1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế

47 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ CƠ BẢN BÁO CÁO MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG SÀI GÒN HỌ VÀ TÊN Phạm Bích Ngọc MÃ SV 79219 LỚP KTB59CL Giảng viên Nguyễn Thị Thúy Hồng HẢI PHÒNG – 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh CSG Cảng Sài Gòn DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng Trang 1 1 Thông.

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

BỘ MÔN KINH TẾ CƠ BẢN

BÁO CÁO MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH

Trang 2

TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn

1.3 Cầu cảng số 2 và số 3 Cảng Sài Gòn – Hiệp Phước 21

1.5 Bản đồ một số khu vực cảng tại thành phố Hồ Chí Minh 25

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1

1.1 Mục đích chung, ý nghĩa của phân tích HĐKT 1

1.1.1 Mục đích 1

1.1.2 Ý nghĩa 1

1.2 Các phương pháp sử dụng trong bài 2

1.2.1 Phương pháp so sánh 2

1.2.2 Phương pháp chi tiết 4

1.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn 5

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG SÀI GÒN (SGP) 7

2.1 Lược sử phát triển doanh nghiệp 7

2.2 Đăng ký kinh doanh 9

2.2.1 Thông tin đăng ký kinh doanh 9

2.2.2 Nhiệm vụ 10

2.2.3 Mục tiêu 10

2.2.4 Quan hệ quốc tế 11

2.2.5 Ngành nghề kinh doanh 11

2.3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 12

2.3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty cảng Sài Gòn 12

2.3.2 Chức năng của các bộ phận, phòng ban 13

2.4 Tình hình lao động 14

2.5 Điều kiện cơ sở vật chất doanh nghiệp 15

2.5.1 Hạ tầng – trang thiết bị cảng 15

2.5.2 Bảng cân đối kế toán 16

2.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian gần đây 19

2.7 Cơ hội và thách thức 20

2.7.1 Cơ hội 20

2.7.2 Thách thức 23

3

Trang 4

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU SẢN

LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG SÀI GÒN (SGP) 28

3.1 Mục đích, ý nghĩa của việc phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng của doanh nghiệp 28

3.1.1 Mục đích 28

3.1.2 Ý nghĩa 28

3.2 Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng của Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn 29

3.2.1 Xác định chỉ tiêu phân tích 29

3.2.2 Nhân tố ảnh hưởng: 29

3.2.3 Phương trình kinh tế 29

3.2.4 Đối tượng phân tích 29

3.2.5 Lập bảng phân tích 30

3.2.6 Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng của Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn 31

3.3 Kết luận và kiến nghị 39

LỜI KẾT THÚC 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp luôn gặp nhiều biến động Xu hướng quốc tế hoá, hội nhập hóavới kinh tế toàn cầu, mở rộng tự do mậu dịch với các tổ chức kinh tế thế giới đãthúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày1càng trở nên gay gắt

Đối với các doanh nghiệp, vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu

cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện kinh tế1thế giới cần thiếtcho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh1nghiệp, và nó cũng chính là điều kiệntiêu đề cơ bản để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân

Doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp trang trải cácchi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh1doanh Doanh thu là điều kiện đểthực hiện tái sản xuất đơn giản cũng như tái sản xuất mở rộng Thực hiện doanhthu bán1hàng là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá1trình luân chuyển vốn, tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất tiếp theo Do đó việc thực hiện chỉ tiêudoanh thu bán hàng ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Việc đánh giá chỉ tiêu sản lượng của doanh nghiệp là vấn đề quan trọng vàcần thiết, nó đòi hỏi phải xem xét và đánh giá một cách toàn diện, tìm ra cácnguyên nhân, các nhân tố có thể lượng hoá được, tính mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố đó đến chỉ tiêu sản lượng của doanh nghiệp Từ đó có thể khắc phụccác mặt yếu và phát huy hơn nữa những mặt mạnh giúp nhà quản lý đưa ranhững định hướng tốt hơn để phát triển doanh nghiệp

Kết cấu bài viết gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích hoạt động kinh tế.

