1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH Phát triển chƣơng trình giáo dục trƣờng Mầm non Thụy Duyên Năm học 2020 – 2021

157 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

1 PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY TRƢỜNG MN THỤY DUYÊN Số 22/QĐ MNTD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thụy Duyên, ngày 01 tháng 09 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập tổ biên soạn phát t[.]

1 PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƢỜNG MN THỤY DUYÊN Số: 22/QĐ-MNTD Thụy Duyên, ngày 01 tháng 09 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH V/v thành lập tổ biên soạn phát triển chương trình giáo dục Trường Mầm non Thụy Duyên HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON THỤY DUYÊN Căn Luật Giáo dục Việt Nam Căn vào Chương trình Giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Căn thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư 17/2009/TT – BGDĐT ngày 25/07/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Căn Hướng dẫn phát triển Chương trình Giáo dục nhà trường sở Giáo dục mầm non Bộ giáo dục Đào tạo ban hành QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thành lập tổ biên soạn phát triển chương trình giáo dục trường mầm non Thụy Duyên Thành phần gồm đồng chí ban giám hiệu tổ chun mơn (có danh sách kèm theo) Điều 2: Tổ biên soạn, xây dựng nội dung phát triển chương trình tổ chức triển khai thực chương trình giáo dục nhà trường phù hợp với chương trình giáo dục Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Thông tư 28/2016 phù hợp điều kiện thực tế địa phương, trường, nhóm lớp đội ngũ giáo viên Trường mầm non Thụy Duyên (có danh sách kèm theo) Điều 3: Các thành viên tổ biên soạn thi hành định HIỆU TRƢỞNG Nơi nhận: - Như điều - Lưu VP nhà trường Nguyễn Thị Xuyến Huyện Thái Thụy, Trường Mầm non Thụy Duyên, Tỉnh Thái Bình 03-10-2020 14:12:11 +07:00 Nguyễn Thị Xuyến DANH SÁCH TỔ BIÊN SOẠN PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRƢỜNG MẦM NON THỤY DUYÊN (Kèm theo Quyết định số 22 /QĐ-MNTD ngày 01 tháng 09 năm 2020) STT Họ tên GV Chức vụ Nhiệm vụ Nguyễn Thị Xuyến Hiệu trưởng Chủ biên Vũ Thị Lý PHT Phụ trách chất lượng CSGD Trần Thị Xuyên Tổ trưởng tổ MG-KT 5T Phụ trách CTGD trẻ MG tuổi Trần Thị Tuyết Tổ phó khối tuổi Phụ trách CTGD trẻ MG tuổi Đỗ Thị Then Tổ phó khối tuổi Phụ trách CTGD trẻ MG tuổi Trần Thị Thảo Tổ trưởng tổ NT Phụ trách CTGD độ tuổi nhà trẻ PHÒNG GD& ĐT THÁI THỤY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƢỜNG MN THỤY DUYÊN Số: 20/KH-MNTD Thụy Duyên, ngày 01 tháng 09 năm 2020 KẾ HOẠCH Phát triển chƣơng trình giáo dục trƣờng Mầm non Thụy Duyên Năm học 2020 – 2021 I CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN - Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009; Luật giáo dục năm 2019 (Luật số 43/2019/QH14, Điều Chương trình giáo dục Điều 25 Chương trình giáo dục mầm non) - Căn chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo ban hành - Căn vào Thông tư 28/2016TT-BGDĐT sửa đổi bổ sung số nội dung Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25/7/2009 - Căn hướng dẫn phát triển Chương trình nhà trường Bộ GD&ĐT ban hành - Căn điều kiện thực tế địa phương, nhà trường, nhóm lớp, đội ngũ giáo viên trường mầm non Thụy Duyên II PHÂN TÍCH BỐI CẢNH, ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA NHÀ TRƢỜNG Bối cảnh bên nhà trƣờng 1.1 Thuận lợi * Truyền thống thương hiệu, uy tín, triết lý phương châm giáo dục tầm nhìn nhà trường: Nhà trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I năm 2010, đạt chuẩn quốc gia mức độ II năm 2016 Năm học 2019-2020 trường đạt “danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc, đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình tặng Bằng khen” Nhà trường có uy tín cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, Phòng giáo dục Thái Thụy cộng đồng ghi nhận Nhà trường có định hướng phát triển rõ ràng cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Tỷ lệ tuyển sinh mẫu giáo đạt 100%, nhà trẻ đạt 65-75% hàng năm * Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: Tổng số