Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

86 500 0
Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41D Trờng đại học kinh tế quốc dânKhoa ngân hàng tài chính-----****-----chuyên đề thực tậpĐề tài: một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại ngân hàng công thơng hoàn kiếm Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Nam Họ và tên sinh viên : Trần Ngọc Anh Lớp : Tài chính doanh nghiệp D Khoá : 41 Hà nội 2003 - 1 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41DLời nói đầu Mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc ta đặt ra cho đến năm 2020 là phải hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đa Việt Nam từ một nớc nông nghiệp trở thành một nớc công nghiệp tiên tiến. Để thục hiện đợc mục tiêu này thì vốnmột trong những yếu tố rất quan trọng, vốn là tiền đề cho sự tăng trởng kinh tế, mức tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào qui mô và hiệu quả vốn đầu t. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu phát triển và cạnh tranh các doanh nghiệp việt nam cũng đòi hỏi phải đợc mở rộng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới dây truyền công nghệ, nâng cao chất lợng hàng hoá, dịch vụ, vơn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Bởi vậy nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế ngày càng tăng. Một địa chỉ quen thuộc và tiện ích nhất mà ngời cần vốn nghĩ đến đó là các Ngân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp biệt chuyên kinh doanh tiền tệ hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại vừa với danh nghĩa là một tổ chức hạch toán kinh tế - kinh doanh, vừa với vai trò trung gian tài chính. Với vai trò trung gian tài chính, Ngân hàng thơng mại tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối chúng cho các nhu cầu đầu t, sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác của các doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế theo các nguyên tắc tín dụng. Trong nền kinh tế các nguồn vốn thờng nhỏ lẻ, phân tán và rất khó tập trung. Chỉ có Ngân hàng thơng mại một tổ chức có vai trò quan trọng đặc biệt mới tập trung một cách hiệu quả các nguồn vốn đó lại. Lợng vốn lớn đợc tập trung này giúp cho việc thực hiện đợc các dự án đầu t lớn, trình độ công nghệ cao, góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Nhu cầu vốn đầu t ngày càng tăng của nền kinh tế cũng tơng đơng với việc huy động vốn của các Ngân hàng thơng mại phải đợc tăng cờng, mở rộng cho phù hợp. Mặt khác việc tăng cờng huy động và sử dụng vốn hợp lý cũng giúp cho hoạt động kinh - 2 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41Ddoanh của Ngân hàng đợc an toàn, hiệu quả hơn. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, nhu cầu về vốn ngày càng tăng và đòi hỏi phải đợc đáp ứng nhanh chóng kịp thời. Do vậy, trong thời gian tới để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đáp ứng cho sự phát triển của nền kinh tê cũng nh cho chính bản thân hệ thống ngân hàng, việc huy động vốn cho kinh doanh trong tơng lai chắc chắn sẽ đợc đặt lên hàng đầu đối với các ngân hàng th-ơng mại. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm . Làm chuyên đề thực tập cho mình.Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chơng:Chơng1 : Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại.Chơng2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm.Chơng3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình cùng những góp ý sâu sắc của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Nam. Em cũng xin gửi lời cảm ơn các cô, các chị đang công tác tại phòng Nguồn vốn - Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày 02 tháng 5 năm 2003 Sinh viên Trần Ngọc Anh - 3 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41DMục lụcLời nói đầuChơng I: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại1.1 Khái quát chung về Ngân hàng thơng mại1.1.1. NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế 1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2.Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng thơng mại 1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian khác1.2. Vốn của ngân hàng thơng mại1.2.1. Khái niệm về vốn của Ngân hàng thơng mại1.2.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thơng mại 1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu 1.2.2.2. Vốn huy động 1.2.2.3. Vốn đi vay 1.2.2.4. Vốn khác1.2.3. Vai trò của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại 1.2.3.1.Đối với toàn bộ nền kinh tế 1.2.3.2.Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng1.3. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thơng mại1.3.1. Phân loại căn cứ theo thời gian 1.3.2. Phân loại căn cứ theo đối tợng huy động1.3.3. Phân loại căn cứ theo công cụ huy động1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM1.4.1. Yếu tố khách quan 1.4.1.1. Pháp luật, chính sách của nhà nớc - 4 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41D 1.4.1.2. Tình hình chính trị kinh tế xã hội trong và ngoài nớc 1.4.1.3. Tâm lý thói quen tiêu dùng của ngời gửi tiền1.4.2. Yếu tố chủ quan 1.4.2.1. Chiến lợc kinh doanh của ngân hành 1.4.2.2. Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng 1.4.2.3. Uy tín của ngân hành 1.4.2.4. Trình độ công nghệ ngân hành Chơng II: Thực trạng huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của NHCT Hoàn Kiếm2.2.Thực trạng huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm2.2.1.Tình hình huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm 2.2.1.1.Về nguồn huy động vốn 2.2.1.2.Về kỳ hạn huy động vốn 2.2.1.3.Về chi phí huy động vốn2.2.2.Các hình thức huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm 2.2.2.1.Huy động vốn từ các quỹ 2.2.2.2.Huy động vốn từ các khoản tiền gửi 2.2.2.3.Huy động vốn qua đi vay 2.2.2.4.Huy động vốn từ các nguồn khác2.2.3.Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm 2.2.3.1.Kết quả đạt đợc 2.2.3.2.Những mặt còn hạn chế và nguyên nhânChơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm3.1. Định hớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm trong thời gian tới. - 5 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41D3.1.1.Định hớng chung3.1.2.Định hớng huy động vốn3.1.3.Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện huy động vốn 3.1.3.1.Thuận lợi 3.1.3.2.Khó khăn3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm3.2.1. Phát triển và mở rộng mạng lới giao dịch3.2.2. Đổi mới tổ chức, quản lý cho phù hợp, hiệu quả hơn3.2.3. Xây dựng chiến lợc huy động vốn rõ ràng cho từng giai đoạn3.2.4. Xây dựng các chính sách về khách hàng và giao tiếp khuếch trơng3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức huy động 3.2.5.1. Đối với huy động vốn từ dân c 3.2.5.2. Đối với huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội 3.2.5.3. Đối với huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng3.2.6. Nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng3.2.7. Nâng cao chất lợng sử dụng vốn huy động3.2.8. Tiếp tục bồi dỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên3.3. Một số kiến nghị3.3.1.Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN Việt Nam3.3.2.Kiến nghị đối với NHCT Việt NamKết luậnTài liệu tham khảoChơng I : hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại1.1. Khái quát chung về NHTM. - 6 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41DNgân hàng thơng mại (NHTM) ra đời và phát triển gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân và nền kinh tế. Trong các nớc phát triển hầu nh không có một công dân nào là không có quan hệ giao dịch với một Ngân hàng thơng mại nhất định nào đó. NHTM đợc coi nh là một định chế tài chính quen thuộc trong đời sống kinh tế. Khi nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch vụ của Ngân hàng càng đi sâu vào tận cùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con ngời. Mọi công dân đều chịu tác động từ các hoạt động của Ngân hàng, dù họ chỉ là khách hàng gửi tiền, một ngời vay hay đơn giản là ngời đang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịnh vụ Ngân hàng.Ngân hàng thơng mại là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hoá trong kinh tế thị trờng, một tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế. Bản chất, chức năng, các hoạt động nghiệp vụ của các ngân hàng hầu nh là giống nhau song quan niệm về ngân hàng lại không đồng nhất giữa các nớc trên thế giới.1.1.1. NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế.1.1.1.1. Khái niệm.Để đa ra đợc một khái niệm chính xác và tổng quát nhất về NHTM, ngời ta thờng phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính, và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tuợng hoạt động. Ví dụ: Theo Luật Ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Hay theo nh Luật Ngân hàng của ấn Độ năm 1959 đã nêu: Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t . Nh vậy, mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau về định nghĩa NHTM, nó tuỳ thuộc vào tập quán pháp luật của từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ nhng khi đi sâu phân tích, khai thác nội dung của từng định nghĩa đó, ngời ta dễ dàng nhận - 7 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41Dthấy rằng: Tất cả các NHTM đều có chung một tính chất đó là việc nhận tiền ký thác - tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác của chính Ngân hàng.Trên thế giới các ngân hàng thơng mại hoạt động với chức năng, nghiệp vụ khá giống nhau, đó là việc: nhận tiền gửi ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. Để phân loại các Ngân hàng thơng mại ta có thể dựa trên các tiêu chi sau:* Căn cứ vào hình thức sở hữu: Các Ngân hàng thơng mại đợc phân thành:- Ngân hàng sở hữu t nhân: Là ngân hàng đợc thành lập bằng vốn của một cá nhân. Đây là các ngân hàng nhỏ, thờng chỉ hoạt động trong phạm vi một địa phơng với đối tợng phục vụ chủ yếu là những ngời trong địa phơng.- Ngân hàng sở hữu của các cổ đông: Là ngân hàng đợc hình thành từ nguồn vốn thông qua tập trung phát hành cổ phiếu. Những ngời nắm giữ cổ phiếu này chính là những ngời chủ của ngân hàng. Họ có quyền tham gia vào các hoạt động của ngân hàng và đợc chia lãi cổ tức. Do huy động từ nhiều ngời nên các ngân hàng này có vốn chủ sở hữu lớn, có các hình thức kinh doanh đa dạng.