Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN là cấp học đầu tiên có nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ trước tuổi học (3 tháng đến dưới 6 tuổi). GDMN đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ ngay từ những năm đầu cuộc sống. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang hội nhập và phát triển, GDMN cũng đang không ngừng cố gắng tiếp cận với trình độ khoa học giáo dục của các nước tiên tiến; quan điểm cốt lõi trong GDMN hiện đại là phải lấy trẻ làm trung tâm, giáo dục hướng đến trẻ, vì trẻ và do trẻ, giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện nhân cách. Vì vậy, đổi mới GDMN là tất yếu khách quan. (Cù Thị Thủy, 2020) Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non trong giai đoạn mới, tiếp thu những tiến bộ, theo kịp xu hướng của các nước trong khu vực và trên thế giới, ngày 08/01/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 33/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo và bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý GDMN giai đoạn 2018-2025” nhằm tập trung nguồn lực triển khai các giải pháp mang tính tổng thể, đồng bộ nhằm khắc phục những tồn tại bất cập của đội ngũ giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN trong công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực của GDMN. Với mục tiêu chính là đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN bảo đảm chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục mầm non; đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý GDMN góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN là nhân tố quyết định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ trong các CSGDMN. Đại đa số GVMN có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết, giàu lòng yêu nghề, yêu trẻ, có năng lực tổ chức quản lý các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ trong các CSGDMN. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới GDMN, đội ngũ GVMN còn một số hạn chế bất cập: còn thiếu số lượng giáo viên, hạn chế về chất lượng như: một số GVMN còn thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và các kỹ năng thực hành nghề nghiệp, nhận thức về vị trí, vai trò trách nhiệm nghề nghiệp chưa cao. Những năm gần đây, hệ thống GDMN ở nước ta phát triển nhanh, số lượng các trường mầm non tăng nhanh với các loại hình khác nhau (trường mầm non công lập; trường mầm non ngoài công lập với mô hình trường mầm non quốc tế, trường mầm non chất lượng cao, trường mầm non song ngữ, nhóm trẻ gia đình,...). Điều này ngày càng đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của các hộ gia đình. Tuy nhiên do công tác quản lý ở nhiều địa phương còn lỏng lẻo, chưa được quan tâm đúng mức, cùng với việc chỉ đạo, định hướng của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục- Bộ GD&ĐT chưa chặt chẽ, kịp thời, nên xảy ra tình trạng chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non và cán bộ quản lý tại CSGDMN ở nhiều địa phương chưa tốt, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng GDMN. Với vai trò quản lý vĩ mô về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non và cán bộ quản lý tại CSGDMN, trong thời gian tới, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục- Bộ GD&ĐT cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình thông qua công tác QLNN để đảm bảo đội ngũ giáo viên mầm non và cán bộ quản lý tại CSGDMN ngày càng đủ về số lượng, đạt về chất lượng, đảm bảo chất lượng GDMN. Từ những lập luận trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế và chính sách.
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỒI Hà Nội- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo Sau Đại học, quý thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Hồi, thầy người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục- Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện tiếp xúc thông tin, số liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè người thân ln đồng hành, động viên khích lệ tác giả suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CSGDMN ĐVT GD&ĐT GDMN QLNN Ý nghĩa Cơ sở giáo dục mầm non Đơn vị tính Giáo dục Đào tạo Giáo dục mầm non Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2017- 2019 65 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân lực máy QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục 67 Bảng 2.3: Tình hình đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Việt