CB GV NV: 17; Trong đó: CBQL: 03; GV: 13; Nhân viên: 01 Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có trình độ chun mơn đạt chuẩn 100%, có tinh thần học hỏi, giúp đỡ, đoàn kết để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề * Môi trường giáo dục điều kiện sở vật chất Môi trường giáo dục xanh - - đẹp, an toàn lành mạnh, thân thiện, phù hợp với trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Cơ sở vật chất tương đối đủ số lượng tương đối đảm bảo chất lượng theo qui định ngành 1.2 Khó khăn * Đội ngũ giáo viên: số giáo viên bình qn nhóm lớp đạt tỷ lệ 1,5 GV/ nhóm lớp, năm học có giáo viên biệt phái đến từ trường mầm non Thụy Phong Xong số lượng giáo viên nhóm lớp thấp cần bổ sung giáo viên/ nhóm lớp đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ * Mơi trường giáo dục điều kiện sở vật chất xuống cấp, đồ dung trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ cịn thiếu nhiều 1.3 Cơ hội Thường xuyên Phòng giáo dục quan tâm dìu dắt Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, nhiệt tình đào tạo bản, có lực chuyên môn kỹ sư phạm tốt Môi trường giáo dục gần gũi thiên nhiên, có khơng gian hợp lý, khu chuyên biệt cho trẻ hoạt động 1.4 Thách thức Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị chưa tương xứng với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nhà trường Đội ngũ giáo viên số đồng chí giáo viên tuổi cao thực việc đổi phương pháp giáo dục hạn chế, giáo viên cần nâng cao khả ngoại ngữ, trình độ tin học để đáp ứng nhu cầu Bối cảnh bên nhà trƣờng 2.1 Điểm mạnh * Dân số khả tuyển sinh Địa hình dân cư thơn tương đối tập trung lại tương đối thuận lợi * Thu nhập khả tài chính, sẵn sàng tham gia phụ huynh khả huy động nguồn lực, hội phối hợp Phụ huynh sẵn sàng hoạt động phối hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc, giáo dục, tạo cảnh quan trường lớp… * Nhu cầu phụ huynh giáo dục chương trình giáo dục - Phụ huynh cởi mở tiếp nhận quan điểm giáo dục - Mong muốn trẻ phát triển toàn diện đặc biệt khả giao tiếp * Phong tục, tập quán, đặc trưng văn hóa xã hội địa phương - Là xã nông, người cần cù mềm mỏng giao tiếp - Hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ phong tục chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân, xã chủ yếu người dân theo đạo Phật, số hộ dân theo Công giáo Việc tổ chức lễ hội hàng năm tuân thủ theo Quy định pháp luật Ở lễ hội nơi gửi gắm ước vọng người dân sinh sôi, dồi dào, vụ mùa bội thu 2.2 Khó khăn * Dân số khả tuyển sinh Dân số nên số lượng học sinh vào học ít, nhóm lớp * Thu nhập khả tài chính, sẵn sàng tham gia phụ huynh khả huy động nguồn lực, hội phối hợp Đời sống kinh tế cha mẹ trẻ cịn khó khăn, thu nhập khơng đồng nên khả huy động nguồn lực xã hội hóa hạn chế 2.3 Thời Nhu cầu phụ huynh mong muốn em phát triển khả giao tiếp, kỹ tự phục vụ theo kết mong đợi cuối độ tuổi Có nhiều ngày lễ, hội đặc trưng địa phương giúp học sinh tăng thêm hội hiểu biết văn hóa Được Ban đại diện cha mẹ trẻ em tín nhiệm, hỗ trợ tạo điều kiện để tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ 2.4 Thách thức Nhu cầu xã hội phụ huynh ngày cao chất lượng chăm sóc, giáo dục thời kỳ hội nhập; Chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đặc biệt kỹ sư phạm, xử lí tình thái độ làm việc phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục liên tục nâng cao III PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG HIỆN HÀNH Phân tích chƣơng trình giáo dục mầm non cấp quốc gia Chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng giáo dục đào tạo ký định ban hành theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT chương trình cấp quốc gia mang tính chất khung Chương trình gồm nội dung cốt lõi, bản, phù hợp với độ tuổi, chương trình có độ mở, cho phép linh hoạt nhằm tăng cường tính chủ động giáo viên việc lực chọn nội dung giáo dục cụ thể, phù hợp với kinh nghiệm sống, khả trẻ, điều kiện thực tế địa phương Phân tích chƣơng trình nhà trƣờng hành Chương trình nhà trường bám sát chương trình giáo dục mầm non Bộ GD tình hình thực tế địa phương, trường, nhóm lớp để xây dựng nên mục tiêu, nội dung, kế hoạch