Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
36,98 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGHOẠTĐỘNGMARKETINGỞCÔNGTYCỔPHẦNNAMTHÁI 3.1. Tầm quan trọng phải nâng cao khả năng cạnh tranh của côngtycổphầnNam Thái: 3.1.1. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay: 3.1.1.1. Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá thương mại: Trong nền kinh tế cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp đều phải tự giành cho mình một vị trí nhất định. Vì thế, doanh nghiệp tham gia thị trường sẽ không thể tồn tại nếu họ không cómột chiến lược cạnh tranh đúng đắn, phù hợp với thị trường. Việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh là một quá trình lâu dài trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng vững chắc để doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. Hơn nữa, cạnh tranh là yếu tố khách quan của nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp phải tự mình thích nghi với yếu tố khách quan đó. Tự do hóa thương mại đồng nghĩa với việc xoá bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, xoá bỏ bảo hộ của Nhà Nước đối với các cơsở sản xuất kinh doanh trong nước, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trường khu vực và thế giới. Cạnh tranh cũng có nghĩa là đào thải. Những doanh nghiệp có đủ khả năng vượt qua khó khăn sẽ đủ sức cạnh tranh và phát triển đi lên. Ngược lại, cũng có những doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh sẽ bị thị trường đào thải. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay chính là thách thức và vận hội để các doanh nghiệp tự khẳng định vị thế cạnh tranh của mình. 3.1.1.2. Sự lựa chọn của khách hàng: Trong nền kinh tế thị trường, sự phát triển phong phú và đa dạng của các chủng loại hàng hoá với các hãng khác nhau sẽ tạo cho khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn. Khách hàng dĩ nhiên sẽ lựa chọn những sản phẩm phù hợp với thị hiếu, vừa túi tiền và đặc biệt chất lượng sản phẩm cao ở bất kì một nhà sản xuất nào. Đây cũng chính là một vấn đề thúc đẩy các doanh nghiệp tăngcường khả năng cạnh tranh dưới nhiều hình thức nhằm thu hút khách hàng đến với sản phẩm của mình. Việc khách hàng ủng hộ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng nhanh hiệu quả sử dụng vốn. Hơn nữa, đứng trước một sự chọn lựa phong phú như vậy yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm rất khắt khe. Khách hàng ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, phương thức thanh toán . của doanh nghiệp. Xu hướng này là một bất lợi đối với các doanh nghiệp nhưng cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp khẳng định vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường và có chiến lược phát triển sản xuất cho phù hợp. 3.1.1.3. Sự đe doạ của các sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là sản phẩm có tính năng động hay công dụng tương tự đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thế giới, sản phẩm sản xuất ra luôn luôn được cải tiến. Một sản phẩm có thể có nhiều tính năng đáp ứng được nhiều mục đích tiêu dùng khác nhau của khách hàng. Chính vì thế, khả năng thâm nhập thị trường của các sản phẩm thay thế là rất lớn. Người tiêu dùng chắc chắn sẽ ưu tiên sử dụng sản phẩm có tính năng tương tự kia bởi so với sản phẩm của doanh nghiệp nó có giá rẻ hơn và chất lượng cũng khá đồng nhất. Hơn nữa, sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế trên thị trường làm tăng tính cạnh tranh và thu hẹp thị phần sản phẩm của doanh nghiệp. Xu thế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biện pháp để tạo ra sản phẩm có tính chuyên biệt cao, cơ hội thay thế của các sản phẩm khác rất ít. Có như vậy, doanh nghiệp mới có thể đừng vững trên thị trường hay nói cách khác muốn tồn tại doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. 3.1.1.4. Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Hiện nay mọi tổ chức cá nhân đều có thể dễ dàng tham gia thị trường. Xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại tạo điều kiện cho hàng hoá nước này tự do ra vào nước khác. Sức ép của các đối thủ mới ra nhập thị trường (kể cả trong và ngoài nước) với những lợi thế từ công nghệ đến phương pháp quản lý tiên tiến hiệu quả sẽ gây những bất lợi không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn nghành. Khó khăn này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những giảipháp không chỉ là trước mắt mà là giảipháp lâu dài, phải có những chiến lược đầu tư mang tính định hướng để khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. 