Nam giai đoạn 2017- 2019 68 Bảng 2.4: Khái quát kết quy hoạch đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 70 Bảng 2.5 Khái quát kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 70 Bảng 2.6 Ra văn hướng dẫn xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 71 Bảng 2.7: Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 73 Bảng 2.8: Khung lực giáo viên cán quản lý CSGDMN .75 Bảng 2.9: Kiểm tra, đánh giá việc thực quy định chuẩn; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 81 Bảng 2.10: Hướng dẫn xây dựng, thẩm định nội dung, chương trình, kế hoạch, tài liệu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN 2017- 2019 .84 Bảng 2.11: Hướng dẫn thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 86 Bảng 2.12: Kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 87 Bảng 2.13: Hướng dẫn thực xác định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 89 Bảng 2.14: Kiểm tra, giám sát thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019 91 Bảng 2.15: Đánh giá việc thực mục tiêu QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN 92 Bảng 2.16: Đánh giá cán bộ, công chức Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục số cán sở việc thực mục tiêu QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN 92 HÌNH: Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục .64 Hình 2.2: Bộ máy QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục 67 Hình 2.3: Quy trình xây dựng quy định chuẩn/ khung lực; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ 10 Hà Nội- 2020 10 108 cung cấp đội ngũ cán nguồn bậc học Việc phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN theo tiếp cận lực gắn với không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Do đó: + Đổi tư cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, phải xem khâu đột phá nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục Cần xây dựng sách đồng bộ, đào tạo, bồi dưỡng cần đầu tư trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, tránh đào tạo chạy theo số lượng, mà ý đến chất lượng, chạy theo nhu cầu thực tiễn + Xác định công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN theo tiếp cận lực hướng đến chất lượng, vừa bảo đảm đồng bộ, kế thừa phát triển Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN theo quy hoạch phải coi giải pháp quan trọng, kinh tế thực chiến lược nhân cho GDMN đổi giáo dục + Nâng cao ý thức cá nhân việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiêp cá nhân Ngay từ trường sư phạm phải hình thành ý thức kĩ học tập cá nhân, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để không ngừng nâng cao lực nghề - Có phương pháp hiệu giúp Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng bước bản, quan trọng để xác định mục tiêu nội dung cần thiết đào tạo, bồi dưỡng Có hai đánh giá để xác định nhu cầu: đánh giá nhu cầu đào tạo phải dựa nhu cầu xã hội, bậc học mầm non (nhu cầu trẻ học trường mầm non; nhu cầu phát triển loại hình CSGDMN ); đánh giá nhu cầu bồi dưỡng/ đào tạo lại dựa so sánh mức độ thành thạo cơng việc với mức độ hồn thành nhiệm vụ đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN (nhu cầu bồi dưỡng thêm lực phù hợp để đáp ứng yêu cầu công việc) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng quy trình đào tạo, bồi dưỡng cần phải mô tả công việc đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN 108 109 Xác định nhu cầu bồi dưỡng nhằm trả lời câu hỏi như: Những kiến thức, kỹ cần thiết theo tiếp cận lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN ? Những kiến thức, kỹ cần thiết mà đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN có? Những kiến thức, kỹ thiếu hụt đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN so với vị trí việc làm? Cách thức xác định thiếu hụt nào? Những khóa học cần tổ chức có hiệu để khắc phục thiếu hụt kiến thức, kỹ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN ? Để nắm bắt nhu cầu bồi dưỡng cần sử dụng phương pháp sau: a) Đánh giá lực thực nhiệm vụ đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN qua quan sát hoạt động nghề hàng ngày; qua đợt kiến tập, dự giờ; hội giảng/ hội thi tay nghề; tập đánh giá trước sau đợt bồi dưỡng chuyên môn b) Điều tra khảo sát nhu cầu bồi dưỡng (Phiếu khảo sát, thảo luận nhóm xin ý kiến cá nhân, tọa đàm, lấy ý kiến chuyên gia) - Chỉ đạo, kiểm tra, thẩm tra sát việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN địa