BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍ MINH LÊVĂNTHẨM PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU PHÁT SINH TỪHỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠIQUATHỰCTIỄNTẠITP HỒCHÍMINH LUẬNVĂ[.]
Mục tiêu tổng quát………………………………………………………… 32.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………… 33.CÂUHỎINGHIÊNCỨU………………………………………………… 44 ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU…………………………… 44.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 44.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 45 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU……………………………………… … 56.ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI……………………………………………… 57.TỔNGQUANVỀLĨNHVỰC NGHIÊNCỨU………………………… 6CHƯƠNG 1 :N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N P H Á P L U Ậ T V Ề M U A B Á N N Ợ X Ấ
Khái niệm về mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng củacácngânhàngthươngmại
Cùng với sự phát triển của hoạt động ngân hàng, nợ xấu hình thành nhưquyluậttấtyếuvàgâyranhữngảnhhưởngtiêucựcđếnsựantoàncủahệthốngNHTM Chính vì vậy, nhiệm vụ trọng tâm được hệ thống NHTM hướng tới làgiải quyết nợ xấu nhằm đưa tỷ lệ nợ xấu về mức an toàn tối thiểu Về nguyêntắc, khi các khoản cho vay không được khách hàng thanh toán đầy đủ và đúnghạn, NHTM có thể sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ thu hồi nợ như bán đấu giá tàisản bảo đảm để thu hồi nợ hoặc chứng khoán hóa nợ xấu, tức là chuyển nợ xấuthànhphầnvốngópvàodoanhnghiệphoặcbánnợxấuchocáccôngtymuabánnợxấuhoặcb ánnợxấuchotổchức,cánhâncónhucầumuanợ.
So với các giải pháp khác mà bản thân NHTM phải tự thu hồi nợ xấu, bánnợxấuchocáccôngtymuabánnợxấuhoặctổchức,cánhâncónhucầumua
20 Nguyễn, Thị Lan Hương (2017), Pháp luật về hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng ở ViệtNam,Luậnvănthạcsĩluật học, Khoa Luật ĐHQGHN nợ có thể được xem là giải pháp xử lý nợ xấu nhanh chóng và hiệu quả Sở dĩgiải pháp này được đánh giá là có khả năng giải quyết nhanh chóng và hiệu quảhơn vì khi quan hệ mua bán nợ xấu được xác lập thông qua việc giao kết hợpđồng mua bán nợ xấu, nợ xấu sẽ được chuyển giao từ NHTM bán nợ sang bênmua nợ, thay vì NHTM phải tự mình xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Nhờđó, NHTM bán nợ nhanh chóng thu hồi được phần vốn và tiếp tục phục vụ chohoạtđộngkinhdoanh.
Dưới góc độ pháp luật dân sự, mua bán nợ xấu từ HĐTD của các NHTMlà một bộ phận của mua bán tài sản vì nợ xấu là tài sản hay cụ thể hơn là quyềntài sản. Điều đó có nghĩa, quan hệ này được hình thành trên cơ sở thống nhất ýchí giữa bên bán nợ và bên mua nợ, theo đó, bên bán nợ (là NHTM sở hữu nợxấu)bánnợxấuchobênmuanợ(làtổchức,cánhâncónhucầumuanợ).Quanhệ mua bán nợ xấu được xác định là quan hệ song vụ vì cả NHTM bán nợ xấuvà tổ chức, cá nhân mua nợ đều có quyền và nghĩa vụ đối với nhau Trong quanhệ mua bán nợ xấu, NHTM có nghĩa vụ chuyển giao khoản nợ xấu và có quyềnyêu cầu bên mua nợ thanh toán tiền mua khoản nợ xấu đó, còn bên mua nợ cónghĩa vụ thanh toán giá trị khoản nợ xấu đã mua và có quyền nhận chuyển giaokhoảnnợxấutừ bênbánnợlàcácNHTM.
Như vậy, với tư cách một quan hệ mua bán tài sản trong các giao dịch dânsự,khoảnnợxấuđượcchuyểngiaotừNHTMbánnợsangtổchức,cánhânmuanợ.Saukhimua nợxấu,bênmuanợtrởthànhchủsởhữumớicủakhoảnnợxấuvà được quyền đòi nợ từ con nợ Sau khi bán nợ xấu, NHTM thu về được mộtkhoảntiềnnhấtđịnhvàtiếptụcđầutư vàohoạtđộngkinhdoanhcủamình.
Dưới góc độ pháp luật ngân hàng, mua bán nợ xấu từ HĐTD của cácNHTM là một giải pháp được sử dụng nhằm giải quyết tình trạng nợ xấu của hệthống NHTM Dưới góc độ luật thực định thì Khoản 1 Điều 3Thông tư09/2015/TT-NHNN Quy định về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài định nghĩa “hoạt động mua bán nợ” như sau:Mua, bán nợ là thỏa thuận bằng văn bản về việc chuyển giao quyền đòi nợ đốivớikhoảnnợphátsinhtừnghiệpvụchovay,khoảntrảthaytrongnghiệpvụbảolãnh,t h e o đ ó b ê n b á n n ợ c h u y ể n g i a o q u y ề n s ở h ữ u k h o ả n n ợ c h o b ê n m u a nợvànhậntiềnthanhtoántừbênmuanợ.
Như vậy, việc mua bán nợ phải theo thỏa thuận bằng văn bản, thông quaviệcxáclậpquanhệmuabán,nợxấuđượcchuyểngiaotừNHTMsởhữukhoảnnợ sang tổ chức, cá nhân mua nợ, qua đó giảm tỷ lệ nợ xấu của NHTM So vớicác phương thức thu hồi nợ khác như bán đấu giá tài sản bảo đảm của con nợ,chuyển nợ thành vốn góp tại con nợ, mua bán nợ xấu giúp NHTM có khả năngthuhồivốnnhanhvàhiệuquảhơn.Tuynhiên,kếtquảđóchỉđạtđượckhikhoảnnợ xấu có đủ sức cuốn hút với các nhà đầu tư hoặc thỏa mãn những điều kiệnnhất định mà bên mua nợ đặt ra Điều này xuất phát từ tính chất đặc thù củakhoản nợ xấu được chuyển giao Nợ xấu hình thành khi khách hàng không thểthanh toán đầy đủ gốc và lãi các khoản vay tại NHTM Vì vậy nợ xấu tiềm ẩnnguycơrủirolớnđốivớibênmuanợ.
Trongkhiđó,khichuyểngiaokhoảnnợxấuvànhậnthanhtoántừbênmuanợ, NHTM được xóa khoản nợ xấu trong bảng cân đối kế toán, đồng thời đượcgiải phóng nguồn vốn bị đóng băng do nợ xấu và phần vốn trích lập dự phòngrủiro.Nhưvậy,cóthểthấy,muabánnợxấucóýnghĩarấtlớnđốivớihoạtđộngcủacác
Tóm lại, thông qua việc phân tích quan hệ mua bán nợ xấu từ HĐTD củacác NHTM từ những góc độ khác nhau, có thể thấy nội hàm của khái niệm nàybaogồmnhữngvấnđềsauđây:
* Đối tượng chuyển giao: là các khoản nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tíndụngcủacácngânhàngthươngmạiđốivớikháchhàng;
* Chủthểthamgia:làcácNHTMbánnợxấu(bênbánnợ)vàcáccánhân,tổchứccónh ucầumuanợxấu(bênmuanợ).
Từ đây, có thể hiểu mua bán nợ xấu từ HĐTD của các NHTM như sau:Mua bán nợ xấu từ HĐTD của các NHTM là việc chuyển nhượng khoản nợ xấuphát sinh từ hợp đồng tín dụng của các ngân hàng thương mại (bên bán nợ) đốivớikháchhàngsangchocáccánhân,tổchứccónhucầumuanợ(bênmuanợ)theo những phương thức do các bên thỏa thuận trên cơ sở quy định của phápluật.
1.3.2 Đặc điểm về mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng củacácngânhàngthương mại
Thứ nhất, đối tượng của mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD của các NHTMlàloạihànghoáđặcbiệt.
