1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG

122 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 557,8 KB

Nội dung

Du lịch được xem là “ngành công nghiệp không khói” là “con gà đẻ trứng vàng”…, bởi vì hàng năm ngành du lịch đã đem về cho mỗi quốc gia một số tiền khổng lồ. Du lịch là hiện tượng kinh tế - xã hội thu hút hàng triệu người trên thế giới. Bản chất kinh tế của nó là ở chỗ sản xuất và cung cấp hàng hoá phục vụ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của du khách. Bên cạnh sự phát triển rất nhanh của ngành công nghiệp không khói này thì chúng ta đã và đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu du lịch, các tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch ngày càng gia tăng. Điều đó đã trở thành mối lo ngại lớn của các nhà quản lý, của mỗi người dân trên thế giới, thúc giục những nhà quản lý du lịch phải tìm hướng đi mới cho ngành du lịch để phát triển du lịch một cách bền vững. Ở Việt Nam, du lịch đang có những bước phát triển mạnh và ổn định, ngày càng đóng góp lớn hơn cho nền kinh tế. Hoạt động du lịch diễn ra sôi động trên tất cả lãnh thổ và khu vực các tỉnh, thành từ đô thị đến nông thôn, từ vùng ven biển, hải đảo đến vùng núi, cao nguyên. Sự phát triển du lịch góp phần thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm cho các tầng lớp dân cư trong xã hội. Tỉnh Hải Dương nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh), có diện tích tự nhiên 1.668 km2, dân số xấp xỉ 1,8 triệu người, tiếp giáp 6 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên. Từ bao đời, Hải Dương là “phên dậu phía Đông” của kinh thành Thăng Long, nơi gắn bó với tên tuổi của nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá như: Khúc Thừa Dụ, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi,… với trên 2.207 di tích lịch sử, văn hóa, trong đó có 144 di tích được xếp hạng quốc gia, 04 khu di tích đã được xếp hạng quốc gia đặc biệt (khu di tích và danh thắng Côn Sơn – Kiếp Bạc đã được Chính phủ đưa vào danh mục xây dựng thành khu du lịch quốc gia). Trên địa bàn tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú như núi Côn Sơn, núi Phượng Hoàng, núi An Phụ, núi Dương Nham, động Kính Chủ, sông Lục Đầu,… và những vùng sinh thái hấp dẫn như sông Hương, Đảo Cò Chi Lăng Nam, Bến Tắm… Ngoài ra, Hải Dương còn có nhiều làng nghề truyền thống danh tiếng như: chạm khắc gỗ Đông Giao (Cẩm Giàng), gốm Chu Đậu (Nam Sách), kim hoàn Châu Khê (Bình Giang), Khắc ván in Hùng Lục, Liễu Tràng (Gia Lộc), thêu Xuân Nẻo (Tứ Kỳ), dệt chiếu Tiên Kiều (Thanh Hà)… và nhiều món đặc sản nổi tiếng khắp trong, ngoài nước như bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh cuốn (TP Hải Dương), bánh gai (Ninh Giang), vải thiều (Thanh Hà)… Hải Dương cũng là vùng đất của lễ hội, với 566 lễ hội được tổ chức trong năm, trong đó có những lễ hội lớn như Côn Sơn, Kiếp Bạc (Chí Linh), Đền Cao (Kinh Môn), Đền Tranh (Ninh Giang)… Có thể nói, lễ hội và di tích ở Hải Dương là một tiềm năng, thế mạnh lớn cho ngành du lịch của tỉnh và của cả vùng Đông Bắc đất nước. Nhìn chung, tỉnh Hải Dương có nhiều tiềm năng lớn về du lịch và phát triển du lịch, tuy nhiên cho đến nay du lịch Hải Dương vẫn chưa thực sự phát triển cho tương xứng với tiềm năng sẵn có của địa phương. Do đó, tác giả chọn đề tài: “Quảnlý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương”làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - TRẦN THỊ LỆ BÍCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - TRẦN THỊ LỆ BÍCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành:Quản lý kinh tế Mã số:8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học:TS Nguyễn Thị Kim Chi HÀ NỘI,NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các thơng