843 pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân quận hai bà trưng

90 5 0
843 pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án   thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân quận hai bà trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT x'.-.'x KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN - THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG Sinh viên thực : Lê Thị Thu Phương Lớp : K20LKTA Khoá học : 2017 - 2021 Mã sinh viên : 20A4060197 Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Ngọc Thắng Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em Lê Thị Thu Phương, sinh viên lớp K20LKTA, khoa Luật Học viện Ngân Hàng Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu em Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá hồn tồn trung thực Ngồi ra, khóa luận sử dụng tài liệu tham khảo khác ghi rõ nguồn Neu có gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhà trường Tác giả khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thu Phương ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Luật Học viện Ngân hàng TS Lê Ngọc Thắng hướng dẫn dạy tận tình để giúp em hồn thành Khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TAND quận Hai Bà Trưng đặc biệt chị Nguyễn Thị Lan - Thư ký Chánh Án ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho em học tập làm việc môi trường thân thiện, chuyên nghiệp suốt trình thực tập quý Công ty Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Lê Thị Thu Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng tín dụng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp Hợp đồng tín dụng 10 1.2 PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TỊA ÁN 14 1.2.1 Nhiệm vụ Tòa án trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 14 1.2.2 Thẩm quyền Tịa án q trình giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng 16 1.2.3 Những ưu điểm hạn chế phương thức giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG .19 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG THƠNG QUA TỊA ÁN .19 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp 19 2.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tòa án 21 ιv 2.2 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 27 2.2.1 Những kết đạt trình giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng 27 2.2.2 Những vấn đề tồn đọng trình giải tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng 31 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG .43 2.3.1 Nhận xét thành công hạn chế q trình giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng 43 2.3.2 Những khó khăn vướng mắc khía cạnh pháp lý q trình giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án 46 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 54 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 54 3.1.1 Đường lối, chủ trương Đảng áp dụng pháp luật giải vụ án nói chung giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng .54 3.1.2 Quan điểm áp dụng pháp luật giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng ngành Tịa án nói chung Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng nói riêng .56 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN 57 3.2.1 Giải pháp pháp luật chuyên ngành nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 57 vi v 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống DANH pháp MỤC luậtTỪ tố tụng VIẾTvềTẮT giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân 60 