Dưới góc độ pháp luật dân sự, có thể thấy rằng các khoản nợ xấu đượcchuyển giao chính là một loại tài sản mà theo nghĩa thông thường, tài sản baogồmtiền,vật,giấytờcógiávàquyềntàisản,ởđó,nợxấuđượcxemlàmộtloạitàisảnđặcbiệttồ ntạidướidạngquyềntàisản.Theođó,nợxấulàmộtnghĩavụnảy sinh từ HĐTD của NHTM với khách hàng, khi một bên có nghĩa vụ phảithanh toán cho phía bên kia một số tiền nhất định, nghĩa vụ đó được hình thànhtrêncơsởhợpđồngvaytàisảngiữahaibên Đồngthờicũngcóthể hiểunợxấulà trách nhiệm pháp lý theo đó bên vay (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán vớibên cho vay (NHTM) một khoản tiền nhất định theo HĐTD đã được ký kết vàthực hiện giữa hai bên Như vậy, “nợ” ở đây là khoản phải trả xuất phát từ nguyêntắc cơ bản trong đời sống dân sự nói chung và ngân hàng nói riêng là có vay, cótrả Tuy nhiên, khi nghĩa vụ trả nợ này không được thực hiện theo đúng thỏathuận làm cho khoản nợ này thành nợ “xấu” Vậy nguyên nhân nào dẫn tới sựhình thành các khoản nợ xấu này? Câu trả lời thỏa đáng nhất cho câu hỏi nàychính là sự mất khả năng thanh khoản của bên vay hay bên có nghĩa vụ trả nợ.Sựmấtkhảnăngthanhkhoảnnàycóthểđếntừrấtnhiềunhữnglýdokhácnhaubao gồm những lý do chủ quan từ quá trình quản lý và sử dụng vốn vay của bênvay hoặc đến từ những lý do khách quan như sự thay đổi chính sách của Nhànước, sự đi xuống của thị trường, sự đóng băng của thị trường bất động sản haysự khủng hoảng của nền kinh tế 21 Tất cả những nguyên nhân này tác động trựctiếptớikhảnăngtrảnợcủabênvayđốivớiNHTMvàlàmhìnhthànhcáckhoảnnợxấu.
Tuy nhiên, không phải mọi khoản nợ xấu phát sinh từ việc ký kết và thựchiệnHĐTDđềutrởthànhđốitượngcủahoạtđộngmuabánnợxấugiữaNHTM
21 NguyễnThịHồngLê(2016),“HợpđồngmuabánnợcủacácngânhàngthươngmạiởViệtNam”,Luận vănthạc sĩluậthọc,Khoa LuậtĐại học QGHN và tổ chức, cá nhân có nhu cầu Vì đối với các khoản nợ được đánh giá có khảnăng thu hồi vốn cao, NHTM sẽ áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để thu hồi nợgốc và lãi từ khách hàng thay vì bán cho các công ty mua bán nợ xấu chuyênnghiệp,cáctổchức,cánhâncónhucầu.Khisửdụngnghiệpvụthuhồinợ,quanhệ giữa NHTM và khách hàng được giữ vững, bí mật thông tin tài chính củakhách hàng được bảo đảm Chính vì vậy, NHTM chỉ chấp nhận bán các khoảnnợ có tính thanh khoản thấp, khi thời hạn trả nợ gốc và lãi đã quá 91 ngày haycòngọilà các khoảnnợ xấu.
Nhưvậy,muabánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủacácNHTMtậptrungvàonhững khoản nợ xấu phát sinh từ HĐTD của các NHTM và khách hàng khôngcókhả năngthu hồi.
Thứ hai, NHTM luôn là một bên chủ thể tham gia giao dịch mua bán nợxấutừchínhHĐTDcủacácNHTM(bênbánnợ)vàcáctổchức,cánhâncónhucầumuanợxấu( bênmuanợ).