3.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của CôngtycổphầnNam Thái: Trên đây đã phân tích xu hướng vận động của các yếu tố tác động tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Xu hướng này tạo ra mức độ cạnh tranh rất khốc liệt, gây sức ép lớn đối với các doanh nghiệp về tất cả các lĩnh vực như sản xuất kinh doanh, thị phần, lợi nhuận . Các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm phải được nâng cao. Khả năng cạnh tranh chính là hàng rào bảo vệ hữu hiệu để ngăn chặn các bất lợi gây ra cho doanh nghiệp. Giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường quả là một vấn đề không nhỏ đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Đó là một quá trình phấn đấu liên tục, nỗ lực không ngừng. Tuy nhiên, làm thế nào để duy trì lợi thế cạnh tranh hiện có và ngày càng phát triển nó mới là điều thực sự khó. Doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách để đi trước đối thủ cạnh tranh của mình về hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm, phương thức kinh doanh sáng tạo và đặc biệt là giá cả hợp lý . mới hy vọng có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh sôi động nhưng đầy khắc nghiệt như hiện nay. Vì vậy, nâng cao khả năng cạnh tranh của CôngtycổphầnNamThái thực sự là cần thiết và phù hợp với quy luật. 3.1.3. Dự báo nhu câu thiêu thụ sản phẩm: 3.1.3.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ xe đạp, xe máy nói chung: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xe đạp, xe máy trong tương lai là việc làm hết sức cần thiết để côngtynắm được quy mô trị trường mà mình sẽ tham gia. đặc biệt là hiện nay tình hình thế giới nhiều biến động bất ngờ ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế thế giới Sau một thời gian khủng hoảng, kinh tế các nước Châu á đã bắt đầu phục hồi và phát triển nên triển vọng hợp tác thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ của các nước này với Việt Namcó xu hướng tăng lên. Những năm tới có nhiều biến chuyển do việc chuẩn bị các điều kiện cho việc thực hiện các cam kết theo hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực trung (CEPT/AFTA) và cam kết quốc tế khác như hiệp định thương mạ Việt – Mỹ, kim ngạch xuất khẩu của Việt Namcó thể đạt 21.5 tỷ USD vào năm 2004 và 24 tỷ USD vào nawm 2005 tương đương với mức tăng trưởng 8.5% và 12%. Trong ấn phẩm năm 2002 – ADO ( triển vọng phát triển Châu á) do ngân hàng phát triển Châu á - ADB khẳng định: tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam sẽ tiếp tục vượt xa so với mức trung bình của khu vực trong vòng hai năm tới. Theo ADB kinh tế Việt Namnăm 2004 sẽ đạt được những thành tựu to lớn hơn năm 2003, trong đó ngành công nghiệp và xây dựng đóng cai trò chủ đạo và dự báo đều đạt mức tăng trưởng 10%. Chỉ số tiêu dùng tăng sẽ tăngở mức 4,5%. Việt Namcó thế chiếm lĩnh thêm mộtsố thị trường và mở rộng thêm thị trường xuất khẩu sang thi trường Mỹ và EU khi khối này vừa kết nạp thêm mộtsố thành viên ởĐông ÂU. Thị trường miền bắc, dự báo sẽ ra đời nhiều thành phố vệ tinh xung quanh Hà Nội cùng với việc nâng cấp tuyến đường mối liền Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, đây sẽ là trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của cả nước. Sự tăng lên trong thu nhập bình quân đầu người cùng với sự phát triển các đô thị cớ nhỏ như Nam Định, Thanh Hoá, Vinh, Việt Trì, Phú Thọ v.v cũng hứa hẹn một thị trường rộng mở. Điều này chứng tỏ khu vực thị trường phía bắc vẫn là một thị trường trọng tâm trong tương lai đối với côngtycổphầnNam Thái. 3.1.4. Phương hướng, mục tiêu của côngtycổphầnNamThái đến năm 2010: 3.1.4.1. Phương hướng. - Thứ nhất ban lãnh đạo côngtycổphầnNamThái chủ trương tiếp tục hiện đại hoá dây truyền, máy móc và thiết bị sản xuất nhằm tiết kiệm tối đa nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất. - Thức