thực hoạt động, phương pháp, hình thức tổ chức phương thức đánh giá phù hợp với độ tuổi Đã tiến hành điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp hoạt động thường xuyên, cụ thể theo nhóm, lớp Tuy nhiên chương trình cứng nhắc, chủ yếu dựa vào Chương trình khung Bộ, nội dung chưa phong phú, việc gắn nội dung GD thực tiễn cịn ít, truyền thống văn hóa địa phương chưa khai thác, chưa phát huy hết hội phát triển cho trẻ Đặc biệt chưa quan tâm đến GD khác biệt, chưa phát huy hết khả GV HS Chương trình áp dụng chung cho trẻ độ tuổi GV khối chưa khai thác phát huy giá trị tiềm mà giáo dục mong muốn Hơn nhu cầu phụ huynh ngày cao, “vùng” phát triển trẻ ngày mở rộng, đòi hỏi nhà trường cần đổi phương pháp, điều chỉnh nội dung GD đáp ứng Chính việc xây dựng kế hoạch phát triển Chương trình nhà trường biên soạn khắc phục hạn chế nêu trên, giúp nhà trường có Chương trình GD phù hợp hiệu IV XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG - Căn mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non cấp Quốc gia - Căn đặc điểm địa bàn nơi nhà trường đóng, nhu cầu từ cha mẹ trẻ cộng đồng, nhu cầu từ CBGVNV số đối tác, nguồn lực thực XHHGD Trường mầm non Thụy Duyên xác định mục tiêu phát triển Chương trình nhà trường với: tầm nhìn - sứ mạng - giá trị cốt lõi là: “Tạo dựng mơi trường giáo dục, học tập an tồn, thân thiện, có nề nếp, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm, có chất lượng giáo dục cao, biết sáng tạo tổ chức hoạt động, để trẻ trải nghiệm có hội phát triển tư lực cách toàn diện mặt đức, trí, thể, mỹ hình thành yếu tố nhân cách, phát triển lực hình thành tảng ban đầu khả giao tiếp, kỹ sống để trở thành cơng dân tồn cầu, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tăng cường giáo dục phát triển tình cảm, kĩ XH, đẩy mạnh phương pháp thực hành, trải nghiệm, phù hợp văn hóa, điều kiện địa phương để trẻ học tập, vui chơi, sáng tạo, bày tỏ cảm xúc , giáo viên động, tự tin ln có khát vọng vươn lên thực tốt kế hoạch năm học là: Xây dựng: “Trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” V YÊU CẦU VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MN NHÀ TRƢỜNG Yêu cầu nội dung giáo dục mầm non - Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ gần đến xa, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; đảm bảo tính liên thơng độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hoà nhập vào sống - Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hồ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống hình thành cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ trình cảm thụ lĩnh hội đẹp nghệ thuật, sống hàng ngày; hình thành kỹ sống, giá trị sống phù hợp với lứa tuổi; giáo dục trẻ em biết yêu đẹp, thích tạo đẹp sống, biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, anh, chị, em, bạn bè; trung thực, mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học Yêu cầu phƣơng pháp giáo dục mầm non Đối với giáo dục mầm non, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “Học chơi, học trải nghiệm” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách hứng thú Kết hợp hài hồ giáo dục trẻ nhóm bạn (vận dụng phương pháp giáo dục Steam) với giáo dục cá nhân (vận dụng phương pháp giáo dục Montessori), ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ lớp phù hợp với độ tuổi nhóm /lớp, khả trẻ, nhu cầu hứng thú trẻ điều kiện thực tế Yêu cầu đánh giá phát triển trẻ Đánh giá phát triển trẻ (bao gồm đánh giá trẻ đầu vào, đánh giá cuối chủ đề, đánh giá ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế địa phương Trong đánh giá phải có phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá tiến trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động ngày VI XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG Mục tiêu chung cho độ tuổi 1.1 Chƣơng trình giáo dục nhà trẻ: (4 lĩnh vực phát triển) * Phát triển thể chất - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ - Thực vận động theo độ tuổi - Có số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thể) - Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay - Có khả làm số cơng việc tự phục vụ ăn ngủ, vệ sinh cá nhân * Phát triển nhận thức - Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh - Có nhạy cảm giác quan - Có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản - Có số hiểu biết ban đầu thân vật, tượng gần gũi, quen thuộc * Phát triển ngôn ngữ - Nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói - Biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói - Hồn nhiên giao tiếp * Phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ - Có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi - Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi - Thực số quy định đơn giản sinh hoạt - Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc, thích xem sách, tranh ảnh có màu sắc sặc sỡ, thích vẽ nguệch ngoạc bút sáp, xếp hình 1.2 Chƣơng trình giáo dục mẫu giáo: (5 lĩnh vực phát triển) * Phát triển thể chất - Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, giảm tỷ lệ trẻ béo phì - Có số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo bền bỉ - Thực vận động cách vững vàng, tư - Có khả phối hợp giác quan vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian - Có kĩ số hoạt động cần khéo léo đơi tay - Có số hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khỏe - Có số thói quen, kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an tồn thân * Phát triển nhận thức - Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi vật, tượng xung quanh - Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định - Có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác - Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói) với ngơn ngữ nói chủ yếu - Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng tốn * Phát triển ngơn ngữ - Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày - Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) - Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hố sống hàng ngày - Có khả nghe kể lại việc, kể lại chuyện - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi - Có số kĩ ban đầu việc đọc viết * Phát triển tình cám xã hội - Có ý thức thân - Có khả nhận biết thể tình cảm với người, vật tượng xung quanh - Có số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực - Có số kĩ sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ - Thực số quy tắc, quy định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi * Phát triển thẩm mĩ: cần đạt - Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình 10 - Yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật, có ý thức giữ gìn bảo vệ đẹp Kế hoạch thực 2.1 Phân phối thời gian: - Chương trình thiết kế cho 35 tuần, áp dụng cho nhóm trẻ từ 13- 24 tháng đến lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Kế hoạch chăm sóc giáo dục thực theo chế độ sinh hoạt hàng ngày - Thời điểm nghỉ hè, ngày lễ, nghỉ học kỳ theo qui định chung ngành 2.2 Chế độ sinh hoạt a/ Chế độ sinh hoạt * Nhà trẻ : Thời gian Mùa đông Mùa hè Hoạt động 50 - 80 phút 6h45’ – 8h00’ 6h30’ – 7h50’ Đón trẻ 110 - 120 ph 8h00’ – 9h50’ 7h50’ – 9h40’ Chơi – Tập 15 - 20 phút 9h50’ – 10h10’ 9h40’ – 9h50’ Vệ sinh trước ăn 50 - 60 phút 10h10’ – 11h10’ 9h50’ – 11h00’ Ăn 140 - 150 ph 11h10’ – 13h40’ 11h00’ – 14h00’ Ngủ trưa 20 - 30 phút 13h40’ – 14h10’ 14h00’ – 14h30’ Ăn phụ 50 - 60 phút 14h10’ – 14h50’ 14h30’ – 15h30’ Chơi – Tập 50 - 60 phút 14h50’ – 16h15’ 15h30’ – 16h30’ Ăn 30 - 40 phút 16h15’ – 16h45’ 16h30’ – 17h00’ Chơi – Trả trẻ * Mẫu giáo: Chung cho độ tuổi Thời gian Mùa đông Mùa hè Hoạt động 60- 80 phút 6h45’ – 8h00’ 6h30’ – 7h50’ Đón trẻ, chơi, TD sáng 30 - 40 phút 8h00’ – 8h40’ 7h50’ – 8h30’ Hoạt động học

Ngày đăng: 08/04/2022, 19:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng, lấy đinh đúng vào đỳng lỗ của hỡnh đẻ đinh cắm vào bảng, dựng bỳa gừ vào đầu đinh, tiếp tục đúng cỏc hỡnh khỏc để tạo  thành hỡnh mới - KẾ HOẠCH Phát triển chƣơng trình giáo dục trƣờng Mầm non Thụy Duyên Năm học 2020 – 2021
b ảng, lấy đinh đúng vào đỳng lỗ của hỡnh đẻ đinh cắm vào bảng, dựng bỳa gừ vào đầu đinh, tiếp tục đúng cỏc hỡnh khỏc để tạo thành hỡnh mới (Trang 143)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w