- Sổ cái và các sổ chi tiết - Bảng cân đối kế toán - Các báo cáo kế toán
Xử lý nghiệp vụ
Khoá sổ sang kỳ sau
KẾT LUẬN
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. Bởi vậy, mỗi doanh nghiệp có 2 con đường cơ bản để lựa chọn đó là:
- Doanh nghiệp phải thường xuyên tự hoàn thiện mình về mọi mặt để chiến thắng trong cạnh tranh.
- Hoặc là doanh nghiệp không tự hoàn thiện mình, tụt hậu, làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản Nếu không biết phát huy những tiềm năng, phát huy nội lực, nắm bắt kịp thời sự thay đổi trên thị trường.
Qua quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ 248, em nhận thấy công tác kế toán nguyên vật liệu giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hạch toán của công ty.
Như vậy, NVL là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm vì vậy kế toán NVL là một nhu cầu tất yếu của công tác quản lý. Sử dụng vật liệu một cách hợp lý, có hiệu quả góp phần làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Công tác quản lý và hạch toán vật liệu là một lĩnh vực khá rộng, do điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết có hạn nên bài viết này chỉ nghiên cứu được một số vấn đề. Tuy nhiên em đã cố gắng phản ánh đầy đủ, trung thực những ưu điểm, cố gắng của Công ty đồng thời cũng nêu ra những mặt còn hạn chế và một số ý kiến đóng góp, nhằm góp phần nhỏ hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán vật liệu. Những ý kiến trong bài viết này là kết quả của quá trình nghiên cứu, kết hợp giữa lý luận cơ bản với tình hình thực tế tại Công ty.
Trong thời gian thực tập, nghiên cứu tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 248 em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình về mọi mặt của cán bộ các phòng ban trong Công ty đặc biệt là cán bộ phòng kế toán, đồng thời được sự chỉ bảo tận tình của Cô giáo TS. Nguyễn Thị Phương Hoa, một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn./.
MỤC LỤCPHẦN I PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 248 KHU QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ 2 ĐƯỜNG BỘ 248 KHU QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ 2
3 1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động
sản xuất – kinh doanh tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 248 – khu quản lý đường bộ 2 có ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
3
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 6
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 10
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 248 – khu quản lý đường bộ 2
10
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 10
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 13
1.2.3 Chế độ chứng từ 15
PHẦN II
THỰC TẾ KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 248 CHỮA ĐƯỜNG BỘ 248
17 1 Đặc điểm, phân loại vật liệu ở công ty QL& SCĐB 248 17
1.1 Đặc điểm vật liệu ở công ty 17
1.2 Phân loại nguyên vật liệu ở công ty 18
2 Đánh gía vật liệu ở công ty QL & SCĐB 248 21
2.1 Đánh giá vật liệu nhập kho 22
2.2 Đánh giá thực tế vật liệu xuất kho 23
3 Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu 23
3.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu 33
3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu 33
4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty QL & SCĐB 248 36
4.1 Ở kho 36
5 Kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu 39
5.1 Kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu 39
5.2 Kế toán tổng hợp quá trình nhập - xuất vật liệu 41
5.3 Tổ chức ghi sổ kế toán tổng hợp 46
PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TYQUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 248 LIỆU Ở CÔNG TYQUẢN LÝ VÀ SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ 248
48 I Nhận xét đánh giá chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
quản QL & SCĐB 248 48 1 Những ưu điểm 48 1.1 Về phương pháp hạch toán 49 1.2 Đánh giá vật liệu 49 1.3 Quản lý vật liệu 50 2 Những hạn chế 50
II Một số ý kiến hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu 51
Kết luận 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - Nhà xuất bản thống kê - Chủ biên PGS.TS Phạm Quy Niệm. Chủ biên PGS.TS Phạm Quy Niệm.
2. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Nhà xuất bản Tài chính 2007.
3. Giáo trình kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản thống kê - Chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Công. PGS.TS Nguyễn Văn Công.
4. Chế độ kế toán doanh nghiệp - Hệ thống kế toán ban hành (QĐ số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC. số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của BTC.