Trên thị trường sơ cấp, NHTM sở hữu khoản nợ xấu phát sinh trong quátrìnhchokháchhàngvayđểtìmkiếmlợinhuậnvàcầngiảmthiểukhốilượngnợxấubằngcáchc huyểnnhượng,vìvậytrởthànhbênbánnợ,cáctổchức,cánhâncó nhu cầu và tiềm lực tài chính để mua nợ xấu trở thành bên mua nợ Vì đốitượngcủagiaodịch muabánnàylàcáckhoảnnợxấutừHĐTDcủacácNHTMnêncác
NHTMbaogiờcũngtrởthànhmộtbênchủthể(bênbánnợ);tuynhiên,bên mua nợ rất đa dạng, đó có thể là các NHTM được pháp luật cho phép thựchiện nghiệp vụ mua bán nợ xấu (nếu được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép),các công ty mua bán nợ xấu tập trung, các công ty kinh doanh nghiệp vụ muabánnợxấuhoặccóthểlàtổchức,cánhântrongvàngoàinướccónhucầu.Khảnăng tham gia mua nợ của các chủ thể này chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi quy mônợxấutrênthịtrườngcũngnhưmứcđộcanthiệpcủachínhphủmỗinước.Trongthời kỳ hệ thống NHTM phát triển ổn định, nợ xấu trên thị trường có quy mônhỏ, các chính phủ sẽ để cho thị trường tự điều tiết thông qua vai trò của cáccôngtykinhdoanhdịchvụmuabánnợxấu,cònkhithịtrườngbộclộnhữngdấuhiệutiêucực,n ợxấutăngcaođếnmứcbáođộng,cáccôngtymuabánnợxấu tậptrunghoạtđộngvớinguồnvốnđượccấptừNSNNsẽđượcthànhlậpvàthamgia mua nợ xấu của các NHTM 22 Tuy nhiên, tính chất đặc biệt của công ty muabán nợ xấu này làm cho sự tồn tại của nó trên thị trường hầu như chỉ mang tínhtạm thời Thông thường các công ty này sau khi hoàn thành xong sứ mệnh lịchsửcủamìnhsẽtựđộnggiảithể,nhườnghoạtđộngcủathịtrườngchocácNHTMvàcáccôngtym uabánnợxấuchuyênnghiệp.
Tínhrủirocủahoạtđộngnàyxuấtpháttínhchấtđặcbiệtcủakhoảnnợxấulàđốitượngmuabán giữacácbên.Nợxấuhìnhthànhkhikháchhàngvaykhôngthể thanh toán đầy đủ gốc và lãi khi đến hạn, thậm chí còn bị quá hạn dài Vìvậy, khả năng thu hồi vốn của loại tài sản này rất thấp, thậm chí trong nhiềutrường hợp không có khả năng thu hồi Khi nợ xấu hình thành, rủi ro thuộc vềcácNHTM.Đểngănchặnrủiro,mộtmặtNHTMphảisửdụngtàisảncủamìnhđể trích lập dự phòng, một mặt phải dùng các phương thức khác nhau để xử lýrủi ro đó, trong đó, bán nợ xấu là một trong những phương thức chuyển rủi rohiệu quả Khi quan hệ mua bán nợ xấu được xác lập, rủi ro sẽ được chuyển từNHTM bán nợ sang bên mua nợ hay có thể nói, khi quyết định mua nợ xấu củaNHTM,bênbánnợchấpnhậnrủirovềphíamình.Chínhvìvậy,cácnhàđầutưtư nhân thường e ngại tham gia vào thị trường mua bán nợ xấu của các NHTM,trừ khi Nhà nước có chính sách ưu đãi đặc biệt để mời gọi họ tham gia đầu tưvào lĩnh vực này 23 Cho nên thông thường, ở nhiều quốc gia, Chính phủ phải bỏranguồnvốnlớntừ NSNNđểthànhlậpcôngtymuabánnợxấu,từđótrựctiếpgiảiquyết nợxấucủahệthốngNHTMvàdẫndắtthịtrườngmuabán nợxấu.
Thứtư,muabánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủacácNHTMđượcthựchiệntheo nguyên tắc thị trường nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, cần có sựcanthiệpNhà nước.