hai, Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm nhằm duy trì tiêu trí “Hiện đại, chất lượng, kinh tế” - Thứ ba, Cải tiến công tác quảng cáo, tiếp thị, tài trợ nhằm nâng cao uy tín của côngty trong lòng đối tác và tiêu dùng. - Thứ tư, duy trì thị phần hiện có của công ty, tăng nhanh sản lượng tiêu thụ. 3.1.4.2. Mục tiêu. Về sản lượng: Hiện nay, côngtycổphầnNamTháicómột thị phần còn khiêm tốn so với các côngty sản xuất kinh doanh các sản phẩm cùng loại như côngty xe đạp Thống Nhất, Côngtycổphần xe đạp - xe máy Vi Ha… Côngtyphấn đấu đạt 6% tổng sản lượng tiêu thụ toàn Miền Bắc. Về thị phần: Mục tiêu chính về thị phần của côngtycổphầnNamThái là phấn đấu cuối năm 2010 thị phần đạt 15% thị phần miền Bắc. Cố gắng mở rộng thị phần bằng cách chiếm lĩnh thị phần của các côngty nhỏ và khai thác thêm những thị trường mới như Lào Cai, Sơn La … để đón bắt sự phát triển cua các thị trường tiềm năng này. Về chủng loại sản phẩm: cống gắng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm với chất lượng tốt, hiện đại. Ap dụng hệ thống đảm bảo chất lượng một cách hiệu quả trên cơsởcó sự tham gia của mọi người và trên nền tảng ISO 9001, lãnh đạo của côngty cam kết định kì xem xét, đánh giá hoạtđộng của hệ thống chất lượng. Tìm hiểu kĩ khách hàng, ghi nhận và xử lý 100% ý kiến, giáo dục cán bộ công nhân viên hướng tới khách hàng cũng như nhà cung cấp, đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. 3.2. Mộtsốgiảipháp chủ yếu nhằmtăngcườnghoạtđộngMarketingởcôngtycổphầnNam Thái. 3.2.1. Mộtsốgiảipháp áp dụng trong chiến lược marketing: Qua nghiên cứu ở các phần trên ta thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng củ chiến lựơc Marketing trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện tốt chiến lược Marketing sẽ góp phần giúp côngty đứng vững trước những thay đổi bất ngờ của thị trường. Xuất phát từ tầm quan trọng đó em xin đề xuất mộtsốgiảiphápnhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của côngtycổphầnNam Thái, cụ thể như sau. 3.2.1.1. Sự cần thiết phải thành lập một bộ phậnMarketingcó tính chất chuyên môn hoá: Trong phần đánh giá trên côngty với quy mô hoạtđộng sản xuất kinh doanh rộng lớn nhưng vẫn chưa có điều kiện tổ chức phòng Marketing do đó phần nào đã làm hạn chế, cản trở công tác tiêu thụ sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường của công ty. Chính vì vậy mà việc tạo lập bộ phận này là hết sức cần thiết trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay bộ phận này vẫn nằm trong phòng kinh doanh mà nghiệp vụ của phần này là vừa tiến hành nghiên cứu và thực hiện các hợp đồng kinh tế, vừa phải thực hiện nhiệm vụ kinh doanh nên không có đủ nhân viên chức năng để nghiên cứu hoạtđộng Marketing. Thành lập bộ phậnMarketing sẽ giúp cho côngtycó thể đáp ứng được tình hình mới, mở rộng thị trường cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Bộ phậnMarketingcó thể tổ chức thành bộ phận độc lập trực thuộc Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kinh doanh, có thể tổ chức thành từng nhóm trực thuộc phòng kinh doanh. Thông qua bộ phận Marketing, một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó sẽ được quyết định đưa vào sản xuất và tiêu thụ bởi bất kì một chính sách sản phẩm nào cũng không do ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mà nó hình thành do nhu cầu thị trường đòi hỏi. Tuy nhiên, việc tổ chức lại cơ quản lý mới trong côngty là việc làm khó khăn vì nó làm xáo trộn nội bộ công ty. Vì thế mà côngtycó thể thành lập một bộ phậnMarketing trực thuộc phòng kinh doanh. Mô hình sau có thể là nguyên tắc tổ chức bộ phậnMarketing của côngty trong thời gian tới. Marketing làm cho sản phẩm luôn thích ứng với nhu cầu thị trường. Bộ phậnMarketing không làm công việc của nhà kĩ thuật, nhà sản xuất nhưng nó chỉ ra cho phòng kĩ thuật, phòng sản xuất biết cần sản xuất cái gì, sản xuất như B ph n Marketingộ ậ Marketing thị trường trong nước Nghiên cứu chỉ đạo thực hiện hoạtđộngMarketingMarketing thị trường nước ngo ià Kiểm tra hoạtđộng Ho ch ạ nh đị chi n ế l cượ Thị trường Châu Âu Th ị tr ng ườ Châu á Kiểm tra hoạtđộng Ho chạ nhđị chi nế l cượ thế nào, số lượng bao nhiêu và thời điểm tung sản phẩm ra thị trường. Chức năng của bộ phận này tại côngtycổphầnNamThái được xác định như sau: - Có chức năng thâu tóm, phối hợp với các bộ phận khác trong côngtycó chức năng sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu tăng tính hấp dẫn của sản phẩm trên thị trường, thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. - Có chức năng phân phối sản phẩm, bao gồm: các hoạtđộngnhằm tổ chức sự vận động tối ưu của sản phẩm từ lúc kết quá trình sản xuất cho đến khi nó được giao cho các bộ phận khác và đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Tóm lại, bộ phậnMarketingcó nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban khác nhằm thực hiện mục tiêu Marketing mà côngty đã đề ra trên cơsở điều chỉnh Marketing - Mix sao cho phù hợp với từng thời kì nhất định. Hiệu quả hoạtđộng của bộ phậnMarketing chỉ có thể có được khi đội ngũ những người làm Marketing đủ về số lượng và chất lượng, nắm vững lý luận Marketing, có đủ kiến thức, năng lực, tính sáng tạo và trên cơsở mục tiêu định hướng kinh doanh của doanh nghiệp, căn cứ vào tính phức tạp và khả năng tiêu thụ sản phẩm, tính chất cạnh tranh của từng đoạn thị trường mà côngtycó chính sách Marketing phù hợp sao cho chi phí phân bổ thấp mà hiệu quả đem lại cao. Như vậy, việc thành lập bộ phậnMarketing sẽ giúp cho côngtytăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, giữ vững và chiếm lĩnh được các thị trường nhanh chóng trong điều kiện ngành sản xuất xe đạp - xe máy đang có nhiều biến động với nhiều đối thủ mới và cạnh tranh hết sức khốc liệt. 3.2.2. Về thị trường trọng điểm: 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường: Trong cơ chế thị trường đầy sôi động như hiện nay, thị trường tồn tại một cách khách quan và có vai trò quan trọng đối với sản xuất. Thị trường mách bảo và thúc đẩy sản xuất của côngty theo hướng có lợi nhất, cung cấp tín hiệu giúp cho côngtycó thể nhận biết các thông tin về sản phẩm và chủng loại, giá cả và chất lượng, nơi tiêu thụ, về đối thủ cạnh tranh và về tính chất nhu cầu cấp bách hay lâu dài. Do vậy mà các công tác nghiên cứu thị trường cần được côngty quan tâm và trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh phải xác định được quy mô nhu cầu thị trường. Nghiên cứu thị trường là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng, nó phải được tiến hành liên tục trong suốt quá trình vận hành mạng lưới bán hàng. Các đại lý, các cửa hàng phải bảo đảm việc ghi chép sổ sách đầy đủ về số liệu hàng bán trong từng thời gian cụ thể, phải biết tiếp thu ý kiến của khách hàng và thường xuyên tiếp nhận những thông tin trên thị trường. - Côngty cần phải cómột bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường với những cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng phân tích và đưa ra những quyết định chính xác trên cơsở lập kế hoạch về nhu cầu, từ đó lập kế hoạch sản xuất sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế nhằm vận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, tránh ứ đọng tồn kho hàng hoá. - Đối với khách hàng của mình côngty phải nắm vững các thông tin như: ngoài khách hàng của mình ra còn có những ai? Số lượng bao nhiêu? Vì sao họ mua hàng của công ty? Vì sao họ mua hàng của đối thủ cạnh tranh? - Côngty phải luôn bám sát thị trường, theo dõi tình hình biến động của giá cả như: giá cả sản phẩm ở từng khu vực thị trường và dự đoán nhu cầu biến động của nó, nắm bắt những thông tin có thể gây ảnh hưởng tới tỉ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, chính sách thuế quan đối với hàng nhập khẩu . - Nắm bắt các nguồn thông tin về đối thủ cạnh tranh. Yêu cầu đối với các thông tin này phải chính xác, kịp thời về số lượng, các đối thủ cạnh tranh của công ty, tình hình tài chính, sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ, chính sách giá cả v.v . Sau khi thu thập các thông tin phải tiến hành phân loại xử lý kịp thời để có thể đưa ra các quyết định nhanh nhất. Trong điều kiện hiện nay, công việc này có thể tiến hành nhờ các phương tiện kĩ thuật hiện đại như: điện thoại, [...]