phương: Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ lên, tức từ nhu cầu học tập cá nhân người học, trườngmầm non -> Phòng Giáo dục ->Sở GD&ĐT-> Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT đưa khung định hướng công tác bồi dưỡng, địa phương triển khai nội dung chi tiết - Hướng dẫn, đạo Sở GD&ĐT kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN hàng năm Bộ GD&ĐT; nhu cầu thực tế đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN để chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên đề phù hợp, đáp ứng thiếu hụt cần bổ trợ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN, phù hợp với đối tượng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN (mới vào nghề, giáo viên có kinh nghiệm giáo viên có tay nghề cao ) - Hướng dẫn, đạo Sở GD&ĐT xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN cốt cán để thực đào tạo, bồi dưỡng bao gồm số đội ngũ 109 110 giáo viên cán quản lý CSGDMN trường mầm non (giáo viên có kinh nghiệm tay nghề cao, có lực truyền đạt hay lan tỏa); chuyên viên Sở GD&ĐT; Phòng GD&ĐT giảng viên trường sư phạm địa phương có lực, uy tín để tiếp thu triển khai cơng tác bồi dưỡng có hiệu - Kiểm tra, đánh giá để đảm bảo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN địa phương xây dựng chi tiết như: Mục tiêu bồi dưỡng? Nội dung gì? Ai thực hiện? Thời gian địa điểm thực hiện? Cách thức thực hiện? Kinh phí? Kiểm tra đánh nào? Điều kiện cần thiết cho bồi dưỡng? Phương pháp bồi dưỡng hoạt động học viên? Phân phối thời gian? Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng? Người dạy (Giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên)? Các kết quả, tiêu chí cần đạt? Tổ chức bồi dưỡng cần đưa công việc sau: + Liệt kê mục tiêu chương trình bồi dưỡng + Xem xét số lượng học viên, nghiên cứu lấyý kiến họ chương trình bồi dưỡng + Liệt kê cách thức, hoạt động để đạt mục tiêu + Quyết định hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng + Thảo luận chương trình, kế hoạch với người liên quan, với chuyên gia, học viên người lãnh đạo quản lý họ + Hồn thiện Chương trình - Hướng dẫn phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN địa phương Trên sở kế hoạch Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai đào tạo, bồi dưỡng địa phương cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn giáo dục Tổ chức khảo sát lực đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN để phân loại đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng xây nội dung phù hợp với nhu cầu lực cần bổ sung - Hướng dẫn địa phương linh hoạt hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tổ chức học tập trung, học theo nhóm, theo cụm trường kết hợp với tự 110 111 học, tự nghiên cứu (là chính) địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho tất đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN tham gia đầy đủ - Xây dựng mô hình học sở người có kinh nghiệm trao đổi chia sẻ hỗ trợ đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN vào nghề Phải coi việc hỗ trợ đồng nghiệp trách nhiệm đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN công tác phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN tương lai, có trách nhiệm hướng dẫn đồng nghiệp - Hướng dẫn địa phương xây dựng đội ngũ báo cáo viên cấp huyện; có hỗ trợ báo cáo viên cấp tỉnh nội dung, chương trình bồi dưỡng khó - Kiểm tra, đánh giá để đảm bảo kết quả, hiệu thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN địa phương theo chuẩn lực nghề nghiệp Trong cần đảm bảo: + Phịng GD&ĐT cấp huyện cần làm tốt cơng tác dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN (số trường mầm non phát triển, số đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN nghỉ chế độ, chuyển công tác ), gắn với công tác quy hoạch, làm sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũdự nguồn + Đảm bảo môi trường làm việc chuẩn sư phạm, thân thiện, tôn trọng lẫn + Đảm bảo điều kiện để đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN tham gia học tập, trao đổi, giao lưu, học tập kinh nghiệm với trường khác + Đảm bảo hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao; đồng thời nhạy bén với xu đổi chương trình theo tiếp cận lực cho đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN - Hướng dẫn phịng GD&ĐT xác định nhóm đối tượng, nội dung, quy trình bồi dưỡng: + Đối tượng bồi dưỡng: Nên chia làm nhóm đối tượng (đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN có kinh nghiệm, đội ngũ giáo viên cán 