- Ngân hàng sở hữu nhà nớc: Là loại hình ngân hàngvốn chủ sở hữu thuộc về Nhà nớc. Đây là loại hình ngân hàng có thể nói là an toàn nhất, rất ít khi bị phá sản. Tuy nhiên, các ngân hàng này nhiều khi phải thực hiện những nhiệm vụ nhà nớc giao, ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. * Căn cứ theo tính chất hoạt động- Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng.Ngân hàng chuyên doanh là ngân hàng hoạt động theo hớng chuyên doanh, thờng chỉ cung cấp một số dịch vụ ngân hàng nhất định.Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng. Đây là xu hớng chủ yếu hiện nay của các ngân hàng thơng mại.- Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ. - 8 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41DNgân hàng bán buôn là loại hình ngân hàng mà hoạt động của nó chủ yếu thực hiện đối với các khách hàng lớn. Số lợng các giao dịch của ngân hàng bán buôn nhỏ song về giá trị một dịch vụ lại lớn.Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng mà hoạt động chủ yếu của nó thực hiện đối với các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Số lợng các giao dịch của ngân hàng bán lẻ lớn song giá trị một giao dịch thờng nhỏ.* Căn cứ theo cơ cấu tổ chứcNgân hàng sở hữu công ty và ngân hàng không sở hữu công ty. Sự phân chia này là do pháp luật ở nhiều nớc cấm không cho ngân hàng trực tiếp tham gia vào một số hoạt động kinh doanh nh: buôn bán chứng khoán, bất động sản . nên các ngân hàng tổ chức ra các công ty riêng, có t cách pháp nhân để kinh doanh. Việt Nam, với việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, mọi ngời đợc tự do kinh doanh, bình đẳng trớc pháp luật. Nhà nớc ta quan niệm: (Theo điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng của Việt nam ban hành 02/ 1997/QH 10) Ngân hàng th ơng mại là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán .*Hiện nay, ở Việt Nam có các loại hình ngân hàng sau:- Ngân hàng thơng mại quốc doanh: Đây là các ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng ở nớc ta. Các ngân hàng này đợc nhà nớc cấp vốn và hoạt động chịu sự quản lý của nhà nớc. Ngoài việc tiến hành kinh doanh bình th-ờng: huy động vốn, cho vay và các dịch vụ khác, ngân hàng còn phải thực hiện các nhiệm vụ khi nhà nớc giao cho. Hiện nay có các ngân hàng thơng mại quốc doanh sau: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu T và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. - 9 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41D- Ngân hàng thơng mại cổ phần: Đây là các ngân hàng đợc thành lập và hoạt động theo luật công ty cổ phần. Sở hữu ngân hàng là các cổ đông, họ cùng nhau góp vốn để hình thành và hoạt động theo quy định của pháp luật.- Ngân hàng liên doanh: Là ngân hàng đợc thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Vốn điều lệ là vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân hàng nớc ngoài, có trụ sở chính tại Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.- Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: Là một bộ phận của ngân hàng nớc ngoài (ngân hàng nguyên xứ) hoạt động tại Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.- Ngân hàng đầu t: Ngân hàng đầu t hoạt động với mục tiêu đầu t trung và dài hạn, cũng vì sự phát triển nhng thông qua hình thức đầu t gián tiếp thông qua các giấy tờ có giá.- Ngân hàng phát triển: Ngân hàng phát triển có nét đặc trng nổi bật là những ngân hàng này tập trung vốn huy động trung, dài hạn và đầu t trung, dài hạn vì sự phát triển. Hoạt động đầu t của loại ngân hàng này chủ yếu đầu t trực tiếp qua các dự án.- Ngân hàng chính sách: Là những ngân hàng thơng mại 100% vốn Nhà nớc hoặc ngân hàng thơng mại cổ phần Nhà nớc( gồm sở hữu Nhà nớc và sở hữu của các tổ chức kinh tế quốc doanh) đợc lập ra để phục vụ những chính sách của Nhà nớc. Loại ngân hàng này không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.-Ngân hàng hợp tác: Ngân hàng hợp tác hay gọi rộng ra là những tổ chức tín dụng hợp tác, là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, đợc các thành viên tự nguyện lập lên không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu tơng trợ lẫn nhau về vốn và dịch vụ ngân hàng.1.1.1.2. Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tếa. Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tếNgân hàng thơng mại ra đời là tất yếu của nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá phát triển, lu thông hàng hoá ngày càng mở rộng, trong xã hội xuất hiện ngời thì có vốn nhàn rỗi, ngợi thì cần vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này giải quyết bằng cách nào? NH thơng mại ra đời là chìa khoá giúp - 10 - [...]