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG .63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Từ viết tắt Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân HĐTD Hợp đồng tín dụng KDTM Kinh doanh thương mại TCTD Tổ chức tín dụng GCNQSDĐ GCNQSDĐ CHS Chuyển hồ sơ HNGĐ Hơn nhân gia đình CNSTTGQV Cơng nhận thỏa thuận giải việc TH Trong hạn QH Quá hạn Bảng Bảng 2.1 (Thống kê số liệu đơn khởi kiện năm 2020 (Từvii01.10.2019 đến 30.09.2020)) BẢNG Bảng 2.2 (Số liệu thụ lý, giải án Dân sự, DANH HNGĐ,MỤC Lao động, KDTM năm 2020) Trang 29 30 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế Việt Nam ngày phát triển vượt bậc, ngày mở rộng quan hệ giao thương trao đổi, buôn bán không nội địa mà nước xung quanh giới Điều dẫn tới số lượng hợp đồng giao kết ngày nhiều kéo theo tranh chấp KDTM ngày cao với mức độ phức tạp tăng dần Theo số liệu báo cáo năm đơn vị tòa án cấp thụ lý giải hàng trăm vụ lớn nhỏ lĩnh vực KDTM Trong đó, số vụ tranh chấp HĐTD Tịa án chiếm số lượng khơng nhỏ Đặc biệt, sau đại dịch Covid 19 xâm nhập ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế toàn giới có Việt Nam kéo theo tỷ lệ nợ xấu TCTD mà cụ thể NHTM ngày tăng lên làm cho vụ việc tranh chấp HĐTD tăng cao Số liệu cịn chưa tính tới tranh chấp HĐTD bên lựa chọn giải theo hình thức hòa giải, thương lượng hay trọng tài thương mại Từ cho thấy việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD hệ thống quan tòa án cấp đóng vai trị định to lớn đến việc giảm tỷ lệ nợ xấu cho NHTM, đồng thời góp phần ổn định phát triển kinh tế- xã hội đất nước Trước tình hình chung đó, nhà nước cần có biện pháp hồn thiện hệ thống phát luật nói chung pháp luật giải tranh chấp HĐTD để trình giải diễn nhanh chóng, xác, hiệu Những năm gần đây, pháp luật TCTD ngày Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm thơng qua việc hồn thiện quy định pháp luật BLDS, BLTTDS, Luật TCTD, Luật ngân sách nhà nước với văn khác Sự đời hình thành khung pháp lý quan trọng tạo thống chặt chẽ hoạt động cho vay TCTD đồng thời góp phần bảo đảm an tồn việc thực sách tiền tệ quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh việc thực thi pháp luật thực tiễn gặp nhiều hạn chế bất cập chồng chéo văn pháp luật q trình tố tụng Tịa án 66 ảnh hưởng, thất thoát rủi ro lớn cho ngân hàng làm gia tăng số lượng vụ án tranh chấp HĐTD Tòa án Ban kiểm tra, kiểm soát cần tăng cường tra, kiểm tra, thẩm định tín dụng định kỳ để hạn chế rủi ro khoản vay Và phải có chế xử lý nghiêm khắc cho cán làm dối, làm sai quy trình Thứ năm: Cần tăng cường phối hợp chặt chẽ Tòa án với quan liên quan để giải công việc Để đảm bảo cho q trình tố tụng Tịa án diễn nhanh chóng, quy trình đảm bảo cơng bằng, minh bạch cần có tăng cường phối hợp chặt chẽ Tòa án với quan viện kiểm sát, quan thi hành án, công an địa phương, ủy ban nhân dân người liên quan tổ trưởng tổ dân phố, Điều có ý nghĩa quan trọng việc góp phần giảm đáng kể số án xử oan sai, bảo đảm cho án, định thi hành thực tế Tóm tắt chương 3: Tác giả kiến nghị giải pháp quy định pháp luật chồng chéo việc trau dổi, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngữ Thẩm phán, Thư ký, đồng thời việc lựa chọn HTND cần có chọn lọc để phát huy hết vai trò chức trách HTND Tòa án Đồng thời, để hạn chế nợ xấu, giảm thiểu tình trạng gia tăng nợ xấu Ngân hàng từ phía Ngân hàng nên có thắt chặt tra, kiểm tra, giám sát hồ sơ vay vốn để tránh tình trạng cán cho vay làm giả hồ sơ, làm khống hồ sơ gây thất tài cho Ngân hàng ảnh hưởng