111 112 quản lý CSGDMN có kinh nghiệm đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN mới) + Nội dung bồi dưỡng: nên tập trung vào nội dung nâng cao trình độ, lực nghề đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN, đáp ứng kịp thời thiếu hụt lực nghề nghiệp đối tượng Nếu xác định đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN có lực quản lý trường mầm non tạo điều kiện học tập quy hoạch vào đội ngũ kế cận - Hướng dẫn Sở GD&ĐT xây dựng quy trình tổ chức bồi dưỡng với bước sau: Xác định khung lực nghề nghiệp cần phải có đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN; Phân tích hạn chế, thiếu hụt lực nghề cần thiết đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN để xác định nhu cầu bồi dưỡng (đối tượng, nội dung phù hợp); Xây dựng chương trình bồi dưỡng theo tiếp cận lực; Tổ chức hoạt động (tài liệu, mời giáo viên, hình thức, địa điểm tổ chức lớp bồi dưỡng ); Đánh giá lực nghề nghiệp hình thành so với Chuẩn lực nghề nghiệp; Cải tiến chương trình bồi dưỡng cho chu kỳ sau - Hướng dẫn Sở GD&ĐT tổ chức hình thức bồi dưỡng: + Học tập trung: đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN cử tham dự chương trình bồi dưỡng cốt cán + Học theo nhóm/ theo cụm: hình thức tổ chức học có giúp đỡ hỗ trợ từ đồng nghiệp Việc xác định lực nghề nghiệp cho nhóm đối tượng nhằm phân định lực yếu, thiếu hụt để xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp, đáp ứng nhu cầu học cá nhân Trên sở đó, ngườiđội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN có kinh nghiệm hỗ trợ đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN kinh nghiệm giáo viên học tập qua chia sẻ hợp tác, hỗ trợ trực tiếp + Tự học, tự bồi dưỡng: để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ cơng việc hình thức tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình phát triển lực nghề nghiệp từ thực tế trải nghiệm; giúp mọiđội ngũ giáo viên cán 112 113 quản lý CSGDMN chủ động học tập suốt đời - Hướng dẫn phòng GD&ĐT cấp huyện đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cách: + Quan sát theo dõi trình học tập đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN, đặc biệt hứng thú quan tâm nội dung học 113 114 + Sử dụng phiếu hỏi ý kiến đối tượng sau khóa học để đánh giá tồn khóa học; tập thực hành, tình sư phạm + Kiểm tra lực sau khóa đào tạo, bồi dưỡng theo lực nghề nghiệp, nhằm cải tiến liên tục chương trình đồng thời điều chỉnh hình thức linh hoạt đa dạng đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 3.2.5 Giải pháp hướng dẫn xác định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp Trong thời gian tới, Cục cần tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên; thi/xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên cán quản lý CSGDMN đảm bảo phù hợp với yêu cầu chương trình giáo dục mầm non cập nhật điều chỉnh, bổ sung văn Quốc hội, Chính phủ ban hành 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Xây dựng hệ thống chuẩn lực đầu ra; cụ thể hóa thành chuẩn lực tín chỉ/ học phần hay hoạt động rèn luyện nghề sinh viên trình độ đào tạo cao đẳng, đại học; chứng nghề giáo viên cán quản lý CSGDMN cho đối tượng không học ngành sư phạm GDMN - Xây dựng ngân hàng liệu để kiểm tra, đánh giá lực cho sinh viên trình độ đào tạo - Hình thành tổ chức đánh giá phát triển lực lượng đánh giá/ kiểm định công nhận kết tự đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên sở đào tạo giáo viên cán quản lý CSGDMN - Tổ chức đánh giá nhiều đợt/năm công nhận tương đương kết đào tạo, bồi dưỡng tự đào tạo bồi dưỡng sinh viên - Xây dựng thống hệ thống tiêu chí, số cần thu thập thơng tin đào tạo giáo viên cán quản lý CSGDMN 114 115 - Xây dựng phần mềm cho sở đào tạo giáo viên, sở giáo dục địa phương cập nhật thông tin thường xuyên, định kỳ - Xây dựng hệ thống quản lý liệu quốc gia, vùng, địa phương tồn thơng tin hệ thống đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý CSGDMN - Bồi dưỡng lực cho đội ngũ phân tích, đánh giá tổ chức hoạt động phân tích, đánh giá ngành đào tạo giáo viên cán quản lý CSGDMN, thường xuyên, định kỳ cơng bố báo cáo phân tích, đánh giá ngành 3.3.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Ban hành văn việc tăng cường nâng cao lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN - Thực tốt quy định nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, cần xây dựng phương hướng, định hướng quy định riêng để phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên cán quản lý CSGDMN Tích cực xây dựng hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ giáo viên theo đặc thù đơn vị mình, xây dựng quy chế đánh giá giáo viên cán quản lý CSGDMN đơn vị theo tiếp cận lực - Thực đào tạo, bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên cán quản lý CSGDMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn - Tăng cường thực chế độ, sách hỗ trợ đời sống điều kiện làm việc đội ngũ giáo viên 3.3.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Rà sốt trình độ lực đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN để nắm vững tình hình đội ngũ từ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên cán quản lý CSGDMN - Hướng dẫn sở GDMN nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên cán quản lý CSGDMN, có chế độ, sách động viên giáo viên cán quản lý CSGDMN học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 3.3.4 Đối với sở giáo dục mầm non - Hiệu trưởng nhà trường có kế hoạch việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên cán quản lý CSGDMN, có sách thu hút tạo điều kiện cho 115 116 giáo viên giỏi phát huy lực họ; đồng thời áp dụng hệ thống giải pháp nhằm bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Ban giám hiệu nhà trường cần có quan tâm đầu tư mức cho việc phát triển đội ngũ giáo viên, coi nhiệm vụ quan trọng để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường giai đoạn Muốn vậy, nhà trường cần xây dựng “Đề án phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng tiếp cận lực”, nghiên cứu, vận dụng giải pháp đề xuất đề tài - Tạo nên phong trào thi đua sôi tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đồng thời có chế độ, sách hợp lý động viên giáo viên cán quản lý CSGDMN học tập - Tạo điều kiện giáo viên cán quản lý CSGDMN tham quan, học tập trải nghiệm trường khu vực nước 3.2.5 Đối với đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục mầm non Không ngừng phấn đấu nâng cao lực cá nhân hay “động lực tự thân” có tầm quan trọng định hướng cho dẫn hoạt động để thực vai trò nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận lực, suy cho khơi dậy giáo viên niềm đam mê, khát vọng sáng tạo; đó, yếu tố lực người giáo viên hạt nhân, định chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường Vì vậy, thân người giáo viên phải không ngừng tự học sáng tạo, làm lực nghề nghiệp thân 116 117 KẾT LUẬN Được quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội thời gian qua đặc biệt năm gần đây, GDMN có bước phát triển toàn diện về quy mô trường lớp, tỷ lệ trẻ đến trường chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; đáp ứng mục tiêu phát triển GDMN nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước thời kỳ Tuy nhiên, GDMN gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn việc đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô, yêu cầu ngày cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt yêu cầu số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN bối cảnh Với vai trị mình, năm qua, Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục làm tốt công tác QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN, đảm bảo số lượng, chất lượng đội ngũ đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN nước Mặc dù công tác QLNN gặp phải khơng khó khăn Với việc xác định rõ đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu, luận văn đạt kết cụ thể sau: - Luận văn khái quát khung nghiên cứu QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Trong đó, sâu vào làm rõ vấn đề: khái niệm, mục tiêu, vai trò, máy, nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Những nội dung lý luận xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan, với việc kế thừa, phát huy kết nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài - Luận văn phân tích thực trạng QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2017- 2019 Từ đó, luận văn làm bật lên điểm mạnh, điểm yếu lý giải nguyên nhân điểm yếu công tác QLNN 117 118 - Luận văn đề xuất số định hướng hồn thiện, 05 nhóm giải pháp 05 nhóm kiến nghị có tác dụng hồn thiện QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục đến năm 2025 Qua khẳng định rằng, nội dung luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề Trong trình nghiên cứu, nhiều hạn chế lực nghiên cứu nên khó tránh thiếu sót, khiếm khuyết Do đó, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo, cô giáo, nhà nghiên cứu để luận văn hoàn chỉnh 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/04/2008 ban hành Điều lệ trường mầm non, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Quyết định 611/QĐ-BGDĐT ngày 14/02/2011 ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Cục Nhà giáo cán quản lý sở giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2015), Quyết định 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015 ban hành Điều lệ trường mầm non, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2017), Thông tư 28/2017/TT-BGDĐT ngày 30/11/2017 quy định điều kiện, tiêu chuẩn, nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2017), Thông tư 29/2017/TT-BGDĐT ngày 30/11/2017 ban hành quy chế xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 25/2018/BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 26/2018/BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành quy định Chuẩn giáo viên mầm non Bộ GD&ĐT (2020), Kế hoạch 450/KH-BGDĐT ngày 22/06/2020 Kế hoạch kiểm tra công tác triển khai thực “Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025” năm 2020, Hà Nội Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch 06/2015/TTLT-BGDĐTBNV ngày 16/03/2015 quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc trog CSGDMN công lập, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch 71/2007/TTLT-BGDĐTBNV ngày 28/11/2007 hướng dẫn định mức biên chế nghiệp CSGDMN công lập, Hà Nội 11 Cù Thị Thủy (2020), Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo tiếp cận lực đổi giáo dục, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 119 12 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 12- 2012 13 Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình QLNN kinh tế, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hải Cộng (2010), Giáo trình Lý luận hành nhà nước, NXB 15 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình QLNN đất đai, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bạch Mai (2016), Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo viên mầm non cho trẻ tuổi tỉnh Tây nguyên, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2010), Báo cáo đánh giá hệ thống đào tạo bồi dưỡng chuyên môn GDMN Việt Nam 18 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục 43/2019/QH14 ngày 14/06/2019, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định 33/QĐ-TTg ngày 08/01/2019 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018- 2025, Hà Nội 21 Trần Thị Thúy Phương (2016), Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc Trung đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 120 PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ, công chức Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục số cán quản lý giáo dục địa phương Nghiên cứu đánh giá công tác QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2017- 2019, Q ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến theo câu hỏi phương án trả lời Nếu đồng ý với phương án trả lời nào, Quý ông/bà đánh dấu X vào phương án trả lời I Phần thơng tin người trả lời Họ tên: Tuổi: Trình độ học vấn: Vị trí cơng tác: Điện thoại liên hệ: Phần II: Phần câu hỏi Xin Quý ông/bà cho biết mức độ đánh giá phát biểu với quy ước sau: Rất không đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Stt Nội dung đánh giá Quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN có chất lượng tốt Chuẩn/khung lực; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN có chất lượng tốt Nội dung, chương trình, kế hoạch, tài liệu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN có chất lượng tốt 121 Mức độ đánh giá Công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN thực tốt Hoạt động hoạt động thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN thực tốt Đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN đảm bảo đủ số lượng Đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN đảm bảo đạt chất lượng Cơng tác QLNN có đóng góp quan trọng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Q ơng/bà có góp ý nhằm hồn thiện cơng tác QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý ông/bà! 122 ... QLNN phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý CSGDMN Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON. .. QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục mầm non Cục Nhà giáo cán. .. NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Khái quát Cục Nhà giáo cán quản lý giáo dục Sự hình, thành phát triển