... chi phí rẻ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động - 33 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41D chơng II Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm 2.1 khái quát sự hình thành và phát triển của ngân hàng công thơng hoàn kiếm Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếmmột chi nhấnh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, có trụ sở tại số 37 Hàng Bồ quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Đây là khu vực nằm ở trung... phần thì đợc coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng Ngân hàng có thể sử dụng vốn theo các mục đích kinh doanh của mình 1.2.2.2 Vốn huy động Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thơng mại Với việc huy động vốn, ngân hàng có đợc quyền sử dụng vốn và có trách nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho ngời gửi Ngân hàng có thể huy động vốn từ dân c, các tổ... đợc bớc phát triển này qua những thành tựu mà Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm đã đạt đợc trong thời gian qua - 34 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41D 2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công thơng hoàn kiếm Tất cả các Ngân hàng thơng mại để đi vào hoạt động phải cần huy động vốn Hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) trong mỗi Ngân hàng không nằm riêng lẻ mà cùng với các nghiệp... khách hàng làm tăng nguồn vốn huy động đồng thời cũng có thể làm khách hàng rơì bỏ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trong hoạt động của ngân hàng, trớc hết là trong khâu huy động vốn Các nhân viên ngân hàng là những ngời mang hình ảnh cho cả ngân hàng Do đó, để tăng cờng huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng là các nhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân hàng. .. khách hàng ngày càng tăng Đây là cơ sở giúp cho Ngân hàngsố d tiền gửi tăng mặc dù lãi suất huy động của Ngân hàng thờng thấp hơn các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn Năm 2001 Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động vốn tăng 20% so với năm 2000 tức khoảng 2.803.075 triệu đồng Trong năm Ngân hàng đã huy động đợc 4.297.992 triệu đồng, vợt 51,86% kế hoạch đặt ra Năm 2002 Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động. .. 1.3.3.4 Huy động qua phát hành các công cụ nợ Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các ngân hàng thơng mại Trong qúa trình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy cần phải huy động thêm vốn trớc những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn Điều đó có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa là có đầu ra mới tính đầu vào Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động, ... thống ngân hàng, chủ yếu là để huy động vốn trung và dài hạn - 27 - Chuyên đề thực tập Trần Ngọc Anh - TCDN 41D Kỳ phiếu: kỳ phiếu ngân hàngmột loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng nh một dự án, một chơng trình kinh tế 1.3.3.5 huy động vốn qua các hình thức khác Để tăng cờng huy động. .. kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơng mại Nói cách khác, không có vốn thì ngân hàng không thể thực hiện đợc các nghiệp vụ kinh doanh của mình b Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng Ngân hàng có nhiều vốn sẽ có u thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn Có đợc nhiều vốn ngân hàng sẽ có điều kiện... các ngân hàng khác: hạ lãi suất, linh hoạt về thời hạn tín dụng, hình thức trả lãi Các dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng đợc cải tiến, phát triển và đợc thực hiện tốt hơn 1.3 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thơng mại Một hoạt động không thể thiếu của các ngân hàng thơng mại là tiến hành huy động vốn để ngân hàng đi vào hoạt động Quá trình huy động vốn đó hầu nh đều giống nhau ở các ngân hàng. .. lãi suất huy động tăng thì sẽ dẫn đến nguồn vốn vào ngân hàng tăng, rất lớn Nhng đồng thời thì hiệu quả của việc huy động vốn có thể giảm do chi phí huy động tăng Do đó số lợng nguồn vốn huy động đợc sẽ phụ thuộc chủ yếu vào chiến lợc kinh doanh hay đúng hơn là phụ thuộc vào chính bản thân ngân hàng 1.4.2.2 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng Không chỉ riêng ngân hàng mà trong bất cứ hoạt động nào, . Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại.Chơng2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm. Chơng3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy. III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm3 .1. Định hớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm

Ngày đăng: 24/11/2012, 10:01

Hình ảnh liên quan

hình tiết kiệm dự thởng, kỳhạn Ngân hàng đa ra còn cha đa dạng. Ngay cả đợt tiết kiệm dự thởng hiện tại mà Ngân hàng đang mở ra từ 1/4/2003 đến 30/6/2003 cũng  chỉ có kỳ hạn 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

hình ti.

ết kiệm dự thởng, kỳhạn Ngân hàng đa ra còn cha đa dạng. Ngay cả đợt tiết kiệm dự thởng hiện tại mà Ngân hàng đang mở ra từ 1/4/2003 đến 30/6/2003 cũng chỉ có kỳ hạn 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng Xem tại trang 53 của tài liệu.
tháng 2/2002, nhng đã thể hiện đây là một hình thức huy động đầy tiềm năng trong tơng lai. - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

th.

áng 2/2002, nhng đã thể hiện đây là một hình thức huy động đầy tiềm năng trong tơng lai Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan