0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Về nguồn huy động vốn

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM (Trang 37 -40 )

Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm

2.2.1.1. Về nguồn huy động vốn

Một trong những thế mạnh của NHCT Hoàn Kiếm, đó là nguồn huy động vốn rất đa dạng. Hiện nay NHCT Hoàn Kiếm huy động vốn chủ yếu bằng các nguồn nh :

-Tiền gửi của các tổ chức kinh tế ( bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn)

-Tiền gửi của đân c ( tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn) -Phát hành các công cụ nợ

- Nguồn đi vay

- Các nguồn huy động khác

Một trong những điều đặc biệt ở NHCT Hoàn Kiếm, đó là trong cơ cấu tiền gửi thì tiền gửi của tổ chức kinh tế có tỷ trọng khá lớn. Nó thể hiện vai trò, vị thế của chi nhánh Hoàn Kiếm so với các đơn vị khác trên địa bàn. Khách hàng là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế của chi nhánh Hoàn Kiếm là rất lớn. Từ lâu chi nhánh đã thấy đợc tầm quan trọng của lợng khách hàng này và đã có những giải pháp hữu hiệu để thu hút. Nhng nh thế không có nghĩa là tiền gửi của dân c không quan trọng. Bên cạnh đó là nguồn phát hành các công cụ nợ, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác... Cơ cấu trong huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm khá đa dạng và phong phú, thể hiện qua bảng sau:

Cơ cấu nguồn vốn huy động (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng( %) Số d Tỷ trọng (%) Tiền gửi của các

tổ chức kinh tế 371.847 15,94 1.065.158 24,78 1.456.202 28,77 Tiền gửi của dân

c 530.686 22,71 602.946 14,04 625.620 12,38

Phát hành các

công cụ nợ 3 17.399 0,4 102.468 2,02

Nguồn đi vay 1.280.171 54,8 2.500.030 58,16 30

Nguồn vốn khác 153.189 6,55 112.459 2,62 2.876.368 56,83

Tổng 2.335.896 100 4.297.992 100 5.060.689 100

Ta thấy qua các năm tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hớng tăng dần và tăng khá nhanh vào các năm 2001 và năm 2001. Năm 2000, tiền gửi của các tổ chức kinh tế chỉ chiếm 15,94% tổng nguồn vốn nhng đến năm 2001 chiếm đến

24,78% . Đây là cố gắng rất lớn của chi nhánh. Bớc vào năm 2001, năm đầu của kế hoach 5 năm (2001- 2005), nhận thức đợc những thời cơ và thách thức khi mở cửa, hội nhập kinh tế với nớc ngoài. Ngân hàng đã cùng doanh nghiệp suy nghĩ, tháo gỡ những khó khăn, đa ra các loại hình dịch vụ mới, đáp ứng một cách tốt nhất cho doanh nghiệp về thanh toán, bảo lãnh... Chính vì vậy trong con mắt của các tổ chức kinh tế, Ngân hàng là một ngời bạn đáng tin cậy, có thể chia sẻ, giúp đỡ doanh nghiệp trong kinh doanh. Không thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến với mình, Ngân hàng luôn chủ động tìm kiếm các khách hàng mới. Có rất nhiều các khách hàng lớn nh: Tổng công ty Than Việt Nam, Tổng công ty Điện Lực Việt Nam, Công ty Đầu t Phát triển nhà Hà Nội, Công ty Phát triển hạ tầng... với số d tiền gửi ở Ngân hàng lên tới hàng trăm tỷ đồng. Ngoài ra phần lớn khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ cá thể.

Tiền gửi của khu vực dân c bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn. Nguồn tiền gửi của dân c qua các năm vẫn tăng song có xu hớng giảm dần về tỷ trọng. Nếu nh năm 2000, số d tiền gửi là 530 tỷ và chiếm tỷ trong là 22,71% thì các con số tơng ứng trong năm 2001 là 602 tỷ và 14,04%. Nh vậy về số tuyệt đối là tăng gần 1/5 so với năm trớc song về tỷ trọng lại giảm gần một nửa. Đây là do năm 2001, chi nhánh ngoài huy động vốn từ dân c đã đẩy mạnh thu hút từ nhiều nguồn khác và đạt đợc nhiều thắnh lợi. Tiếp đà năm 2001, đến năm 2002. nguồn vốn huy động vẫn tăng song tỷ trọng lại giảm. Điều này cho thấy đi đôi với việc tăng tổng nguồn vốn thì cần phải rất chú trọng và cải thiện việc huy động tiền gửi từ dân c.

Về phát hành các công cụ nợ. Thực ra việc phát hành này cũng là huy động từ khu vực dân c. Ngân hàng phát hành các kỳ phiếu, trái phiếu theo định hớng chung của NHCT Việt Nam. Đây là khu vực mà có tốc độ tăng ngoạn mục nhất. Năm 2000, việc phát hành các công cụ nợ của Ngân hàng chỉ thu đợc vỏn vẹn 3 triệu đồng. Một con số quá khiêm tốn. Đến năm 2001 đã nhảy vọt lên 17 tỷ và năm 2002 là hơn một trăm tỷ. Ngoài ra nguồn vốn đi vay của chi nhánh cũng rất lớn, vào các năm 2000 và 2001 chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn. Song đến năm 2002 nguồn vay này chỉ chiếm không đáng kể trong tổng nguồn vố. Đây là do

trong năm, Ngân hàng có nhiều hợp đồng tín dụng và nguồn vốn từ các đơn vị khác trong hệ thống do không có đầu ra nên đợc điều chuyển về.

Nguồn vốn khác của Ngân hàng cũng rất lớn , trong năm 2000 và năm 2001 chỉ chiếm vài % nhng đến năm 2002 chiếm tới hơn 50% tổng nguồn vốn. Ngân hàng cho vay đợc nhiều, đầu t có hiệu quả nên các ngân hàng khác, chi nhành khác có nguồn vốn nhiều không cho vay đợc đã uỷ thác cho Ngân hàng sử sụng. Nguồn vốn uỷ thác này rất lớn thể hiện đợc uy tín và vị thế của chi nhánh trên th- ơng trờng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM (Trang 37 -40 )

×