... và hoạtđộng được thiết lập đế tạo dựng hình ảnh về côngty trong lòng công chúng Hoạtđộng tạo lập quan hệ công chúng có thể hướng tới mộtsố biện pháp sau: Xác định rõ mục tiêu của công tác xây dựng quan hệ công chúng là tạo dựng lòng tin của khách hàng đối với côngty Tranh thu sự ủng hộ và tạo ra sự rằng buộc giữa côngty vói khách hàng Thông qua các hoạtđộng tạo lập quan hệ công chúng đế động. .. trên, công tác tiêu thụ sản phẩm mà đặc biệt là việc ứng dụng công cụ Marketing tại công tycổphần Nam Thái đã được quan tâm chú ý và đạt được kết quả tương đối khả quan trong hoatđồng sản xuất kinh doanh của mình Côngty ngày càng lớn mạnh, sản xuất kinh doanh ngày một tăng, thị trường ngày càng được mở rộng, đời sống của cán bộ công nhân viên trong côngty được cải thiện và nâng cao, uy tín của công. .. tâm về sản phẩm của côngty mà còn làm cho khách hàng thấy được sự quan tâm của côngty tới người tiêu dùng từ đó nâng cao uy tín côngty trên thị trường Để thực hiện tốt công tác này, Công tycổphần Nam Thái cần thực hiện các giảipháp sau: Trong hợp đông mua bán của côngty phải có cam kết bảo lãnh chất lượng sản phẩm và có chế độ bảo hành miến phí với các linh kiện Thành lập một nhóm cán bộ riêng... giới thiệu sản phẩm tại các trung tâm buôn bán lớn, coi trọng công tác trưng bày và trang trí ở đây cũng như có chính sách hỗ trợ trưng bày + Tham gia các hoạtđộng từ thịên, các hoạtđộng tài trợ xã hội… 3.2.7 Mộtsố biện phápđồng thời: 3.2.7.1 Nghiên cứu thị trường: Công tác nghiên cứu thị trường là mộtcông tác hết sức quan trọng của côngty Thực tế cho thấy xã hội càng phát triển thì nhu cầu của... trong côngty được cải thiện và nâng cao, uy tín của côngty đang được khẳng định Sau một thời gian thực tập tại côngtycổphânNam Thái, Do có những hạn chế về trình độ, kiến thức của bản thân cũng như thời gian để hoàn thành nên em mới chỉ nêu và phân tích được mộtsố vấn đề trong việc áp dụng Marketing và hoạtđộng sản xuất kinh doanh của côngty Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo,... tại Việt Nam thì giá vẫn là một trong những công cụ cạnh tranh có hiệu quả Thời gian vừa qua, công tycổphần Nam Thái căn cứ và tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ đã định cho sản phẩm của mình một mức giá " tương đối thấp"so với sản phẩm cùng loại để thâm nhập vào thị trường Kết quả kinh doanh đã chứng minh đây là một chính sách giá đúng đắn bởi những lý do sau + Người tiêu dùng Việt Nam với... phân phối hợp lý là một trong những hoạtđộng qua trọng của công tác Marketing Do vậy trong thời gian tới, côngty cần tập trung vào mộtsố hướng sau để phát triển mạng lưới tiêu thụ của mình - Côngty đang phấn đấu mở rộng mạng lưới tiêu thụ bao gồm các của hàng và đại lý trên toàn quốc Nhưng với chính sách chiết khấu theo doanh thu hiện hay thì phân phối của côngty mới chỉ đến được các đại lý rồi... thị trường nhằm mạng lại hiệu quả hoạtđộng tối đa cho côngty - Thiết lập mạng lưới các mối quan hệ với các cơ quan hữu quan để có được những thông tin về chính sách của nhà nước một cách nhanh chóng - Xác định đối thủ cạnh tranh chính của Công tycổphần Nam Thái, nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ để có chiến lược cạnh tranh phù hợp - Thu thập những thông dự báo về xu hướng biến động giá... doanh nghiệp Muốn tăng doanh số bán ra thì côngty phải tăng cường tìm kiếm những bạn hàng mới, đầu tư mở rộng thị trường nhất là trong pham vi đất nước, tạo nên một mạng lưới tiêu thụ vững chắc, kết phợp với chiến lược triển khai tiếp thị trong khắp các thành phố Muốn vậy, côngty phải tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu những thị trường khác nhau xem có phù hợp với khả năng của côngty hay không - Nếu... lập một nhóm cán bộ riêng chuyên trách việc giải quyết các khiếu nại của khách hàng trước và sau khi sử dụng sản phẩm của côngty 3.3 Mộtsố kiến nghị 3.3.1 Đối với Công ty: Trong những năm gần đây nhu cầu thị trường thay đổi lớn, sức mua giảm thì việc phân chia thị trường cũng gây nhiều khó khăn cho côngty - Côngty cũng cần tiến hành đào tạo, bổ xung nhằm hoàn thiện nguồn nhân lực cho các phòng . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NAM THÁI 3.1. Tầm quan trọng phải nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần. tăng cường hoạt động Marketing ở công ty cổ phần Nam Thái. 3.2.1. Một số giải pháp áp dụng trong chiến lược marketing: Qua nghiên cứu ở các phần trên ta