tin số liệu sử dụng Luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Luận văn không chép công trình cơng bố Tác giả luận văn Trần Thị Lệ Bích LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức Xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Hải Dương, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương, ban, ngành liên quanđã tạo điều kiện trình thu thập tài liệu thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Chi - người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Do thời gian thực luận văn có hạn, lực thân hạn chếnên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Xin chân thành lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp để tác giả tiếp tục hồn thiện, mở rộng, nâng cao cho cấp đề tài cao tương lai Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Lệ Bích MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chữ viết tắt ASEAN CNTT DLST DNDL DNNVV GRDP HDV HĐDL HĐND HNQT KTXH PATA QLNN TMV UBND UNWTO VH-TT-DL VNACCS/VCI 19 20 21 S WTTC XHH ĐBSH Nghĩa tiếng Việt HiệphộicácquốcgiaĐôngNamÁ Công nghệ thông tin Dulịchsinhthái Doanh nghiệp du lịch Doanhnghiệpnhỏvàvừa Tổngsảnphẩmtrênđịabàn Hướngdẫnviên Hoạt động du lịch Hộiđồngnhândân Hộinhậpquốctế Kinh tế xã hội HiệphộiDulịchchâuÁ-TháiBìnhDương Quản lý nhà nước Thuyếtminhviên Ủybannhândân TổchứcdulịchcủaLiênhợpquốc Văn hóa – Thể thao – Du lịch HệthốngthôngquantựđộngvàCơchếmộtcửaquốcgia HộiđồngDulịchvàLữhànhthếgiới Xã hội học Đồng sông Hồng DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên Trang BẢNG Bảng 2.1 Các đơn vị hành tỉnh Hải Dương 42 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Một số lễ hội thu hút khách du lịch tỉnh Hải Dương Kinh doanh du lịch giai đoạn 2016 - 2018 Tổng vốn đầu tư cho khu, điểm du lịch chương 53 56 61 trình dự án phát triển du lịch giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Kinh phí đầu tư thực phát triển du lịch Kinh phí thực xây dựng hạ tầng du lịch Cơ sở lưu trú địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2019 Cấp giấy phép, chứng nhận hoạt động du lịch giai đoạn 75 75 76 77 2016 –2019 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Kết xử lý vi phạm từ năm 2016 đến tháng 6/2019 So sánh mức độ đạt so với tiêu phát triển du 91 83 lịch Hải Dương giai đoạn 2016 - 2019 HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống quản lý 14 Hệthốngquảnlýnhànướcvềhoạtđộngdu lịchởcấp tỉnh 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch xem “ngành công nghiệp khơng khói” “con gà đẻ trứng vàng”…, hàng năm ngành du lịch đem cho quốc gia số tiền khổng lồ Du lịch tượng kinh tế - xã hội thu hút hàng triệu người giới Bản chất kinh tế chỗ sản xuất cung cấp hàng hoá phục vụ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần du khách Bên cạnh phát triển nhanh ngành cơng nghiệp khơng khói phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường khu du lịch, tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch ngày gia tăng Điều trở thành mối lo ngại lớn nhà quản lý, người dân giới, thúc giục nhà quản lý du lịch phải tìm hướng cho ngành du lịch để phát triển du lịch cách bền vững Ở Việt Nam, du lịch có bước phát triển mạnh ổn định, ngày đóng góp lớn cho kinh tế Hoạt động du lịch diễn sôi động tất lãnh thổ khu vực tỉnh, thành từ đô thị đến nông thôn, từ vùng ven biển, hải đảo đến vùng núi, cao nguyên Sự phát triển du lịch góp phần thay đổi diện mạo đô thị nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm cho tầng lớp dân cư xã hội Tỉnh Hải Dương nằm vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh), có diện tích tự nhiên 1.668 km2, dân số xấp xỉ 1,8 triệu người, tiếp giáp tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên Từ bao đời, Hải Dương “phên dậu phía