22 HoàngNgọcNam(2019),Hợpđồngđồngmuabánnợgiữangânhàngthươngmạivàcôngtyquảnlýtàisảncủacáct ổ chứctíndụngViệtNam,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐHLuậtTp.Hồ ChíMinh,
23 ĐàoVănHùng(2020),“Luậncứkhoahọcchoviệchìnhthànhvàpháttriểnthịtrườngmuabánnợ của doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng của Việt Nam”, Đề tài KH&CN Học viện Chính sách và Pháttriển
Mọi quan hệ mua bán đều phải được xây dựng dựa trên nguyên tắc cơ bảncủa thị trường, đó là quy luật cung – cầu; quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh…Mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD của các NHTM cũng không nằm ngoàinhững nguyên tắc đó Theo đó, việc mua bán nợ xấu phải được xác lập và thựchiệntrêncơsởthỏathuậngiữabênbánnợvàbênmuanợ.Cónghĩalàkhithamgia ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán nợ xấu, các bên phải đảm bảo tôntrọngsựthỏathuận,sựtựdoýchí,khôngbênnàođượcépbuộchaylừadốibênnào Đồng thời, các bên có toàn quyền thỏa thuận về các khoản nợ xấu cụ thểđược muabán,giámuabán,phươngthứcmuabán… Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất đặc biệt của loại tài sản là đối tượng muabán trong giao dịch loại này, chủ thể tham gia và mục đích mua bán, quan hệmua bán nợ xấu chịu sự can thiệp của Nhà nước với những quy định mang tínhbắt buộc các NHTM ở vào những điều kiện nhất định phải tuân theo.
Quy định pháp luật về phương pháp xác định giá mua bánnợxấuphátsinhtừhợpđồngtíndụngcủacácngânhàngthươngmại……………… … 442.1.4.Quyđịnhphápluậtvềphươngthứcmuabánnợxấuphátsinhtừhợpđồngtíndụngc ủa các ngân hàng thươngmại… 46 2.1.4.1 Quyđịnhvềphươngthứcthỏathuận
Giá mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD của NHTM là số tiền bên mua nợphải thanh toán cho bên bán nợ theo hợp đồng mua bán nợ xấu phát sinh từHĐTDcủaNHTMnhưđượcquyđịnhtạiKhoản8,Điều3,Thôngtư09/2015/TT-NHNN. Giá mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD của NHTM thôngthường được dựa trên nguyên tắc giá trị thị trường, trừ trường hợp VAMC muanợ dựa vào giá trị sổ sách Nếu các bên tham gia vào hoạt động mua bán nợ xấuphátsinhtừHĐTDcủaNHTMquaphươngthứcthỏathuận,giámuabánnợxấuphát sinh từ HĐTD của NHTM cũng sẽ được xác định bằng cách thỏa thuận.Nếu các bên tham gia vào hoạt động mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD củaNHTM qua phương thức đấu giá lên, giá mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTDcủaNHTMlà giáđượctrả caonhấttrong phiênđấu giá. Hiện nay pháp luật về hoạt động mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD củaNHTM,cụthểlàKhoản1,Điều12,Thôngtư09/2015/TT-
NHNN,chỉquyđịnhmộtcáchkháiquát,chungchungvềcáchthứcxácđịnhgiámua,bánnợkhimu abánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủaNHTMtheophươngthứcthỏathuậnvàcáchthứcxácđịnhgiák hởiđiểmkhimuabánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủaNHTMtheophươngthứcđấugiá,cụthểđ ượcxácđịnhtrêncơsởgiátrịghisổkhoản nợ,khoảnlãimàbênnợsẽphảitrảtrongtươnglai,phânloạinhómkhảnăngthuhồi của khoản nợ và giá trị tài sản bảo đảm (nếu có) Tuy nhiên, pháp luật vẫnchưa xây dựng một hệ thống quy tắc cụ thể chi tiết để định hướng cho các bêntrong việc xác định giá mua, bán khoản nợ Mặc dù theo kinh nghiệm từ thịtrường thế giới thì mức giá giao dịch luôn thấp hơn nhiều so với giá trị sổ sáchkhoản nợ, song điều này cũng tác động ít nhiều, khiến cho bên bán nợ lo ngại, edè trong việc bán nợ do không có cơ sở đánh giá liệu giá mua, bán khoản nợ làhợplýhaychưa,đặcbiệtlàcácNHTMcóvốn ngânsáchnhànướcthìcàngcầnphảithậntrọng,tránhthấtthoátngânsáchnhànước 31
Việcthẩmđịnhgiákhởiđiểmcủakhoảnnợxấu,tàisảnbảođảmcủakhoảnnợ xấu đã được ban hành tại Nghị định 61/2017/NĐ-CP chính thức có hiệu lựctừngày01/07/2017đãgiúpcácbênsửdụngphươngthứcđấugiáđểmuabánnợxấuphátsinhtừH ĐTDcủaNHTMcóthểcócơsởxácđịnhgiákhởiđiểmnhằmlàmcăncứđểcácbênđưaragiámua,bá nchínhthứckhiđấugiá.Tuynhiênquyđịnh này chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hoạt động mua bán nợ xấu phát sinh từHĐTDcủaNHTMcủaVAMC,vớicáctrườnghợpđượcquyđịnhtạiĐiều4củaNghịđịnh61/2017 /NĐ-CP:
Một là, khoản nợ xấu được VAMC mua theo giá trị ghi sổ bằng trái phiếuđặc biệt mà khi xác định giá khởi điểm để đấu giá, VAMC không thỏa thuậnđượcvớiNHTMbánnợvềgiákhởiđiểm.