Chương 2: Đánh giá chung tình hình SXKD của công ty cổ phần cảng Sài Gòn Chương 3: Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng của Công

ty Cổ phần Cảng Sài Gòn

5

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG

KINH TẾ1.1 Mục đích chung, ý nghĩa của phân tích HĐKT

1.1.1 Mục đích

Mục đích phân tích kinh tế doanh nghiệp giúp định hướng hoạt độngcho doanh nghiệp bên cạnh đó nó còn là thước đo để đánh giá kết quả hoạtđộng Do vậy, mục đích phân tích kinh tế doanh nghiệp có vai trò đặc biệtquan trọng trong cả lý luận và thực tiễn Nói chung tùy từng trường hợp phântích cụ thể mà xác định mục đích phân tích cụ thể Tuy nhiên, các mục đíchcủa phân tích kinh tế vẫn có điểm chung đó là đều nhằm mục đích phát hiệntiềm năng của doanh nghiệp và đề xuất các biện pháp khai thác triệt để, hiệuquả những tiềm năng đó:

- Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thông qua việc đánh giá biến động của các chỉ tiêu cơ bản

- Xác định đúng đắn các thành phần, bộ phận, các nhân tố ảnh hướng đếnchỉ tiêu phân tích và tính toán các mức độ ảnh hưởng của chúng

- Phân tích chi tiết từng thành phần, nhân tố ảnh hưởng qua đó xác địnhcác nguyên nhân cơ bản gây biến động nhân1tố cùng với tính chất củachúng để có những nhận thức được thực trạng, những điểm mạnh, điểmyếu cũng như tiềm năng của doanh nghiệp

- Dựa trên những nhận thức có được qua quá trình phân tích để đưa ranhững đề xuất các phương hướng và biện pháp nhằm khai thác triệt để

và hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp

1.1.2 Ý nghĩa

Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng củanhận thức, nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệuquả các hoạt động kinh tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế

Trang 7

của Nhà nước.

Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng trong phòngngừa rủi ro trong kinh doanh Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trongcủa doanh nghiệp về tài chính, lao động, vật tư,… Doanh nghiệp cần phảiquan tâm phân tích các điều kiện bên ngoài như thị trường, khách hàng, đốithủ cạnh tranh,… Trên cơ sở của sự phân tích đó mà doanh nghiệp có thể dựđoán các rủi ro có thể xảy ra mà có kế hoạch phòng ngừa kịp thời

Đồng thời, là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh.Thông qua các tài liệu phân tích, các nhà quản lý nhận thức đúng đắn về thếmạnh và hạn chế của doanh nghiệp mình để đưa ra những quyết định đúngđắn về kế hoạch và chiến lược kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ phát hiệnnhững khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ đểcải tiến quản lý trong kinh doanh Chỉ có thể thông qua phân tích doanhnghiệp mới có thể phát hiện những khả năng tiềm tàng đó mà khai thác chúng

để mang lại hiệu quả cao hơn Đồng thời thông qua phân tích mới thấy rõnguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, từ đó có các giải pháp đểcải tiến những hoạt động quản lý cho hiệu quả hơn

Cuối cùng, nó cũng giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch cho kỳ sauhợp lý Để hoạt động kinh doanh đạt kết quả mong muốn doanh nghiệp cầnphải phân tích hoạt động kinh doanh thường xuyên Thông qua các tài liệuphân tích, doanh nghiệp có thể dự đoán được điều kiện kinh doanh trong thờigian tới và đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp

1.2 Các phương pháp sử dụng trong bài

1.2.1 Phương pháp so sánh

Là phương pháp dược vận dụng phổ biến trong phân tích nhằm xác địnhvịtrí và xu hướng biến động của hiện tượng, đánh giá kết quả Có thể có cáctrường hợp so sánh sau:

2

Trang 8

- So sánh giữa thực hiện với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch.

- So sánh giữa kỳ này với kỳ trước để xác định nhịp độ, tốc độ phát triểncủa hiện tượng

- So sánh giữa bộ phận và tổng thể để xác định kết cấu hiện tượng nghiêncứu

- So sánh giữa đơn vị này với đơn vị khác để xác định mức độ tiên tiếnhoặc lạc hậu giữa các đơn vị

- So sánh giữa thực tế với định mức, khả năng với nhu cầu

1.2.1.1 So sánh bằng số tuyệt đối

Cho biết quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu đạt vượt hoặc hụtgiữa 2 kỳ

Mức biến động tuyệt đối (chênh lệch tuyệt đối) : ∆y = y1- y0

Trong đó : y1, y0 : mức độ của hiện tượng kinh tế kỳ nghiên cứu, kỳ gốc

1.2.1.2 So sánh bằng số tương đối

 Số tương đối kế hoạch

+ Số tương đối kế hoạch dạng đơn giản:

Kht= (y1/ykh).100 (%)Trong đó; y1, ykh: mức độ của hiện tượng nghiên cứu kỳ thực tế, kỳ kếhoạch

+ Số tương đối kế hoạch dạng liên hệ:

Tỷ lệ HTKH = Trị số chỉ tiêu liên hệ kỳ TH.100 (%)

Trị số chỉ tiêu nghiên cứu kỳ KH Hệ số tính chuyển

Hệ số tính chuyển = Trị số chỉ tiêu liên hệ kỳ NC

Trị số chỉ tiêu liên hệ kỳ KH

+ Số tương đối kế hoạch dạng kết hợp:

Mức biến động tương đối của chỉ tiêu NC = y1 – ykh hệ số tính chuyển

Trang 9

 Số tương đối động thái

Dùng để biểu hiện xu hướng biến động, tốc độ phát triển của hiện tượng theothời gian

T=y1/y0

 Số tương đối kết cấu

Để xác định tỷ trọng của bộ phận so với tổng thể:

d = ybp.100/ ytt (%)Trong đó :ybp, ytt là trị số của chỉ tiêu ở bộ phận và tổng thể

1.2.2 Phương pháp chi tiết

a Phương pháp chi tiết theo thời gian

Kết quả sản xuất kinh doanh là kết quả của cả một quá trình do nhiềunguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trìnhtrong từng thời gian xác định không đồng đều vì vậy ta phải chi tiết theo thờigian giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được sát, đúng để tìm ra cácgiải pháp có hiệu quả trong công việc kinh doanh

Tác dụng:

- Xác định thời điểm hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất

- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế

b Chi tiết theo thời điểm

Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều thời điểm khác nhau vớinhững tính chất và mức độ khác nhau vì vậy ta phải chi tiết theo địa điểm.Tác dụng:

- Xác định các cá nhân đơn vị tiên tiến hay lạc hậu

4

Trang 10

- Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ giữa cácđơn vị sản xuất hay cá nhân.

- Đánh giá khái quát thực hiện hạch toán, kinh doanh nội bộ

c Chi tiết theo bộ phận cấu thành

Giúp ta biết quan hệ cấu thành của các hiện tượng và kết quả kinh tế,nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế, giúp cho việc đánh giá kếtquả kinh doanh được chính xác, cụ thể xác định được nguyên nhân cũng trọngđiểm của công tác quản lý

1.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn

a Khái niệm

Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các nhân tố có mối quan

hệ tích, thương số, kết hợp cả tích số và thương số, hoặc kết hợp tổng hiệutích thương với chỉ tiêu kinh tế

b Khái quát nội dung phương pháp

Chỉ tiêu tổng thể: y

Các nhân tố: a, b, c

 Phương trình kinh tế: y = abc

+ Giá trị chỉ tiêu của kỳ gốc: y0 = a0b0c0

+ Giá trị chỉ tiêu của kỳ nghiên cứu: y1 = a1b1c1

 Xác định đối tượng phân tích:

Δy = y1 - yo = a1b1c1 – a0b0c0

 Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

 Ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất (a) đến chỉ tiêu tổng thể y:

Thay thế lần 1: ya= a1b0c0

Trang 11

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: Δya = ya– y0 = a1b0c0 - a0b0c0

+ Ảnh hưởng tương đối: δya = (ya *100)/y0 (%)

 Ảnh hưởng của nhân tố (b) đến chỉ tiêu tổng thể y:

Thay thế lần 2: yb= a1b1c0

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: Δyb = yb – ya = a1b1c0 - a1b0c0

+ Ảnh hưởng tương đối: δyb = (Δyb *100)/y0 (%)

 Ảnh hưởng của nhân tố (c) đến chỉ tiêu tổng thể y:

Thay thế lần 3: yc= a1b1c1

+ Ảnh hưởng tuyệt đối: Δyc = yc – yb = a1b1c1 - a1b1c0

+ Ảnh hưởng tương đối: δyc = (Δyc *100)/y0 (%)

 Tổng ảnh hưởng của các nhân tố

Δya +Δyb +Δyc = Δy

hiệu

Đơn vị

Kỳ gốc

Kỳ

NC So sánh

%

Chênh lệch

Tuyệt đối

Tương đối %

1 Nhân tố thứ

Trang 12

Bảng 1.1 Bảng phân tích phương pháp cân đối

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH SXKD CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG SÀI GÒN (SGP)

2.1 Lược sử phát triển doanh nghiệp.

Cảng Sài Gòn được mở từ ngày 22 tháng 2 năm 1860, đến tháng 4 năm

1963 -sau khi Hòa ước Nhâm tuất (05-06-1862) được Napoleon III và Vua TựĐức phê duyệt thì chính thức thuộc sự cai quản của Nhà nước Pháp với têngọi Thương Cảng Sài Gòn

- Khu vực Hàm Nghi: 4 km dọc bờ phải sông Sài gòn với 3 cầu tàu chotàu nội địa

- Khu vực Nhà Rồng (vị trí cũ): dọc sông Tàu Hủ với 3 cầu tàu cho tàunước ngoài

- Khu vực Khánh Hội: dài 1.25 km với 11 cầu tàu cho tàu nước ngoài

- Khu vực Chợ Cá: 3 cầu tàu và 2 bến

Từ ngày 25 tháng 7 năm 1975, Thương Cảng Sài Gòn đổi tên mới làCảng Sài Gòn theo quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục đường biển.Cảng Sài Gòn có tổng diện tích là 475.000 m2, 3 bến xếp dỡ với chiều dài cầutàu:

- Bến Nhà Rồng (428 m)

- Bến Khánh Hội (1,264 m)

- Bến Tân Thuận (866.5 m)

Qua nhiều giai đoạn phát triển, ngày nay, Cảng Sài Gòn là một cảng quốc

tế, cảng chính của miền Nam Việt Nam Tổng diện tích mặt bằng là 500.000

Trang 13

m2 gồm 5 khu cảng (Hành khách tàu biển, Nhà Rồng Khánh Hội, Tân Thuận,Tân Thuận 2 và Cảng Thép Phú Mỹ) với 3.000 m cầu tàu, 30 bến phao và280.000 m2 kho bãi.

Các cảng liên doanh đã được xây dựng từ năm 2006 và đi vào hoạt độngtrong giai đoạn 2009 - 2010 Với công nghệ xử lý hàng hóa hiện đại, mớnnước sâu, vị trí thuận lợi, nhóm cảng này được đánh giá là trung tâm trungchuyển quốc tế tiềm năng của Việt Nam, cảng cửa ngõ quốc gia trọng điểmphục vụ sự phát triển kinh tế của khu vực miền Nam cũng như cả nước

Ngày 28/09/2015, Công ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn đã tổ chức phiênhọp ĐHCĐ thành lập CTCP Cảng Sài Gòn

Ngày 01/10/2015, CTCP Cảng Sài Gòn chính thức hoạt động

Tính đến năm 2019, Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước đã có 600 m cầu cảng

và hệ thống kho bãi đồ sộ, hiện đại được đưa vào khai thác Đây sẽ là cửa ngõcho phép hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua cụm Cảng Sài Gòn tại khu vựcphía Nam TP.HCM và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cùng với hệ thốnggiao thông kết nối như đường vành đai 2, vành đai 3, cao tốc Bến Lức - LongThành, chuyển tiếp hàng hóa ra khu vực Cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải và

từ đó xuất đi quốc tế

8

Hình 1.1 Cảng Sài Gòn

Trang 14

2.2 Đăng ký kinh doanh.

2.2.1 Thông tin đăng ký kinh doanh

THÔNG TIN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

Tên chính thức

CÔNG TY CỔPHẨN CẢNG SÀI

GÒN

Tên giao dịch

SAIGONPORT

Ngày bắt đầu hoạt động 02/05/1975Trạng thái NNT đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Địa chỉ trụ sở 3 Nguyễn Tất Thành, phường 13, Quận 4, TP Hồ Chí

Địa chỉ kế toán

THÔNG TIN NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

Trang 15

Kinh tế nhànước (từ 51%đến dưới 100%vốn nhà nước)

Loại hình kinh

Loại hình tổ chức

Bảng 1.1 Thông tin đăng ký kinh doanh của SGP 2.2.2 Nhiệm vụ

Phát triển bền vững như Cảng hàng đầu của đất nước, cửa ngõ hàng hảichính của nước Việt Nam đi đến các nước trong khu vực và trên thế giới

2.2.3 Mục tiêu

- Cải tiến các tiêu chuẩn dịch vụ so với các cảng khác trong khu vực

- Phát triển và khai thác cảng nước sâu như là cảng chiến lược quốc gia ởmiền Nam Việt Nam

- Trở thành nhà khai thác cảng chuyên nghiệp hàng đầu của cả nước vàtrong khu vực

- Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn của cổ đông tại công ty vàcác doanh nghiệp có vốn góp của công ty

- Tối đa hóa lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tynhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn, phân công chuyên môn hóa vàhợp tác sản xuất, nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả đầu tư, kinhdoanh, uy tín và khả năng cạnh tranh của công ty

2.2.4 Quan hệ quốc tế

- Thành viên của Hiệp hội Cảng biển Quốc tế (IAPH)

- Thành viên của Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA)

10

Trang 16

- Thành viên chính của VPA tham gia vào các hoạt động của Hiệp hộiCảng biển ASEAN (APA).

- Các cảng kết nghĩa: Trạm Giang (Trung Quốc), Osaka (Nhật Bản), LosAngeles (USA)

2.2.5 Ngành nghề kinh doanh

Các ngành nghề kinh doanh chính

- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

- Bốc xếp hàng hóa

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

- Sản xuất các thiết bị nâng, hạ và bốc xếp…

Trang 17

2.3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.

2.3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty cảng Sài Gòn

12

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Công ty Cảng Sài Gòn

Trang 18

2.3.2 Chức năng của các bộ phận, phòng ban.

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao

nhất của Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗinăm một lần ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệCông ty quy định ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm củaCông ty và tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viênHội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát của Công ty

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là

cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị giữ vai tròđịnh hướng chiến lược kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, chỉđạo và giám sát hoạt động của Công ty thông qua Ban điều hành Công ty

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát chịu sự quản lý trực tiếp của Đại hội đồng

cổ đông Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty,giám sát việc tuân thủ chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, quy trình, quy chếnội bộ của Công ty, thẩm định Báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo Đại hộiđồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của Báo cáo tài chínhcủa Công ty

Tổng giám đốc – phó giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có

nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanhhàng ngày của công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã được hội đồngquản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua

Thư ký công ty- thư ký tổng giám đốc: nhiệm vụ hỗ trợ công tác điều

hành, quản lý trong công ty, đảm dương các công việc có liên quan tới giấy

tờ, công văn, soạn thảo văn bản sắp xếp hồ sơ sổ sách

Kế toán trưởng: Là người điều tra, giám sát việc dùng nguồn tài chính,

nhân lực của doanh nghiệp một cách hiệu quả Tổng hợp và sắp xếp để báo

Trang 19

cáo và trình bày trước ban điều hành công ty, lập và trình bày các kế hoạchcủa công việc, giấy tờ thuộc bộ phận kế toán, xây dựng việc kiểm kê một cáchhiệu quả.

Phòng nhân sự và kiểm soát nội bộ: Lập kế hoạch và thực hiện việc

tuyển dụng nhân sự cho công ty, đào tạo và phát triển chất lượng nguồn nhânlực.Duy trì và quản lý hoạt động của nguồn nhân lực và quản lý thông tin, hồ

sơ nhân sự trong công ty

Phòng kế toán thị trường: Tiến hành hạch toán kế toán một cách đầy đủ

và kịp thời toàn bộ tài sản bao gồm vốn chủ sở hữu, nợ phải trả Hạch toáncác hoạt động thu chi tài chính và kết quả kinh doanh theo chính sách của nội

bộ Công ty, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty

Phòng kĩ thuật công nghệ và an toàn: Chủ trì lập và kiểm soát quá

trình thiết kế kỹ thuật - dự toán; xây dựng và kiểm soát các quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm; các hoạt động ứng dụng, Bảo đảm công tác đầu tư

và xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng, vật chất của công ty Bảo đảm an toàn,chăm sóc sức khoẻ cán bộ, nhân viên

Phòng tài chính kế toán: tham mưu, giúp việc Hội đồng thành viên,

Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực về công tác tài chính, kế toán;công tác quản lý vốn, tài sản; công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; công tácquản lý chi phí và phân tích hoạt động kinh tế

Phòng dự án công trình: Tham mưu cho Chủ tịch và Tổng giám đốc về

công tác đầu tư xây dựng các dự án bao gồm: lập, thẩm định, trình duyệt dự

án đầu tư, thiết kế, dự toán đầu tư xây dựng các công trình

2.4 Tổ chức lao động – sản xuất.

- Tổng số lao động: 891

- Phân loại lao động: theo học vấn, trình độ:

14

Trang 20

 Lao động tay nghề cao: Gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn

và có nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảmnhận các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao

 Lao động có tay nghề trung bình: Gồm những người đã qua đào tạochuyên môn, nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc nhữngngười chưa được đào tạo qua trường lớp chuyên môn nhưng có thờigian làm việc thực tế tương đối lâu được trưởng thành do học hỏi từthực tế

- Kết cấu từng lao động trong tổng

Bảng 2.2 Kết cấu lao động công ty SGP

2.5 Điều kiện cơ sở vật chất doanh nghiệp.

- 17 bến phao trãi dài từ sông Sài Gòn, Nhà Bè, Soài Rạp, Thiềng Liềng

- Khả năng tiếp nhận tàu đến 60,000 DWT

3 Kho, bãi - Warehouses and open storage

- Kho: 24 kho với tổng diện tích 70,518 m2

Trang 21

Cẩu giàn xếp dỡ (QC) 2 Sức nâng 40T

3

Sức nâng 40T – 100TSức nâng 10T – 30T

Xe nâng hàng các loại 21 Sức nâng 10T – 42T

Xe nâng đóng rút hàng

Bảng 2.3 Thông tin về trang thiết bị của SGP

2.5.2. Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán hợp nhất

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2020

minh

31/12/2020 (VND)

1/1/2020 (VND) A.Tài sản ngắn hạn 100 1,684,798,079,955 1,552,080,758,976

I Tiền và các khoản

II Đầu tư tài chính 120 962,728,550,685 909,723,831,191

16

Trang 23

II Nguồn kinh phí

Kỳ kế toán ngày 31.12.2019 của Công ty cổ phần cảng Sài Gòn có tổng

tài sản đầu kỳ và cuối kỳ lần lượt là 4,594,763,195,596 và 4,735,950,849,129

đồng Tổng tài sản tại kỳ kế toán 31.12.2020 vượt mức hơn so với 2019 cụ thể

số đầu kỳ tăng 141,187,653,533 đồng, số cuối kỳ tăng 166,236,698,583 đồng

Năm 2019, với tổng tài sản như vậy doanh nghiệp đã triển khai kế hoạch khai

thác và thực hiện nó một cách hiệu quả Do vậy, với cơ cấu tài sản như kỳ kế

toán 31.12.2020 chắc chắn doanh nghiệp sẽ đảm bảo thực hiện các chức năng

Bảng 1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2017-2020

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy chỉ tiêu sản lượng biến động không

đáng kể do ảnh hưởng của biến động kinh tế (2018) và dịch bệnh (2020), cụ

18

Ngày đăng: 07/04/2022, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM (Trang 1)
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNCHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNCHỈ TIÊU SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN (Trang 1)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 2)
Số bảng Tên bảng Trang - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
b ảng Tên bảng Trang (Trang 2)
Hình 1.1. Cảng Sài Gòn - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
Hình 1.1. Cảng Sài Gòn (Trang 13)
Loại hình kinh - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
o ại hình kinh (Trang 15)
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức Công ty Cảng Sài Gòn - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức Công ty Cảng Sài Gòn (Trang 17)
Bảng 2.2. Kết cấu lao động công ty SGP - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
Bảng 2.2. Kết cấu lao động công ty SGP (Trang 20)
2.5.2. Bảng cân đối kế toán - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
2.5.2. Bảng cân đối kế toán (Trang 21)
Bảng 2.3. Thông tin về trang thiết bị của SGP - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
Bảng 2.3. Thông tin về trang thiết bị của SGP (Trang 21)
2.6. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian gần đây. - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
2.6. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian gần đây (Trang 23)
Bảng 2.4. Bảng cân đối kế toán 2020 của SGP - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
Bảng 2.4. Bảng cân đối kế toán 2020 của SGP (Trang 23)
Hình 1.3. Cầu cảng số 2 và số 3 Cảng Sài Gòn – Hiệp Phước - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
Hình 1.3. Cầu cảng số 2 và số 3 Cảng Sài Gòn – Hiệp Phước (Trang 25)
Hình 1.4. Cảng Cái Mép - Thị Vải - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
Hình 1.4. Cảng Cái Mép - Thị Vải (Trang 27)
Hình 2.5. Bản đồ một số khu vực cảng tại thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
Hình 2.5. Bản đồ một số khu vực cảng tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 29)
3.2.5. Lập bảng phân tích - Báo cáo Phân tích hoạt động kinh tế
3.2.5. Lập bảng phân tích (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w