Đơng” kinh thành Thăng Long, nơi gắn bó với tên tuổi nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá như: Khúc Thừa Dụ, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi,… với 2.207 di tích lịch sử, văn hóa, có 144 di tích xếp hạng quốc gia, 04 khu di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt (khu di tích danh thắng Cơn Sơn – Kiếp Bạc Chính phủ đưa vào danh mục xây dựng thành khu du lịch quốc gia) Trên địa bàn tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú núi Cơn Sơn, núi Phượng Hồng, núi An Phụ, núi Dương Nham, động Kính Chủ, sơng Lục Đầu,… vùng sinh thái hấp dẫn sơng Hương, Đảo Cị Chi Lăng Nam, Bến Tắm… Ngồi ra, Hải Dương cịn có nhiều làng nghề truyền thống danh tiếng như: chạm khắc gỗ Đông Giao (Cẩm Giàng), gốm Chu Đậu (Nam Sách), kim hồn Châu Khê (Bình Giang), Khắc ván in Hùng Lục, Liễu Tràng (Gia Lộc), thêu Xuân Nẻo (Tứ Kỳ), dệt chiếu Tiên Kiều (Thanh Hà)… nhiều đặc sản tiếng khắp trong, nước bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh (TP Hải Dương), bánh gai (Ninh Giang), vải thiều (Thanh Hà)… Hải Dương vùng đất lễ hội, với 566 lễ hội tổ chức năm, có lễ hội lớn Cơn Sơn, Kiếp Bạc (Chí Linh), Đền Cao (Kinh Mơn), Đền Tranh (Ninh Giang)… Có thể nói, lễ hội di tích Hải Dương tiềm năng, mạnh lớn cho ngành du lịch tỉnh vùng Đông Bắc đất nước Nhìn chung, tỉnh Hải Dương có nhiều tiềm lớn du lịch phát triển du lịch, nhiên du lịch Hải Dương chưa thực phát triển cho tương xứng với tiềm sẵn có địa phương Do đó, tác giả chọn đề tài: “Quảnlý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương”làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tình hình nghiên cứu nước: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch nước, nhiên nghiên cứu du lịch nhìn nhận góc độ kinh tế, ngành văn hóa, ngành địa lý học Những nghiên cứu du lịch góc độ quản lý nhà nước cơng trình, luận văn Học viện Hành chính: Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng Đỗ Thị Ánh Tuyết, Một số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện Hành Chính, TP Hồ Chí Minh, năm 2005 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giải pháp cho phát triển du lịch Việt Nam nói chung Đào Thị Bích Nguyệt (2012), “Phát triển du lịch Nhà Trang (Khánh Hòa) theo hướng bền vững, luận văn thạc sĩ Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Tác giả khái quát sở lý luận phát triển du lịch bền vững phân tích thực trạng du lịch bền vững Nha Trang Tuy nhiên, giải pháp chưa xứng tầm với đề tài thạc sĩ Nguyễn Thị Huy Hoàng (2016) “Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Tây Ninh”, luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Tác giả bao quát cụ thể tình hình du lịch tỉnh Tây Ninh Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018), “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ hội nhập quốc tế”, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu chi tiết du lịch địa bàn thành phố Cần thơ Tuy nhiên, phần sở lý luận giàn trải chưa vào trọng tâm Tuy có nhiều nghiên cứu du lịch nói chung quản lý nhà nước du lịch tỉnh, thành phố, chưa có nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Do vậy, tác giả chọn đề tài Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Tây Ninh làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương nhằm rút ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân làm hạn chế quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Trên sở đề xuất giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lý luận quản lý nhà nước du lịch, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch vai trò ngành du lịch - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương, từ rút ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân hạn chế việc quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: hiệu quản quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tại tỉnh Hải Dương - Về thời gian: nghiên cứu khoảng giai đoạn 2015 - 2018 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương, áp dụng đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu áp dụng nghiên cứu, gồm: - Phương pháp kế thừa phân tích: Dữliệusửdụngtrongphântíchchủyếulàdữliệuthứcấpđượcthuthậptừcácbáocáocủatỉnh Hải Dương,từ cơng trình nghiên cứu, cácvănbảnphápluậtcóliênquan,… đểnghiêncứucácvấnđềlýluậnvềquản quản lý nhà nước du lịch Cácdữliệuthuthậpsẽđượcphânloại,sắpxếp,xửlýphụcvụchophântíchvàđưaracácnhậnđ ịnh,đánhgiávềthựctrạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương - Phương pháp thông kê, so sánh đánh giá: Từcácdữliệuthuthậpđượctácgiảsửdụngphươngphápthốngkêvàsosánhđểthấyđượcqu ymơ,sựbiếnđộngcủacácchỉtiêu,từđógiúpđưaracácđánhgiá,phântíchvềcơngtác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Những đóng góp Luận văn Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý luận quản lý nhà nước du lịch Về ý nghĩa thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Luận văn tài liệu tham khảo giúp cho Hải Dương hoàn thiện nâng cao hiệu việc quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội 10 ... sở lý luận quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hải. .. Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1.1 Khái niệm phân loại du lịch. .. kết hợp quản lý 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH CẤP TỈNH 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh Ởcấp tỉnh, QLNNvềdulịchcóchứcnăngquảnl? ?trên? ?ịabànvàchịusựchỉđạocủacáccơquanngà

Ngày đăng: 11/04/2022, 08:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
BẢNG (Trang 5)
DANH MỤC BẢNG - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
DANH MỤC BẢNG (Trang 5)
Hình 1.1: Sơ đồ hệthống quảnlý - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
Hình 1.1 Sơ đồ hệthống quảnlý (Trang 19)
Hình2.2:Hệthốngquảnlýnhànướcvềhoạtđộngdu lịchởcấp tỉnh - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
Hình 2.2 Hệthốngquảnlýnhànướcvềhoạtđộngdu lịchởcấp tỉnh (Trang 21)
Bảng 2.1: Cácđơnvị hànhchính tỉnhHải Dương - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
Bảng 2.1 Cácđơnvị hànhchính tỉnhHải Dương (Trang 48)
Bảng 2.2: Mộtsố lễhội chính thuhútkhách dulịchcủatỉnh Hải Dương - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
Bảng 2.2 Mộtsố lễhội chính thuhútkhách dulịchcủatỉnh Hải Dương (Trang 59)
Hiện tỉnh đã hìnhthành nhiều khu,điểm dulịch chính: Khu Côn Sơn-Kiếp Bạc; khu An Phụ - Kính Chủ; điểm du lịch sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam; khu du lịch thành phố Hải Dương - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
i ện tỉnh đã hìnhthành nhiều khu,điểm dulịch chính: Khu Côn Sơn-Kiếp Bạc; khu An Phụ - Kính Chủ; điểm du lịch sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam; khu du lịch thành phố Hải Dương (Trang 60)
Bảng 2.3: Kinhdoanhdulịch giaiđoạn 2016- 2019 - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
Bảng 2.3 Kinhdoanhdulịch giaiđoạn 2016- 2019 (Trang 63)
Bảng 2.5: Kinhphí đầutư thựchiện pháttriểndulịch - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
Bảng 2.5 Kinhphí đầutư thựchiện pháttriểndulịch (Trang 83)
Bảng 2.7: Cơsởlưutrútrênđịabàn tỉnhHải Dương năm 2019 - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
Bảng 2.7 Cơsởlưutrútrênđịabàn tỉnhHải Dương năm 2019 (Trang 84)
Bảng 2.8: Cấpgiấyphép, chứngnhận vềhoạtđộngdu lịch giaiđoạn 2016 – 2019 - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN  TỈNH HẢI DƯƠNG
Bảng 2.8 Cấpgiấyphép, chứngnhận vềhoạtđộngdu lịch giaiđoạn 2016 – 2019 (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w