Ba là, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu mà khi xác định giá khởi điểm đểđấugiá,VAMCkhông thỏathuậnđượcvới bênbảođảmvềgiákhởiđiểm.
Khixảyramộttrongcáctrườnghợptrên,VAMCcầnphảilựachọndoanhnghiệp thẩm định giá thực hiện thẩm định giá khởi điểm của khoản nợ xấu, tàisảnbảođảmcủakhoảnnợxấuvàsửdụngkếtquảthẩmđịnhgiáđểxácđịnhgiákhởiđiểmcủakh oảnnợxấu,tàisảnbảođảmcủakhoảnnợxấu.
31 NguyễnThịBíchMai(2010),PhápluậtvềhoạtđộngmuabánnợcủacácngânhàngthươngmạiởViệtNam vàthựctiễnáp dụng,Luậnvănthạcsĩ, TrườngĐHLuậtTp.HồChíMinh,tr.54 đốivớicácbênthamgiavàohoạtđộngnày,việckhôngthốngnhấtđượcgiágiữabênmuavàbênbánlà chuyệnthườngxuyênxảyra.Ởnhiềunước,việcđịnhgiákhoản nợ xấu chỉ bằng 20% – 30% giá trị sổ sách 32 , trong khi đó tại Việt Nam,nhiều bên bán lại mong muốn bán nợ xấu phải bằng cả nợ gốc thậm chí cả lãivay Điều này là không thể thực hiện được do bên mua nợ không chấp nhận Việckhông thỏa thuận được giá mua, bán là một trong những lý do lớn nhất khiếnviệcđàmphánhợpđồngmuabánnợxấuphát sinhtừHĐTDcủaNHTMkhôngđiđếngiaiđoạnkýkết.
Trong những năm đầu thập niên 2000, Trung Quốc đã thành lập các côngty mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD của NHTM nhằm xử lý nợ xấu trong hệthốngtíndụngcủanướcnày.Tuynhiên,vớicơchếxửlýnợbằngcácbiệnphápthanh lý tài sản thế chấp, cầm cố thì kết quả đạt được lại chưa thực sự tốt. Từnăm2012,TrungQuốcđãápdụngnhữngbiệnphápmớiđểxâydựngthịtrườngmua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD của NHTM với những chính sách khuyếnkhích chứng khoán hóa và khuyến khích chuyển giao các khoản nợ chưa đượcchứng khoán hóa thông qua “hệ thống chuyển giao nợ” được phát triển bởi Ủyban kiểm soát ngành ngân hàng Thông qua hệ thống này, các nhà đầu tư có thểtham khảo được khung giá cả cho các giao dịch mua bán nợ xấu phát sinh từHĐTD của NHTM và đạt được sự minh bạch trong giao dịch thay vì chỉ muabánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủaNHTMthôngquacácgiaodịchriêngtưnhưtrước đây hoặc ngân hàng tự nắm giữ và xử lý khoản nợ do không thể đưa vàomua,bán 33
2.1.4 Quy định pháp luật về phương thức mua bán nợ xấu phát sinhtừhợpđồngtín dụng củacácngânhàng thươngmại
32 Lưu Ánh Nguyệt (2017), Kinh nghiệm quốc tế về nguồn lực tài chính để xử lý nợ xấu và một số kiếnnghịchoViệtNam;dẫnnguồntại:https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM108227
33 NguyễnThịThùyMinh(2017),XửlýnợxấucủadoanhnghiệptạiTrungQuốcvàmộtsố bàihọc kinh nghiệm; xem tại: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai- chinh?dDocName=MOFUCM115746
Phương thức thỏa thuận được tiến hành thông qua đàm phán trực tiếp giữabên bán nợ và bên mua nợ hoặc gián tiếp thông qua bên môi giới Để tiến hànhviệc mua bán theo phương thức này, bên bán nợ và bên mua nợ sẽ trực tiếp gặpgỡ, tiếp xúc và đàm phán về các nội dung cơ bản của hợp đồng như: khoản nợcụthểđượcmuabán,giámuabán,phươngthứcthanhtoán hoặcthôngquavaitròcủabênmôig iớilàmcầunốichobênbán nợvàbênmuanợ gặpgỡnhau.
TrongquanhệmuabánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủaNHTMgiữaNHTMbánnợvàbênmua nợlàdoanhnghiệpkinhdoanhdịchvụ muabánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủaNHTM,tổchức,cánhânkhôngcóchứcnăngkinhdoanhdịch vụ mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD của NHTM, việc lựa chọn phương thứcthỏa thuận hay đấu giá để xác lập quan hệ mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTDcủa NHTM hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của các bên Pháp luật dân sự nóichungvàcácquyđịnh củaphápluậtvềmuabánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủaNHTM nói riêng dành sự tôn trọng tối đa quyền thỏa thuận, tự lựa chọn của cácbênmuabánnợxấuphátsinhtừ HĐTDcủaNHTM.
TrongquanhệmuabánnợxấuphátsinhtừHĐTDcủaNHTMgiữaNHTMbán nợ với bên mua nợ là
VAMC, phương thức thỏa thuận gắn liền với phươngphápmuanợxấutheogiátrịsổsáchcủakhoảnnợxấuquyđịnhtạiĐiều7Nghịđịnhsố53/201 3/NĐ-CP(sửađổi,bổsungbởi Nghịđịnh số18/2016/NĐ-CP).
Bước 1: NHTM rà soát các khoản nợ xấu đáp ứng các điều kiện quy địnhtại khoản 1 Điều 16 Thông tư 19/2013/TT-NHNN và lập hồ sơ đề nghị mua nợgửiVAMC.
Bước 2: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đềnghị mua nợ của NHTM, VAMC phải tiến hành kiểm tra hồ sơ và yêu cầuNHTMbánnợbổsung hồsơkhicầnthiết.
34 Phạm Thị Hoài Nam (2017), Hoạt động xử lý nợ xấu của Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tàisản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội,tr.45 sơ hợp lệ, VAMC xem xét, thẩm định tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và có vănbản trả lời NHTM về việc mua hoặc không mua các khoản nợ xấu Trường hợpkhông muanợ,vănbảntrảlờiphảinêurõlýdo.
Bước 4: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bảnthông báo đồng ý mua nợ của VAMC, NHTM và VAMC tiến hành ký kết hợpđồng muabánnợxấuphátsinhtừ HĐTDcủaNHTM.
Bước 5: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng mua, bán,NHTM bán nợ phải thông báo cho khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bênbảođảmvềnộidungbánnợđểbiếtvàthựchiệnnghĩavụvớiVAMC.
Sau khi ký kết hợp đồng mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD của NHTM,VAMC tiếp tục kiểm tra, thu thập thông tin và đánh giá khách hàng vay, khoảnnợxấu,tínhchínhxác,trungthựccủahồsơ,tàiliệuliênquanđếnkhoảnnợxấu,tàisảnbảođả m.
Bên cạnh đó, phương thức thỏa thuận cũng được sử dụng đề xác lập quanhệhợpđồngkhiVAMCmuanợxấucủacácNHTMtheophươngphápxácđịnhgiá nợ xấu theo giá trị thị trường của khoản nợ xấu Khoản 2 Điều l Nghị định18/2016/NĐ- CPsửađổibổsungNghịđịnh53/2013/NĐ-CPquyđịnh:“CôngtyQuản lý tài sản mua nợ xấu của tổ chức tín dụng theo giá trị thị trường trên cơsởthỏathuậnvàgiátrịKhoảnnợxấuđượcđánhgiálại”.