Trong những năm gần đây , công cuộc đổi mới nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh .Tuy nhiên nước ta vẫn là một trong những nước nghèo nhất thế giới . Để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các quốc gia ở khu vực và trên thế giới , chúng ta cần không ngừng nỗ lực , lợi dụng những thuận lợi sẵn có để đẩy mạnh việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội . Nhưng để tiến hành mọi hoạt động đó thì các doanh nghiệp cần phải có vốn . Câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp là cần phải làm thế nào để tạo lập nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ? Trong nền kinh tế thị trường , vốn có ý nghĩa vô cùng to lớn , nó có vai trò quyết định để thành lập và phát triển bất cứ doanh nghiệp nào .Vốn không tự nhiên mà có , nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có phương thức tạo vốn và huy động vốn để đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường . Qua quá trình học tập tôi nhận thấy vấn đề huy động vốn là vấn đề vô cùng quan trọng . Do vậy tôi chọn đề tài : " Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn ở Công ty TM Hương Lúa "
lời nói đầu Trong những năm gần đây , công cuộc đổi mới nền kinh tế đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh .Tuy nhiên nớc ta vẫn là một trong những nớc nghèo nhất thế giới . Để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các quốc gia ở khu vực và trên thế giới , chúng ta cần không ngừng nỗ lực , lợi dụng những thuận lợi sẵn có để đẩy mạnh việc đầu t phát triển kinh tế - xã hội . Nhng để tiến hành mọi hoạt động đó thì các doanh nghiệp cần phải có vốn . Câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp là cần phải làm thế nào để tạo lập nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh ? Trong nền kinh tế thị trờng , vốn có ý nghĩa vô cùng to lớn , nó có vai trò quyết định để thành lập và phát triển bất cứ doanh nghiệp nào .Vốn không tự nhiên mà có , nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có phơng thức tạo vốn và huy động vốn để đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng . Qua quá trình học tập tôi nhận thấy vấn đề huy động vốn là vấn đề vô cùng quan trọng . Do vậy tôi chọn đề tài : " Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn ở Công ty TM Hơng Lúa " Mục đích nghiên cứu đề tài này là nghiên cứu các lý thuyết kinh tế về huy động vốn trong các doanh nghiệp kết hợp với thực trạng huy động vốn của Công ty trong thời gian qua , từ đó đa ra một số ý kiến nhằm góp phần giải quyết một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của công ty là huy động vốn có hiệu quả nhất . Với quy mô cho phép của đề tài và thời gian thực tập có hạn, tôi xin đề cập một số vấn đề chính của huy động vốn và một số các biện pháp giải quyết những tồn tại chủ yếu trong việc huy động vốn của Công ty . Nội dung đề tài gồm có : Chơng I : Nguồn vốn của các doanh nghiệp Chơng II : Thực trạng tăng cờng huy động vốn tại C.T TM Hơng Lúa Chơng III : Giải pháp và kiến nghị Em xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn , chỉ bảo tận tình của Thạc sỹ Phan Thu Hạnh và các cán bộ nhân viên trong Công ty TM Hơng Lúa . Chơng I Nguồn vốn của các doanh nghiệp I. Khái quát chung về vốn và vốn của doanh nghiệp 1. Khái quát về vốn : Có nhiều định nghĩa khác nhau về vốn. Theo Samuelson, vốn là hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong cuốn "Kinh tế học" của D.Begg, tác giả đã đa ra hai định nghĩa: vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoá khác; vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp. Nh vậy, D.Begg đã bổ sung vào định nghĩa vốn của Samuelson. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, việc huy động vốn, quyết định đầu t là theo định hớng và theo kế hoạch của nhà nớc. Các doanh nghiệp không đợc quyền tự chủ huy động vốn và ra các quyết định đầu t. Vốn của các doanh nghiệp chủ yếu do ngân sách Nhà nớc cấp hoặc vay ngân hàng với lãi suất rất thấp. Với chế độ cấp phát vốn và giao nộp sản phẩm, các doanh nghiệp luôn ỷ lại cho trung ơng về các nguồn tài trợ, luôn đòi hỏi rót vốn, tăng đầu t nh một điều kiện bảo đảm thực hiện kế hoạch, pháp lệnh. Các doanh nghiệp tìm cách xin thêm vốn càng nhiều càng tốt, còn hiệu quả sử dụng không đợc chú ý đến. Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp rất lớn trong khi nguồn vốn của Nhà nớc có giới hạn. Chính vì vậy, có nhiều ngời có vốn nhàn rỗi, d thừa lại không có thị trờng để lu thông. Cơ chế bao cấp đã làm cho vốn không đợc lu thông và sử dụng có hiệu quả vì không có nơi giao dịch mua bán trên thị trờng đồng thời làm mất đi vai trò và tác dụng khách quan, đặc biệt là một đặc trng của vốn "tính hàng hoá" Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinh tế tự bỏ vốn đầu t. Vốn trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện tiên quyết của mọi quá tình đầu t sản xuất, kinh doanh. Thông qua thị trờng, vốn lu thông rộng rãi và thể hiện đầy đủ bản chất, vai trò của nó. Các Mác đã khái quát hoá vốn qua phạm trù T bản: T bản là giá trị mang lại "giá thị thặng d". Định nghĩa cô đọng này đã phản ánh đợc nội dung, các đặc trng và vai trò, tác dụng của vốn. Tuy nhiên do hạn chế của trình độ phát triển kinh tế lúc bấy giờ, Mác quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học t bản thì không những khu vực sản xuất vật chất tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế mà còn phải kể đến cả khu vực dịch vụ . Tóm lại, có thể đa ra một khái niệm khái quát về vốn của doanh nghiệp nh sau: "Vốn của doanh nghiệp là các quĩ tiền, vốn mà các doanh nghiệp dùng vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Vốn thực chất là một số tiền mà các doanh nghiệp ứng ra trớc một chu kỳ sản xuất kinh doanh và nó phải đợc thu hồi đầy đủ(bảo toàn về giá trị) sau mỗi chu kỳ sản xuất, kinh doanh." (1) Trớc hết vốn đợc biểu hiện dới hình thái giá trị của những tài sản, tức là vốn phải đại diện cho một lợng giá trị thực của tài sản nhất định bao gồm: tài sản hữu hình nh t liệu sản xuất, nhà máy, đất đai, nguyên vật liệu . Và tài sản vô hình nh chất xám, nguồn nhân lực, thông tin . Điều này phân biệt rõ vốn khác với tiền. Có ngời ngộ nhận giữa đồng tiền giấy - tiền phát hành ra với vốn nh thờng gọi và cho rằng tiền do nhà nớc phát hành ra cũng là vốn. Suy nghĩ nh vậy là không đúng. Vì một lợng tiền đợc (1) Bài giảng môn học lý thuyết Tài chính- tiền tệ. Tiến sỹ: Nguyễn Hữu Tài. in không phát hành trên cơ sở giá trị thực của hàng hoá để đa vào đầu t thì đó chỉ là vốn giả tạo chứ không phải là vốn đầu t thực chất. Chỉ những đồng tiền phát hành trên cơ sở đảm bảo bằng giá trị thực của hàng hoá mới đợc gọi là vốn. Có nhiều quan niệm về vốn, khi vốn đợc biểu hiện bằng tiền, ngời ta gọi đó là vốn tài chính. Vốn của doanh nghiệp có thể là uy tín của ngời đứng đầu doanh nghiệp, trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân viên, các công trình, bằng phát minh khoa học_kỹ thuật của doanh nghiệp, các nhãn hàng có tính chất về thơng mại. Cần phải lu ý rằng, vốn của doanh nghiệp không có nghĩa là trùng với tiền của doanh nghiệp. Tiền chỉ có thể trở thành vốn khi: Thứ nhất là tiền đợc hình thành nên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tích luỹ lại. Thứ hai là quỹ tiền đợc các doanh nghiệp dùng để tiếp tục đầu t vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu. - Vốn phải vận động Vốn đợc biểu hiện bằng tiền nhng không phải là tiền đợc vận động với mục đích sinh lời. Do đó, các tài sản cố định không sử dụng, hàng hoá vật t ứ đọng, tiền dự trữ chỉ là "vốn chết". Trong quá trình vận động vốn có điểm xuất phát và kết thúc T, sau một chu kỳ vận động nó đợc lớn lên. Sự vận động của vốn (T) thể hiện qua 3 phơng thức: T- H . SX . H - T. Đây là phơng thức vận động vốn của các doanh nghiệp sản xuất. T -H -T, là phơng thức vận động vốn của các doanh nghiệp thơng mại. T - T, là phơng thức vận động vốn của các tổ chức tài chính trung gian. Thông qua các phơng thức trên, sự vận động của vốn thờng