đến kinh tế đất nước Còn phía quan chức Ủy ban nhân dân, Cơng an khu vực nơi có tài sản đảm bảo cần hỗ trợ Tòa án, Ngân hàng để thực biên pháp thẩm tra hay xử lý tài sản theo quy định pháp luật Giữa quan cần có phối hợp chặt chẽ để vừa bảo vệ quyền lợi đáng cho đương sự, vừa đảm bảo an ninh xã hội đất nước Như thực tế tác giả nêu chương 2, số lượng án tồn đọng nhiều xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân khách quan hầu hết bị đơn bất hợp tác, vắng mặt, trì hỗn u cầu Tịa án gây kéo dài việc xử lý hồ sơ Đồng thời việc phối hợp Tòa án với quan ban ngành Ủy ban nhân dân, công an khu vực chưa phối hợp gắn kết dẫn đến việc xác minh, thu thập 67 chứng kéo dài thời gian Từ đó, ban ngành cần có quy định việc phối hợp để giải vụ việc nhanh chóng, giúp cho nhân dân sớm ổn định sống 68 KẾT LUẬN Lý luận thực tiễn thể vai trị vị trí to lớn Tòa án việc giải tranh chấp HĐTD Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vay ngân hàng góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế giữ gìn an ninh trật tự xã hội Trong hoạt động TCTD hoạt động cho vay ln hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng nhiên ln tiềm ẩn rủi ro mẫu thuẫn, tranh chấp quyền lợi nghĩa vụ trình vay Hiện nay, tranh chấp liên quan đến HĐTD diễn ngày nhiều có tính chất phức tạp ngày cao dẫn đến việc giải tranh chấp Tòa án tải số lượng đơn hồ sơ thụ lý chờ giải Do vậy, địi hỏi việc hồn thiện quy định pháp luật việc điều chỉnh hợp đồng tín dụng xử lý tài sản bảo đảm tranh chồng chéo điều quan trọng Đồng thời, cần nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn người giải vụ án để nắm bắt cơng việc nhanh chóng giải kịp thời, không gây tồn đọng xúc việc chờ đợi lâu cho bên Trong trình giải tranh chấp, việc nghiên cứu tài liệu chưa bao quát, việc xác minh lỏng lẻo, đánh giá chứng chưa với thật khách quan nên dẫn đến nhiều án tuyên bị hủy vi phạm quy tắc thủ tục tố tụng, việc áp dụng công nghệ thông tin vào làm việc quản lý Tòa án nhiều hạn chế tồn đọng Những khuyết điểm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân khách quan so số lượng vụ án ngày tăng, tính chất phức tạp địi hỏi việc nghiên cứu tốn nhiều thời gian Đồng thời hầu hết bị đơn vụ tranh chấp HĐTD bỏ trốn, lẩn trốn không hợp tác làm việc nên việc xác minh, lấy chứng bị gián đoạn gây kéo dài thời gian cho việc giải vụ án Hệ thống pháp luật trình bổ sung, chỉnh sửa hồn thiện để lý thuyết sát với tình hình thực tiễn nên khơng tránh khỏi việc 69 quy định có nhiều điều chồng chéo, khơng với thực tiễn hay thiếu hợp lý, tạo kẽ hở cho tiêu cực trình triển khai giải tranh chấp Mặc dù nhìn chung vài năm trở lại đây, Đảng, Nhà nước quan ban ngành đặc biệt ngành tư pháp có sách điều chỉnh kịp thời nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật Ngành Tịa án có đạo, lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ, chuyên môn cho đội ngũ Thẩm phán, Thư ký tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp HDTD hợp theo với phát triển đổi ngành Ngân hàng Do vốn kiến thức cịn hạn hẹp giới hạn khn khổ khóa luận tốt nghiệp nên phân tích vấn đề nêu tác giải nhiều hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản biện thầy giáo để Khóa luận hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật, án Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 11 Quốc hội (2020), Luật hòa giải, đối thoại Tòa án, Hà Nội 12.Hội đồng thẩm phán (2016), Nghị số 02/2016/NQ- HĐTP Hội đồng thẩm phán hướng dẫn thi hành số quy đinhn Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Hà Nội 13.Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NQ-CP Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai 14.Ngân hàng nhà nước (2016), thông tư 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 15.Hội đồng thẩm phán (2019), nghị 01/2019/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm, Hà Nội 16.Hội đồng thẩm phán (2016), nghị 04/2016/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán hướng dẫn thi hành số quy định luật tố tụng dân số 92/2015/QH13, luật tố tụng hành số 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử, Hà Nội 17 Ngân hàng nhà nước (1999), công văn số 242/CV-NHNN1 Ngân hàng nhà nước việc phạt vi phạm thời hạn trả lãi vay tiền, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/ NĐ-CP ngày 23 tháng 07 năm 2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 19 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 20 Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 02/2002/PL-UBTVQH11 Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, sửa đổi bổ sung năm 2011, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng (2020), Bảng thống kê số liệu mẫu 01A (Từ 01.10.2019 đến 30.09.2020), Hà Nội 22 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội (2019), Bản án sơ thẩm số 24/2019/DS-ST ngày 24 tháng 06 năm 2019, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội (2019), Bản án sơ thẩm số 16/2018/KDTM-ST ngày 31/5/2017, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Bản án phúc thẩm số 15/2018/KDTM-PT ngày 31 tháng 01 năm 2018, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Bản án phúc thẩm số 15/2018/KDTM-PT ngày 31 tháng 01 năm 2018, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội(2019),Bản án phúc thẩm 141/2019/KDTM-PT ngày 11/11/2019, Hà Nội B Tài liệu khác 27 Trần Tuấn Anh (2016), “Giải tranh chấp Hợp đồng tún dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ”, luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã Hội 28 Lê Thị Huyền Trang (2017), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị”, luận văn Thạc sĩ, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam-Học viện khoa học xã hội 29 Nguyễn Văn Tiến (2019), “Thực tiễn giải tranh chấp liên quanđến HĐTD TAND khuyến nghị trách nhiệm TCTD”, hội nghị “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng TAND” 30 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo sơ kết triển khai thí điểm đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành 16 tỉnh, thành phố ngày 12/6/2019 C Webiste 31 FBLaw, “Phương thức giải tranh chấp thương mại” Truy cập ngày 20/04 https://fblaw.vn/cac-phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai/ 32 Luật Minh Khuê, Nhiệm vụ Tòa án nhân dân gì? Phân tích nhiệm vụ tòa án nhân dân Truy cập ngày 05/05.https://luatminhkhue.vn/nhiemvu-cua-toa-an-nhan-dan-la-gi-phan-tich-cac-nhiem-vu-cua-toa-an-nhandan.aspx 33 Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, “Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản chung hộ gia đình” Truy cập ngày 07/05 https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/the-chap-quyen-su-dung-dat-la-tai-san-chung-cua-ho-gia-dinh 34 Luật sư Phạm Tuấn Anh, “Một số đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng” Truy cấp ngày 07/05 https://luatsuphamtuananh.c om/giai-quyet-tranhchap/mot-so-dac-diem-cua-tranh-chap-hop-dong-tin-dung/ PHỤ LỤC TAND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TAND