nên công ty có thể bỏ qua hoặc không thể thực hiện đợc đầy đủ các tiêu chuẩn về chất lợng công trình. Khi đó công ty không đạt đợc hiệu quả kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu tăng cường hoạt động marketing trong công ty cổ phần xây dựng ctgt 818 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w