phải thay đổi hình thái và nhờ đó đã tạo ra khả năng sinh lời. Khả năng sinh lời của vốn vừa là mục đích kinh doanh vừa là phơng tiện để vốn vận động tiếp ở chu kỳ sau. - Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định. Trong đầu t sản xuất kinh doanh, thờng đòi hỏi phải có một lợng vốn nhất định mới có thể tiến hành đầu t sản xuất kinh doanh một cách bình thờng và mang lại hiệu quả đồng thời tăng sức cạnh tranh. Do đó vốn bị phân tán, không đợc huy động, đóng góp, khai thác sẽ không phát huy đợc tác dụng mạnh mẽ. Vì thế nhà đầu t ngoài việc khai thác tiềm năng vốn của đơn vị, còn tìm cách huy động vốn thông qua hình thức: "hùn" vốn, liên doanh, phát hành cổ phiếu . - Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền - phản ánh giá trị của những tài sản hữu hình nh đất đai, nhà máy, thiết bị Mà nó còn đợc biểu hiện bằng giá trị của những tài sản vô hình nh nhãn hiệu, vị trí kinh doanh, bản quyền phát minh sáng chế . Tài sản vô hình rất đa dạng, phong phú và giá trị của nó rất lớn. Nếu khai thác và sử dụng có hiệu quả, tài sản vô hình này sẽ đem lại lợi nhuận rất lớn. Đặc biệt trong việc đầu t liên doanh, đánh giá doanh nghiệp để bán hoặc thanh lý . Cần phải giá trị hoá chính xác các tài sản trong đó có tài sản vô hình. Từ những phân tích trên đây về phạm trù vốn trong nền kinh tế ta có thể rút ra đợc định nghĩa chung: "vốn là giá trị của các tài sản xã hội đợc đa vào đầu t nhằm mang lại hiệu quả trong tơng lai." (1) 2.Vốn kinh doanh và đầu t vốn của doanh nghiệp: 2.1: Vốn kinh doanh : Nền kinh tế thị trờng với chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinh tế tự bỏ vốn đầu t. Vốn (1) Bài giảng môn học lý thuyết tài chính- tiền tệ. Tiến sỹ: Nguyễn Hữu Tài. trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình đầu t sản xuất, kinh doanh. Vốn kinh doanh là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ cho sản xuất kinh doanh tức là mục đích tích luỹ chứ không phải là mục đích tiêu dùng nh một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp . Vốn kinh doanh phải có trớc khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh . Sau khi ứng ra , vốn đợc sử dụng vào kinh doanh và sau một chu kỳ hoạt động phải đợc thu về để đáp ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau . Vốn kinh doanh không thể bị tiêu mất đi , mất vốn đối với doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản. 2.2: Đầu t vốn của doanh nghiệp Là quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu tạo ra lợi nhuận. Trong quá trình đầu t vốn của doanh nghiệp, có thể chia hai loại: - Đầu t vào trong nội bộ của các doanh nghiệp: đầu t vào các yếu tố trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ví dụ nh đầu t để mua sắm tài sản cố định, nguyên- nhiên vật liệu, trả lơng cho công nhân viên . - Đầu t ra bên ngoài doanh nghiệp. Chủ yếu các doanh nghiệp dùng vốn của mình để góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác hay đầu t trên thị trờng chứng khoán. Dù đầu t bên trong hay ngoài doanh nghiệp thì đều nhằm mục tiêu hớng tới lợi nhuận, tối đa hoá giá trị vốn của chủ sở hữu. Các doanh nghiệp căn cứ vào một số yếu tố cơ bản sau để đầu t vốn: + Căn cứ vào khả năng sinh lời của dự án đầu t và thời gian thu hồi vốn đầu t. + Căn cứ vào số lợng sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ đợc sản xuất ra và khả năng tiêu thụ của sản phẩm, dịch vụ đó trên thị trờng. + Các doanh nghiệp phải căn cứ vào sự lựa chọn công nghệ trong quá trình đầu t. + Các doanh nghiệp phải xác định đợc nguồn tài trợ cho vốn kinh doanh của mình. + Căn cứ vào mô hình tổ chức và quản lý dự án đầu t. 3. Phân loại vốn: Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau có thể chia vốn thành các loại sau. 3.1. Nếu căn cứ vào hình thái biểu hiện: thì vốn của doanh nghiệp là giá trị của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình . - TS hữu hình nh: Nhà xởng, máy móc, thiết bị, đất đai, công cụ, dụng cụ, nguyên liệu, vật liệu . - TS vô hình nh: vị trí sản xuất kinh doanh, nhãn hiệu nổi tiếng, bản quyền phát minh sáng chế . 3.2. Nếu căn cứ vào nguồn hình thành: vốn của doanh nghiệp chia làm 2 loại: 3.2.1. Vốn của chủ sở hữu(vốn tự có của doanh nghiệp): Là các nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đó. Nó có thể là do chủ sở hữu đầu t, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận và từ các quĩ của doanh nghiệp, vốn tài trợ của Nhà nớc (nếu có). Trong của chủ sở hữu có mấy nguồn chính: - Vốn điều lệ của các doanh nghiệp: đợc hình thành từ nguồn nào thì nó tuỳ thuộc vào hình thức sở hữu của các doanh nghiệp. + Nếu doanh nghiệp nhà nớc: thì nguồn hình thành là ngân sách nhà nớc. + Nếu doanh nghiệp thuộc sở hữu cổ phần: thì nguồn hình thành do cổ đông, ngời mua cổ phiếu, cổ phần . + Nếu doanh nghiệp của t nhân: do t nhân bỏ ra. - Vốn từ việc phát hành cổ phiếu: Cổ phiếu là một giấy chứng nhận việc đầu t vốn vào công ty cổ phần và quyền đợc nhận một phần lợi nhuận từ công ty cổ phần ấy, quyền đợc chia tài sản từ công ty cổ phần ấy. Cần phân biệt vốn điều lệ và vốn pháp định. Vốn pháp định là số lợng vốn tổi thiểu mà một doanh nghiệp cần phải có khi nó hình thành, hoạt động và do pháp luật quy định. Có hai loại cổ phiếu: + Cổ phiếu có ghi tên: ghi rõ họ tên của chủ sở hữu. Nó không đợc tự do chuyển nhợng, mua bán. Nó chỉ có thể đợc chuyển nhợng trong điều kiện đợc sự đồng ý của hội đồng quản trị của công ty cổ phần đó. Nó dành cho các nhà sáng lập viên của công ty cổ phần. Đây là hình thức pháp luật ràng buộc các ngời sáng lập viên với công ty cổ phần đó. + Cổ phiếu không ghi tên(vô danh): trên cổ phiếu không ghi rõ họ tên của ai. Nó đợc tự do chuyển nhợng mua bán. Ngời nào cầm cổ phiếu là ngời đó có quyền chia tài sản . Ngời ta chia hai loại: Các cổ phiếu u đãi(đặc quyền): trong cổ phiếu ghi rõ về thu nhập mà cổ phiếu đó đợc hởng(có tính chất cố định). Ví dụ: 6%/năm. Tuy nhiên cổ đông cũng không đợc hởng một số quyền kiểm soát doanh nghiệp(nh bầu cử hội đồng quản trị, ban kiểm soát .). Các cổ phiếu thông thờng: là loại cổ phiếu mà thu nhập của nó(lợi tức cổ phiếu) lên hay xuống tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là loại cổ phiếu có rủi ro cao nhất. - Các quỹ đợc tạo nên trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: + Quỹ dữ trữ: thông thờng đợc trích trên lãi ròng hàng năm của các doanh nghiệp, theo tỷ lệ phần trăm nhất định với mục tiêu để bổ sung và làm tăng thêm vốn điều lệ của các doanh nghiệp. Quỹ đợc trích lập thờng xuyên, nhng đợc đa vào vốn điều lệ, việc đa vào bao nhiêu do các cơ quan chức năng của các doanh nghiệp đó quyết định. + Quỹ dữ trữ đặc biệt: đợc trích lập theo tỷ lệ nào đó trên cơ sở lãi ròng hàng năm của các doanh nghiệp. Mục đích để trang trải rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong các ngân hàng thơng mại, trích lập các quỹ dự trữ đặc biệt dựa trên cơ sở thu nhập- chi phí nhng cha trừ thuế. Nó không đợc trích lập trên lãi ròng. Vì: Thứ nhất bởi vì kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng có tỷ lệ rủi ro cao nhất. Quỹ dự trự đặc biệt trích lập theo lãi ròng không đủ để trang trải cho những rủi ro của ngân hàng thơng mại. Thứ hai là nếu các ngân hàng thơng mại trích lập quỹ đặc biệt trên cơ sở sau khi đã trừ đi thuế thì nhiều ngân hàng thơng mại sẽ không đợc hởng cơ chế này, vì nhiều ngân hàng thơng mại hoạt động không có lãi. + Các quỹ khác: coi nh vốn tự có của các doanh nghiệp. Ví dụ: quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao, quỹ đầu t phát triển . Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không chịu sự kiểm soát của các chủ nợ, không phụ thuộc vào khả năng vay của doanh nghiệp. Nguồn này cũng đợc nhà nớc khuyến khích(nh giảm thuế cho phần lợi nhuận tái đầu t). Tuy nhiên việc sử dụng nguồn này cũng có một số bất lợi nh: vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp thờng nhỏ, không đủ để chi cho các dự án đầu t lớn. Tóm lại, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là vốn thuộc quyền sở hữu