QUẬN HAI BÀ TRƯNG Số: 08/BC-TK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 BÁO CÁO Tổng kết công tác hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ 2011 - 2016 Phương hướng, nhiệm vụ công tác Hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ 2016 - 2021 TÌNH HÌNH CHUNG Theo quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Việc xét xử sơ thẩm TAND có Hội thẩm tham gia Hội thẩm tham gia xét xử chế định bảo đảm dân chủ hoạt động xét xử Tòa án Hội thẩm nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu phê chuẩn kết bầu cử Tại kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân quận Hai Bà Trưng khóa XVII bầu phê chuẩn Hội thẩm nhân dân quận Hai Bà Trưng nhiệm kỳ 2011 - 2016 với 39 Hội thẩm với cấu sau: Ve giới tính: - Là nữ giới: 26 - Là nam giới: 13 Ve nghe nghiệp: - Là cán hưu trí: 12 - Là cơng chức viên chức phường, quận: 09 - Là cán làm công tác Đảng, đồn thể, tổ chức trị xã hội: 13 - Làm cán quản lí giáo dục: 04 - Là người kinh doanh: 01 trình độ học vấn: - Tốt nghiệp THPT: 39 - Đại học: 27 - Cao đẳng: 07 - Cao học: 05 Về độ tuổi: - Từ 30 tuổi đến 40 tuổi: 06 - Từ 41 tuổi đến 50 tuổi: 07 - Từ 50 tuổi đến 65 tuổi: 26 Tại kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân quận Hai Bà Trưng khóa XVIII bầu phê chuẩn Hội thẩm nhân dân quận Hai Bà Trưng nhiệm kỳ 2016 - 2021 với 42 Hội thẩm với cấu sau: Về giới tính: - Là nữ giới: 29 - Là nam giới: 13 Về nghề nghiệp: - Là cán hưu trí: 15 - Là cơng chức viên chức phường, quận: 09 - Là cán làm công tác Đảng, đồn thể, tổ chức trị xã hội: 13 - Làm cán quản lí giáo dục: 04 - Là người kinh doanh: 01 Về trình độ học vấn: - Tốt nghiệp THPT: 42 - Đại học: 30 - Cao đẳng: 07 - Cao học: 05 độ tuổi: - Từ 30 tuổi đến 40 tuổi: 06 - Từ 41 tuổi đến 50 tuổi: 07 - Từ 50 tuổi đến 73 tuổi: 29 Đội ngũ Hội thẩm nhân dân đảm bảo đại diện cho lĩnh vực tầng lớp nhân dân có phẩm chất đạo đức tốt, có quan điểm, lập trường trị vững vàng II Hoạt động tham gia xét xử hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ 2011 - 2016 Tại kỳ họp lần thứ Hội đồng nhân dân quận Hai Bà Trưng khố XVII bầu 39 vị Hội thẩm có đủ tiêu chuẩn, cấu, thành phần quy định Để đảm bảo chất lượng xét xử, thực Quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm Toà án nhân dân ban hành kèm theo Nghị số 05/2005/NQLT Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban TWMTTQVN, Bộ nội vụ hướng dẫn thi hành ngành dọc cấp Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng tổ chức hội nghị toàn thể Hội thẩm án để thành lập đoàn hội thẩm TAND quận Hai Bà Trưng, bầu chức danh trưởng đoàn, phó trưởng đồn hoạt động theo quy chế Tồ án nhân dân quận Hai Bà Trưng phối hợp với Toà án nhân dân thành phố Hà Nội hàng năm tổ chức tập huấn cho đội ngũ Hội thẩm nhân dân nhằm nâng cao lực chun mơn, trình độ luật pháp xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cá nhân Hội thẩm công tác tham gia nghiên cứu hồ sơ, xét xử loại án, trang bị cho Hội thẩm luật Bộ luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, Bộ luật hình sự, Luật dân sự, Luật đất đai, Luật nhân gia đình, Các nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao để tự nghiên cứu phục vụ nâng cao lực xét xử Qua tập huấn thực tiễn tham gia xét xử phiên tồ trình độ nghiệp vụ vị Hội thẩm nâng lên rõ rệt Trong nhiệm kỳ Lãnh đạo Đoàn hội thẩm phối hợp với TAND quận Hai Bà Trưng để phân công luân phiên 100% vị Hội thẩm tham gia xét xử Cả nhiệm kỳ vị hội thẩm tham gia xét xử 1345 vụ án loại tổng số 1876 vụ án Tòa án thụ lý giải Mặc dù số lượng án phát sinh nhiều, phần lớn vị Hội thẩm tham gia xét xử kiêm nhiệm công tác chuyên môn khác, xong vị Hội thẩm nêu cao tinh thần, trách nhiệm, bố trí cơng việc hợp lý để nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử vụ án đạt chất lượng cao Trong phiên tòa phần lớn vị Hội thẩm phát huy tốt hiểu biết lực chuyên môn nghiệp vụ pháp luật thực tiễn sống mình, với Chủ tọa phiên tòa thẩm vấn, xét hỏi bị cáo, hỏi đương người tham gia tố tụng khác cách khoa học sâu rộng, với Chủ tọa phiên tòa bàn bạc thảo luận, biểu để đưa án người, tội, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quy kết nghĩa vụ cho đương sự, người có quyền lợi ích liên quan đến vụ án Trong nhiệm kỳ có nhiều vị Hội thẩm tích cực có tinh thần, trách nhiệm cao, ông: Đinh Thiện Tuy, Ninh Công Vinh, bà Nguyễn Thị Ngọc Anh, bà Nguyễn Thị Ngọc Chi, vị Hội thẩm tham gia xét xử hàng trăm vụ án loại, góp phần khơng nhỏ hoạt động xét xử; tham gia tích cực vào cơng tác trun truyền, giáo dục phổ biến pháp luật nhân dân, tạo môi trường ổn định mặt để tăng tưởng kinh tế cách thuận lợi địa bàn thành phố Hà Nội nói chung quận Hai Bà Trưng nói riêng Nhiều vụ án phức tạp, điển hình, trình tự tố tụng thẩm vấn tranh tụng phiên tòa kéo dài nhiều ngày xét xử liên tục, xong vị Hội thẩm nêu cao tinh thần trách nhiệm để tuyên án dư luận đồng tình, thơng tin đại chúng nêu vụ án mẫu việc thực cải cách tư pháp Nhiều vị Hội thẩm Chánh án TAND tối cao tặng khen, Kỷ niệm chương nghiệp Tòa án Chánh án TAND thành phố Hà Nội tặng giấy khen, có vị Hội thẩm có thành tích xuất sắc nhiệm kỳ Hội đồng thi đua khen thưởng quận Hai Bà Trưng tặng thưởng giấy khen, bà Nguyễn Thị Ngọc Anh, bà Nguyễn Bích Diệp, ơng Đinh Thiện Tụy Chính điều góp phần lớn vào đánh giá, nhận xét tích cực cấp cơng tác chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị Tuy nhiên, bên cạnh cịn số vị Hội thẩm tham gia nghiên cứu, xét xử Tòa án mời vị trí cơng tác thay đổi sau bầu làm Hội thẩm lý bận nhiều cơng việc mà khơng bố trí thời gian tham gia xét xử Điều không nâng cao nghiệp vụ pháp luật cá nhân Hội thẩm mà cịn nhiều ảnh hưởng tới kế hoạch công tác TAND quận Hai Bà Trưng III Phương hướng, nhiệm vụ công tác hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ 2016 - 2021 Nhiệm kỳ 2016 - 2021 điều kiện ngành Tòa Án tiếp tục thực cải cách tư pháp cấu tổ chức ngành theo quy định luật tổ chức TAND năm 2014 Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ tình hình hoạt động Hội thẩm nhân dân cần tập trung theo phương hướng nhiệm vụ chủ yếu sau: Tiếp tục thực tốt Nghị 08/NQTW Nghị 49/NQTW Bộ trị cải cách tư pháp, Nghị cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân huyện Chỉ thị Chánh án Toà án nhân dân tối cao Chánh án TAND thành phố Hà Nội việc nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tồ án Hội thẩm nhân dân Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ đội ngũ Hội thẩm nhân dân với quan Tồ án để nâng cao trình độ luật pháp lý luận chớnh trị, tổ chức xét xử đạt chất lượng cao Bố trí Hội thẩm luân phiên tham gia nghiên cứu hồ sơ xét xử, phân công Hội thẩm tham gia xét xử vụ án phù hợp với người Tăng cường tập huấn nghiệp vụ kỹ xét xử cung cấp đủ Bộ luật cho Hội thẩm nhân dân để đáp ứng yêu cầu ngày cao cho công tác xét xử Bám sát tuân theo lãnh đạo Đảng, đạo ngành cấp việc đảm bảo số lượng Hội thẩm nhân dân đáp ứng cho việc xét xử, giải loại án Phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban mặt trận tổ quốc quận Hai Bà Trưng để hiệp thương lựa chọn đủ số lượng Hội thẩm cần bầu, bảo đảm cấu, thành phần đại diện cho nhân dân huyện, đồng thời cân nhắc người có đủ điều kiện tiờu chuẩn Thẩm phán Hội thẩm nhân dân quy định Báo cáo thường trực Huyện uỷ xin ý kiến đạo, đề nghị hỗ trợ kinh phí để trang bị cho vị Hội thẩm nhân dân Bộ luật như: Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân sự, luật nhân gia đình luật, pháp lệnh khác cần thiết để làm cẩm nang nghiên cứu, nâng cao trình độ pháp luật phục vụ cơng tác nghiên cứu tham gia xét xử loại án Phối hợp với quan, đoàn thể, quyền địa phương nơi có Hội thẩm cơng tác, sinh hoạt để làm tốt công tác quản lý Hội thẩm nhân dân Định kỳ hàng năm có thơng báo kết tham gia xét xử Hội thẩm nhận xét hiệu công tác với quan hữu quan quản lý trực tiếp Hội thẩm Đề nghị Hội đồng nhân dân cấp có thẩm quyền có kế hoạch cấp kinh phí để năm tổ chức tập huấn cho Hội thẩm lần lập chương trình cho việc tổng kết cơng tác đội ngũ Hội thẩm nhân dân để kịp thời động viên cổ vũ dịp để vị Hội thẩm nhìn lại việc thực quyền, nghĩa vụ Hội thẩm Hội đồng nhân dân bầu Đề nghị nhà nước có chế độ, sách cho Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử cao mức chi Nhằm động viên tạo điều kiện để Hội thẩm tham gia tích cực vào hoạt động xét xử Tịa án Trên báo cáo Tổng kết hoạt động Hội thẩm TAND quận Hai Bà Trưng nhiệm kỳ 2011 - 2016 phương hướng, nhiệm vụ công tác Hội thẩm nhiệm kỳ 2016 - 2021./ Nơi nhận: CHÁNH ÁN - TAND thành phố Hà Nội; - TT Quận ủy; (B/c) - TT HĐND quận; - Các HTND; - Lưu VP Bùi Tiến Trung NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Đánh giá lực chuyên môn, lực nghiên cứu sinh viên trình viết KLTN, Đánh giá nỗ lực hiệu công việc, thường xuyên liên lạc sinh viên với GVHD Đồng ý/không đồng ý cho sinh viên bảo vệ KLTN) Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) BÁO CÁO CHECK TURNITIN Document Viewer Turnitin Báo cáo sáng NGÀN HÀNG NIIÀ NƯỚC VII I NAM CỘNG HOÀ XÀ HỘI CHỦ NGHÍA VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Đã xứ lý vào: 21-thg 5-2021 05:54 +07 Độc Dộc lập - Tự - Hạnh phúc ID: 1557742652 Đêm Chữ: 23442 BAN GIẢI TRÌNH CIIlNH SU A KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP Đã Nộp: Họ tên sinh viên: I ê Thị Hni Plnnnig check lần Bởi Phương Lê MAsinhvien: 20A4060I97 dung

Ngày đăng: 07/04/2022, 13:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thống kê số liệu đơn khởi kiện năm 2020 (Từ 01.10.2019 đến 30.09.2020) - 843 pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án   thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân quận hai bà trưng

Bảng 2.1..

Thống kê số liệu đơn khởi kiện năm 2020 (Từ 01.10.2019 đến 30.09.2020) Xem tại trang 37 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng thống kê số liệu TAND quận Hai Bà Trưng 2020) Tại TAND quận Hai Bà Trưng, đối với các vụ án tranh chấp HĐTD giữa Ngân hàng với bên cho vay là doanh nghiệp thì được xếp vào vụ án KDTM, còn đối với tranh chấp HĐTD giữa Ngân hàng với bên cho vay - 843 pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án   thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân quận hai bà trưng

gu.

ồn: Bảng thống kê số liệu TAND quận Hai Bà Trưng 2020) Tại TAND quận Hai Bà Trưng, đối với các vụ án tranh chấp HĐTD giữa Ngân hàng với bên cho vay là doanh nghiệp thì được xếp vào vụ án KDTM, còn đối với tranh chấp HĐTD giữa Ngân hàng với bên cho vay Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan