1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Pháp luật về mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng của ngân hàng thương mại qua thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 706,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN THẨM PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật kinh tế Mã số ngành: 8380107 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN THẨM PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước đay nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2022 Người thực luận văn Lê Văn Thẩm ii LỜI CÁM ƠN Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Ngân hàng – Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Sau đại học, khoa Luật Kinh tế thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Bành Quốc Tuấn, người thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô truyền đạt cho kiến thức kỹ ngành luật kinh tế suốt trình học tập giảng đường Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên bảo nhiệt tình từ gia đình, người thân, anh chị trước tất bạn bè, đồng nghiệp bên, giúp sức hỗ trợ để hồn thành chương trình học học tập luận văn Mặc dù cố gắng tất nhiệt tình lực mình, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận thơng cảm góp ý từ phía thầy bạn TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2022 Người thực luận văn Lê Văn Thẩm iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài Pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại qua thực tiễn TP Hồ Chí Minh Tóm tắt - Lý nghiên cứu : Luận văn muốn làm rõ quan điểm nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng NHTM Việt Nam nhiều quốc gia giới, cần thiết phương thức mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng NHTM; thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD NHTM; thực tiễn áp dụng pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh Làm rõ số định hướng việc hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD NHTM; kiến nghị giải pháp pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD NHTM - Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng (HĐTD) NHTM Từ đó, đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD NHTM thực tiễn - Để làm sáng tỏ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp phân tích phương pháp thống kê - Kết nghiên cứu đề tài: Hệ thống quy định pháp luật chưa đồng bộ, đầy đủ rõ ràng Từ khóa Pháp luật mua bán nợ xấu, định hướng, giải pháp iv THESIS SUMMARY Title of the topic The law on buying and selling bad debts arising from credit contracts of commercial banks through practice in Ho Chi Minh City Ho Chi Minh Summary - Reason for the study: The thesis wants to clarify the views of bad debts arising from credit contracts of commercial banks in Vietnam as well as in many countries around the world, the necessity as well as methods of buying and selling bad debts arising from credit contracts of commercial banks; current status of Vietnamese legal regulations on trading of bad debts arising from credit activities of commercial banks; apply the law on buying and selling bad debts arising from credit contracts of commercial banks in the city Ho Chi Minh Clarifying some basic orientations on completing the law on bad debts arising from credit activities of commercial banks; propose legal solutions on buying and selling bad debts arising from credit contracts Proposing basic solutions to contribute to improving the efficiency of the law on buying and selling bad debts arising from credit activities of commercial banks - Research objectives of the topic: The research objective of the topic is to clarify the theoretical issues of the law and practical application of the law on buying and selling bad debts arising from credit contracts of NHs From there, propose recommendations to improve the law and improve the efficiency of applying the law on buying and selling bad debts arising from credit activities of commercial banks in practice - To clarify the research purpose and tasks of the research, the thesis uses analytical and statistical methods - Research results of the topic: The system of legal regulations is still not synchronous, complete and clear Keywords Law on bad debt trading, orientation, solutions v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt Từ viết tắt Tên gọi 01 NHTM Ngân hàng thương mại 02 NHNN Ngân hàng nhà nước 03 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 05 HĐTD Hợp đồng tín dụng 06 VAMC 07 AMC 08 DATC Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam 09 BLDS Bộ Luật dân 10 LTM Luật thương mại 11 NSNN Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại Ngân sách nhà nước vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… iLỜI CÁM ƠN…………………………………………………………………iiTÓM TẮT LUẬN VĂN…………………………………………………… iiiTHESIS SUMMARY……………………………………………………… iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………… ivMỤC LỤC…………………………………………………………………….vi MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1 11.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………… 11.2 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… 12 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………… 32.1 Mục tiêu tổng quát………………………………………………………… 32.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………… 33 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU………………………………………………… 44 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………… 44.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 44.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 45 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 56 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………… 57 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU………………………… 6CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI……………………………………………………………… 71.1 Khái luận chung mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại…………………………………………………… 81.1.1 Khái niệm nợ xấu……………………………………………………81.1.2 Đặc điểm nợ xấu…………………………………………………11111.2 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại……………………………………………………….1121.2.1 Khái niệm nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại…………………………………………………………………… 1121.2.2 Đặc điểm nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………………………………………………18181.3 Khái niệm, đặc điểm mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại…………………………………………… 19 1.3.1 Khái niệm mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại……………… …………………………………………19 1.3.2 Đặc điểm mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………… ……………………… 22 1.4 Khái quát pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại…………………………………………… 28281.4.1 Khái niệm pháp luật vii mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………………………281.4.2 Đặc điểm pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………………………301.4.3 Vai trò pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………………………………31Kết luận Chương 1………………………………………………………… 34CHƯƠNG : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH………………………………………………………… 352.1 Thực trạng quy định pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………352.1.1 Quy định pháp luật điều kiện khoản nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại……………………………….352.1.2 Quy định chủ thể mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………………………………37 2.1.2.1 Về bên bán nợ……………………………………………………… 37 2.1.2.2 Về bên mua nợ……………………………………………………….39 2.1.3 Quy định pháp luật phương pháp xác định giá mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại…………………442.1.4 Quy định pháp luật phương thức mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại……………………………….46 2.1.4.1 Quy định phương thức thỏa thuận…………………………… 47 2.1.4.2 Quy định phương thức đấu giá…………………………………49 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh….51 2.2.1 Áp dụng quy định pháp luật đối tượng mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………………….51 2.2.2 Áp dụng quy định pháp luật chủ thể mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………………….52 2.2.3 Áp dụng quy định pháp luật giá mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………………….58 2.2.4 Áp dụng quy định pháp luật phương thức mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh……………………………………………………………………………… 63 Kết luận Chương 2………………………………………………………… 65CHƯƠNG : viii ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ XẤU PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI……………………………….673.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………673.1.1 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại phù hợp với định hướng phát triển thị trường mua bán nợ……………………………………………………………………673.1.2 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đảm bảo đa dạng hóa nguồn vốn chủ thể tham gia vào mua bán nợ……………………………………………………… 68 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đảm bảo độc lập việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước…………………………….69 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng………………………………….70 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………71 3.2.1 Hoàn thiện quy định đối tượng mua bán nợ phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………………………………71 3.2.2 Hoàn thiện quy định chủ thể mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại…………………………………73 3.2.3 Hoàn thiện quy định phương pháp xác định giá mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại………………76 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại……………… 78 3.3.1 Nâng cao lực hoạt động chủ thể mua nợ……………78 3.3.2 Khắc phục tình trạng cung nhiều cầu mua, bán nợ ngân hàng thương mại…………………………………………………………… …80 3.3.3 Thành lập hiệp hội công ty mua, bán nợ……………………… 81 Kết luận Chương 3………………………………………………………… 81 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOiI Văn luật………………………………………………………… ii pháp II Sách chuyên khảo, luận văn, tạp chí…………………………………… iii III Tài liệu điện tửi………………………………………………………… iv 76 q trình thành lập mơ hình doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ NHTM, hoạt động khơng ảnh hưởng lợi ích cộng đồng nên không cần đặt điều kiện người quản lý NHTM 3.2.3 Hoàn thiện quy định phương pháp xác định giá mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tập trung nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc52, thực tiễn hoạt động Việt Nam năm qua cho thấy, việc mua bán nợ theo giá trị sổ sách nợ xấu có ý nghĩa giai đoạn đầu trình xử lý nợ xấu Ở đó, với mục tiêu trọng tâm hướng tới nhanh chóng đưa tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng mức an toàn tối thiểu, giá mua bán nợ xác định theo giá trị sổ sách nợ xấu giúp công ty mua bán nợ tập trung nước VAMC Việt Nam nhanh chóng thâu tóm nợ xấu hệ thống ngân hàng mối Tuy nhiên, sau giai đoạn đầu kết thúc, để quan hệ mua bán nợ vào thực chất, phản ánh chất thị trường, giá mua bán nợ phải xác định theo giá trị thị trường nợ xấu Vì vậy, giải pháp trọng tâm cần Chính phủ NHNN triển khai nhanh chóng giai đoạn bỏ phương pháp xác định giá mua bán nợ theo giá trị sổ sách Nghị định 53/2013/NĐ-CP, từ buộc VAMC phải mua nợ xấu theo giá trị thị trường Để triển khai giải pháp hiệu quả, Chính phủ NHNN cần tập trung vào việc xây dựng phương pháp xác định giá trị thị trường hay giá trị phù hợp nợ xấu, có tính tới giá trị thực tế, rủi ro khoản nợ xấu thời điểm mua bán Tất nhiên, xây dựng công thức chung cho tất quan hệ mua bán nợ NHTM bên mua nợ khoản nợ có tính chất rủi ro khác Vì vậy, việc triển khai xây dựng phương pháp xác định giá mua bán nợ có ý nghĩa chủ yếu việc định hướng bên 52 Lê Đình Luật (2016), Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại - kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 10, tr 48-55 77 mua bán nợ xác định giá mua bán nợ phù hợp Qua trình nghiên cứu hoạt động mua bán nợ nước khu vực áp dụng thời kỳ nợ xấu hệ thống ngân hàng tăng cao, có số hình mẫu mà quan nhà nước có thẩm quyền xem xét áp dụng vào Việt Nam Hàn Quốc, Thái Lan Ở Hàn Quốc, KAMCO mua khoản nợ xấu ngân hàng dựa tiêu chí định, nhiều phương pháp khác Vào thời gian đầu, việc định giá nợ xấu KAMCO thực dựa khả vốn khoản nợ, theo quy định an toàn vốn Vào giai đoạn sau, KAMCO tiến hành định giá nợ xấu dựa đặc điểm khoản nợ Tính trung bình, KAMCO trả 36% giá trị sổ sách khoản nợ xấu công ty mua (tức chiết khấu 64%)53 Các khoản nợ xấu chấp có giá trung bình 67% giá trị sổ sách, cịn khoản nợ xấu khơng chấp có giá trị trung bình khoảng 11% giá trị sổ sách Xét tổng thể KAMCO định giá cao mức giá trung bình giai đoạn đầu Sau đó, việc định giá sát với thị trường hơn, kích thích công ty mua bán nợ tư nhân tham gia mạnh vào q trình Những hành động đốn KAMCO giai đoạn đầu giúp công ty mua bán nợ tư nhân Hàn Quốc mạnh dạn tham gia vào thị trường Nếu năm 1997, toàn giá trị thương vụ mua bán nợ Hàn Quốc KAMCO tiến hành số giảm xuống 58,15% vào năm 1998 2,81% vào năm 2000 Chính nhờ tham gia công ty mua bán nợ tư nhân mà nợ xấu Hàn Quốc giảm mạnh từ 17% tổng dư nợ vào tháng năm 1998 xuống 2,3% vào cuối năm 200254 Đối với Thái Lan, quan điểm xử lý nợ xấu nước khác biệt Mặc dù khủng hoảng tài châu Á năm 1997 gây nhiều tác động nặng nề lên hệ thống tài Thái Lan, đặc biệt khu vực ngân hàng Nợ xấu khu vực ngân hàng liên tục gia tăng, cuối năm 1997 đạt mức cao kỷ lục 46% 53 Đinh Tuấn Minh (2012), Mua bán nợ xấu: Kinh nghiệm từ mơ hình KAMCO Hàn Quốc; xem tại: https://thoibaonganhang.vn/mua-ban-no-xau-kinh-nghiem-tu-mo-hinh-kamco-cua-han-quoc-9799.html 54 Báo điện tử Đảng Cộng Sản (2013), “Công ty Quản lý tài sản học kinh nghiệm Hàn Quốc”, xem tại: https://dangcongsan.vn/kinh-te/-cong-ty-quan-ly-tai-san-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cua-hanquoc-187288.html 78 tổng dư nợ tín dụng Tuy nhiên, Chính phủ Thái Lan tâm khơng sử dụng hồn tồn ngân sách để giải tình trạng này, đồng thời không coi nhiệm vụ riêng Nhà nước, ngân hàng đứng ngồi quan sát Chính vậy, phải tới năm 2001, TAMC thành lập sau chế mua bán nợ phân tán thơng qua vai trị AMC tư nhân không hiệu TAMC đời tập trung mua khoản nợ xấu ngân hàng thông qua việc đánh giá giá trị thực tế khoản nợ xấu giá trị tài sản bảo đảm với giá bán mua trung bình 33,2% giá trị sổ sách khoản nợ xấu Cùng với giải pháp xử lý nợ xấu sau mua hiệu quả, TAMC góp phần quan trọng đưa tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Thái Lan giảm rõ rệt xuống 12,9% năm 2003, 10% năm 2004 tiếp tục giảm dần mức ổn định qua quý từ năm 2005 đến nay55 Những học kinh nghiệm từ việc xây dựng phương pháp xác định giá mua bán nợ nước Hàn Quốc hay Thái Lan cho thấy, phương pháp xác định giá mua bán nợ theo giá trị thị trường cần coi phương pháp trọng tâm Phương pháp xác định giá nợ xấu theo giá trị sổ sách phát huy vai trò thời kỳ đầu VAMC mua nợ xấu NHTM nhằm nhanh chóng đưa tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống NHTM xuống mức an toàn Tuy nhiên, nợ xấu khống chế mức an toàn, cần thiết trả quan hệ mua bán nợ VAMC NHTM quan hệ mua bán kinh tế thị trường, đó, giá mua bán xác định theo giá trị thị trường khoản nợ xấu, tức có tính tới giá trị thực tế khoản nợ xấu dựa thẩm định giá trị tài sản bảo đảm khả thu hồi tài sản khoản nợ xấu 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 3.3.1 Nâng cao lực hoạt động chủ thể mua nợ Thứ nhất, AMC ngân hàng thương mại: Hiện nay, chủ thể chủ yếu đóng vai trị xử lý nợ xấu ngân hàng mẹ, chưa có khác biệt 55 Nguyễn Thị Phương Thúy (2017), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước, xem tại: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM108231 79 với phận xử lý nợ nội ngân hàng thương mại, thơi thị trường mua, bán nợ khó phát triển Do đó, việc mở rộng phạm vi hoạt động chủ thể điều cần thiết Đặc biệt, nhằm tránh việc AMC trở thành nơi tồn đọng nợ xấu ngân hàng mẹ, vai trò AMC cần phải quy định cụ thể, đồng thời cần xác định rõ thời hạn AMC xử lý khoản nợ Bên cạnh đó, để AMC đóng góp tích cực hoạt động xử lý nợ xấu, cần tháo gỡ nút thắt sách chế Cụ thể, hồn thiện văn pháp lý hoạt động công ty AMC, nâng cao nguồn lực AMC cách AMC phối hợp với hợp danh để xử lý nợ có giá trị mà tổ chức riêng lẻ khơng có đủ khả tài nguồn lực khác để thực Thứ hai, DATC: Với tình hình kinh tế khó khăn nay, gánh nặng nợ xấu cần DATC giải lớn, quy mô tiềm lực tài DATC chưa cho phép cơng ty thực hoạt động mua bán nợ gắn với tái cấu dài hạn Do đó, vấn đề cần cải thiện DATC nâng cao quy mô, tiềm lực tài nhằm phát huy tốt vài trị sứ mệnh xử lý nợ xấu Thứ ba, VAMC: Điểm cần khắc phục lớn VAMC nâng cao lực xử lý khoản nợ mua, hạn chế tình trạng trả nợ ngân hàng thương mại sau 05 năm không xử lý Để nâng cao lực xử lý nợ mình, VAMC cần rà sốt đánh giá khoản nợ mua nhầm đề biện pháp xử lý, thu hồi phù hợp, đồng thời phát triển giải pháp mua, bán nợ theo chế thị trường, tích cực phối hợp với chủ thể khác việc thu hồi nợ, cấu lại nợ, mua, bán nợ xử lý tài sản bảo đảm… Ngoài ra, việc mở rộng quy mô số lượng chi nhánh, vốn, chuyên viên cần trọng Nhìn chung, để nâng cao lực tổ chức kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ hoạt động, chủ thể cần nhanh chóng giải khoản nợ mà mua thơng qua việc kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ khách nợ việc nâng cao lực tài chính, xử lý tài sản bảo đảm nhằm thu hồi nợ Bên cạnh đó, pháp luật cần có quy định trình độ chun môn cán bộ, chuyên viên tham gia xử lý nợ tổ chức Đồng thời, 80 công ty cần nâng cao tiềm lực tài phương pháp huy động vốn từ cộng đồng chủ sở hữu cấp thêm vốn Có thể thấy, việc tăng cường biện pháp xử lý nợ xấu kèm với nâng cao lực công ty mua, bán nợ hoạt động, đặc biệt VAMC, DATC AMC vô cần thiết bên cạnh việc ngân hàng thương mại cần kiểm sốt rủi ro tín dụng tốt hơn, cải thiện chất lượng khoản nợ Điều giúp lành mạnh, thị trường tài tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, nhanh chóng giải tình hình nợ xấu đáng báo động Việt Nam 3.3.2 Khắc phục tình trạng cung nhiều cầu mua, bán nợ ngân hàng thương mại Thực tế nay, thị trường mua, bán nợ Việt Nam chưa phát triển thiếu cạnh tranh nhiều chủ thể mua nợ Mặc dù, nguồn cung nợ lớn số lượng nhà đầu tư mua nợ lại không nhiều, chủ yếu hoạt động VAMC, DATC số AMC ngân hàng thương mại, chưa có tham gia mạnh mẽ từ nguồn nhà đầu tư khác Tình trạng nguồn cầu hạn hẹp so với nguồn cung dẫn đến việc khoản nợ xấu tồn đọng nhiều, thiếu cạnh tranh thị trường bên bán nợ khơng có nhiều lựa chọn dẫn đến việc bên bán lợi việc đàm phán, định giá mua, bán, khiến khoản nợ không bán với mức giá tương đối có lợi, bán phải chấp nhận mức giá giao dịch thấp Sự thiếu hụt nguồn cầu nợ ngân hàng thương mại xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chẳng hạn hành lang pháp lý chưa đầy đủ khiến cho nhà đầu tư e ngại tham gia vào thị trường, nhiều điều kiện đặt nhà đầu tư; hoạt động mua, bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đủ hấp dẫn… Đây vấn đề cần giải để hoạt động thu hút nhiều nhà đầu tư hơn, tạo điều kiện phát triển giải nhiều khoản nợ nữa, giúp lành mạnh hệ thống tài ngân hàng Một số biện pháp cụ thể để tạo điều kiện thu hút nhà đầu nước ngồi như: (i) Xây dựng sách ưu đãi thuế thủ tục hành nhằm thu hút nhà đầu tư (ii) Ổn định thị trường chứng khoán: Điều vơ cần thiết tác động đến thành công thị trường mua, bán nợ Những chủ nợ nhiều 81 khả xử lý nợ thông qua phương án đầu tư vốn để khôi phục tình trạng hoạt động kinh doanh nợ phát hành cổ phần lần đầu công chúng có đủ điều kiện để đưa cơng ty nợ lên sàn chứng khoán nhằm thu hồi vốn (iii) Tạo điều kiện để tổ chức có tài chuyên môn, đặc biệt nhà đầu tư nước tham gia vào hoạt động mua, bán nợ ngân hàng thương mại 3.3.3 Thành lập hiệp hội cơng ty mua, bán nợ Tại Việt Nam, có nhiều ngành nghề đầu tư kinh doanh thành lập hiệp hội Nếu hiệp hội nghề nghiệp hoạt động tốt, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu tạo sức hút khiến doanh nghiệp tham gia hiệp hội nhiều Không vậy, hiệp hội kết nối nhiều chương trình tương tác hoạt động xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp trình bày khó khăn với cấp quyền, kiến nghị quyền kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kênh hỗ trợ hữu ích mà doanh nghiệp muốn tham gia, điều tạo nên thị trường hoạt động kinh doanh vững Do đó, với ngành nghề mang tính phức tạp mua, bán nợ, việc thành lập hiệp hội nghề nghiệp giúp chủ thể mua, bán nợ có tiếng nói chung Hiệp hội mua, bán nợ cần đáp ứng tiêu chí phát huy vai trị việc đại diện hội viên mối quan hệ có liên quan đến hoạt động mua, bán nợ nói chung; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên, đồng thời nâng cao lực kết nối; làm đầu mối thông tin thị trường, tạo điều kiện hỗ trợ giải khó khăn hội viên giao dịch mua, bán nợ; phản ánh nguyện vọng, đề xuất hội viên, chủ thể mua, bán nợ nói chung đến quan ban hành sách, tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến ngành nghề mua, bán nợ Kết luận Chương Thông qua phân tích thực trạng pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD NHTM thực tiễn áp dụng pháp luật NHTM địa bàn TP Hồ Chí Minh chương cho thấy, bước đầu đạt thành công định quy định bộc lộ nhiều điểm 82 hạn chế, từ làm giảm hiệu q trình mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD chủ thể Chính vậy, u cầu việc hồn thiện quy định pháp luật đòi hỏi cấp thiết Tuy nhiên, q trình hồn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD NHTM cần tính tới yêu cầu (1) đảm bảo phù hợp quy định pháp luật mua, bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD NHTM với sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước; (2) bám sát có tính định hướng phát triển thị trường mua bán nợ; (3) không gây áp lực lên NSNN; (4) đảm bảo độc lập việc điều hành sách tiền tệ quốc tế NHNN; (5) áp dụng yêu cầu hội nhập quốc tế cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Chỉ đảm bảo yêu cầu này, việc chỉnh sửa, bổ sung quy định pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD NHTM quan nhà nước có thẩm quyền thực phát huy hiệu lực thực tế Trên sở đó, việc hồn thiện pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD Việt Nam giai đoạn cần tập trung vào quy định sau đây: Một là, minh bạch thông tin nợ xấu chuẩn hóa quốc tế tiêu chí phân loại nợ xấu NHTM Hai là, nâng cao hiệu mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD chủ thể thị trường, thông qua việc đa dạng hóa loại hình tham gia mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD Ba là, bước chuyển đổi phương pháp xác định giá mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD theo giá trị sổ sách sang giá trị thị trường nợ xấu để đảm bảo quan hệ mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD chủ thể phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Bốn là, nâng cao tính khoản loại cơng cụ toán quan hệ mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD, cần tính tới việc tháo gỡ hạn chế liên quan tới quy định công cụ trái phiếu đặc biệt, đồng thời Chính phủ NHNN cần xem xét đến việc bảo lãnh cho công cụ trái phiếu, trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành nhằm tạo tin tưởng NHTM bán nợ xấu nhà đầu tư nước đưa định 83 mua bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD 84 KẾT LUẬN Hoạt động mua, bán nợ xấu phát sinh từ HĐTD ngân hàng thương mại giao dịch dựa tự nguyện thỏa thuận bên bán nợ (ngân hàng thương mại) bên mua nợ, với đối tượng giao dịch quyền yêu cầu khách hàng vay nợ thực nghĩa vụ toán đến hạn tốn, hay cịn gọi nợ ngân hàng thương mại Một chủ thể quan trọng tham gia vào hoạt động mua, bán nợ ngân hàng thương mại chủ thể mua nợ Khi tham gia vào giao dịch mua, bán nợ, chủ thể mua nợ trở thành chủ nợ khoản nợ mua, bán Bằng việc chấp nhận rủi ro tồn xoay quanh khoản nợ đó, chủ thể mua nợ tìm kiếm lợi nhuận dựa chênh lệch giá bán hợp đồng mua, bán nợ giá trị khoản nợ hợp đồng vay nợ ban đầu Sự tồn chủ thể mua nợ thiết yếu có mặt mang tính chủ chốt chúng để diễn hoạt động mua, bán nợ, từ đó, hoạt động phát huy vai trị tài chính, kinh tế Nhìn chung, khung pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện, khơng hình thành khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh mà nội dung quy định dần trở nên đầy đủ, cụ thể hơn, từ góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển hoạt động kinh doanh NHTM, tạo điều kiện cho NHTM quản trị nguồn vốn tín dụng an tồn, hiệu Tuy nhiên, thực tế triển khai quy định pháp luật mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại bộc lộ nhiều điểm bất cập Hệ thống quy định pháp luật chưa đồng bộ, đầy đủ rõ ràng Ví dụ vấn đề chủ thể tham gia mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại số quy định điều kiện lực tài phạm vi hoạt động kinh doanh ảnh hưởng không nhỏ đến khả tham gia vào hoạt động mua bán nợ chủ thể Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh mua bán nợ, doanh nghiệp môi giới nợ, sàn giao dịch nợ Việc không thu hút chủ thể xã hội tham gia vào thị trường 85 mua bán nợ đồng thời khiến cho thị trường mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại chưa thực phát triển Bên cạnh đó, có nhiều văn quy phạm điều chỉnh hoạt động chủ thể khác Điều thể tình trạng tản mát, khơng tập trung mang tính hệ thống cao quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ xấu phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại, chí cịn có nội dung chồng chéo, khơng thống gây khó khăn, vướng mắc q trình thực quản lý giám sát Ngồi ra, cơng tác xây dựng pháp luật cịn chưa thực gắn kết với tổ chức áp dụng pháp luật, làm cho hiệu thi hành pháp luật bị giảm sút Do đó, hồn thiện quy định pháp luật mua, bán nợ phát sinh từ HĐTD ngân hàng thương mại giúp hoạt động diễn dễ dàng, thuận lợi hơn, hạn chế rủi ro pháp lý cho bên tham gia vào giao dịch, mà hồn thiện cịn mang lại lợi ích lâu dài, giải tình trạng nợ xấu, nợ khó có khả thu hồi, thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ, giúp lành mạnh hệ thống ngân hàng i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày tháng năm 2013 quy định mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 20/2013/TT-NHNN ngày tháng năm 2013 quy định cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17 tháng năm 2015 quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 14/2015/TT-NHNN ngày 28 tháng 08 năm 2015 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Quyết định số 618/QĐ-NHNN ngày 12 tháng năm 2016 việc xây dựng triển khai phương án mua nợ theo giá trị thị trường Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 08/2016/TT-NHNN ngày 16 tháng 06 năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ii Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư 09/2017/TT- NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, II Sách chuyên khảo, luận văn, tạp chí Vũ Mai Chi, Trần Anh Quý (2018), “Tình hình xử lý nợ xấu Việt Nam qua giai đoạn - vấn đề cần quan tâm khuyến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, Số 21, Nguyễn Minh Hằng, Hoàng Văn Thành (2018), Giải pháp cho toán cấu lại hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu đáp ứng tiêu chuẩn Basel II tới năm 2020, Tạp chí Nghề Luật Số 5/2018, Ngô Thu Hiền (2016), Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Viện Đại Học Mở Hà Nội Nguyễn, Thị Lan Hương (2017), Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐHQGHN Đào Văn Hùng (2020), “Luận khoa học cho việc hình thành phát triển thị trường mua bán nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng Việt Nam”, Đề tài KH&CN Học viện Chính sách Phát triển Đào Văn Hùng (2021), Hồn thiện khn khổ pháp lý thúc đẩy thị trường mua bán nợ Việt Nam phát triển, Tạp chí Tài chính, Số 753 (Kỳ 2, tháng 5/2021), Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC, Tạp chí Ngân hàng, Số 19, Lê Đình Luật (2016), Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại - kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 10 Đỗ Thị Ngọc Lan (2016), Thị trường mua bán nợ xấu Hàn Quốc số đề xuất Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 2, 10 Nguyễn Thị Hồng Lê (2016), “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học QGHN iii 11 Nguyễn Thị Loan (2018),Mua bán nợ xử lý nợ xấu số quốc gia - học kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 147 12 Đinh Mai Long (2015), Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng:nhìn từ góc độ sách cơng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 13 Nguyễn Thị Bích Mai (2010), Pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, 14 Hồng Ngọc Nam (2019), Hợp đồng đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, 15 Phạm Thị Hoài Nam (2017), Hoạt động xử lý nợ xấu Công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 16 Nguyễn Thị Quỳnh Như (2021), Pháp luật mua bán nợ từ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật, ĐH Huế 17 Hoàng Văn Thành (2019), Pháp luật mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 18 Hoàng Văn Thành, Nguyễn Hải Yến (2018), “Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 7/2018, 19 Tôn Thất Nhật Tài (2019), Pháp luật kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật, ĐH Huế 20 Nguyễn Văn Thịnh (2014), Pháp luật mua bán nợ tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Tú (2016), Pháp luật mua bán nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐHQGHN iv 22 Phạm Thị Thương (2013), Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 23 Trần Thị Thanh Thủy (2021), Mua bán nợ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb.Tư pháp, 25 Trường Đại học Luật TP.HCM (2019), Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 26 Hoàng Thu Uyên (2019), Những vấn đề pháp lý đặt từ thực tiễn thực Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội III Tài liệu điện tử Báo điện tử Đảng Cộng Sản (2013), “Công ty Quản lý tài sản học kinh nghiệm Hàn Quốc”, xem tại: https://dangcongsan.vn/kinh-te/-cong-tyquan-ly-tai-san-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cua-han-quoc-187288.html Tạp chí Tài điện tử (2013), Xử lý nợ xấu - kinh nghiệm Trung Quốc; Xem link: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/xu-ly-no-xau-kinh-nghiem-cua-trung-quoc-71072.html Nguyễn Thu Cúc (2017), Pháp luật hoạt động mua bán nợ VAMC, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Ngô Hải (2020), Năm 2020: VAMC dự kiến xử lý 50.000 tỷ đồng nợ xấu; xem tại: https://thitruongtaichinhtiente.vn/nam-2020-vamc-du-kien-xu-ly50-000-ty-dong-no-xau-27804.html Mạnh Thị Thu Hiền (2022), Vấn đề lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại, Xem tại: https://htpldn.moj.gov.vn/Pages/chi-tiettin.aspx?ItemID=1865&l=Nghiencuutraodoi Nhuệ Mẫn (2021), VAMC cần thêm nguồn lực để xử lý nợ xấu; xem tại: https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/vamc-can-them-nguon-luc-de-xu-ly-noxau-post268922.html v Đinh Tuấn Minh (2012), Mua bán nợ xấu: Kinh nghiệm từ mơ hình KAMCO Hàn Quốc; xem tại: https://thoibaonganhang.vn/mua-ban-no-xaukinh-nghiem-tu-mo-hinh-kamco-cua-han-quoc-9799.html Nguyễn Thị Thùy Minh (2017), Xử lý nợ xấu doanh nghiệp Trung Quốc số học kinh nghiệm; xem tại:http://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai chinh?dDocName=MOFUCM115746 Ánh Tuyết (2022), VAMC hành trình 10 năm xử lý nợ xấu cho ngân hàng; xem tại: https://vneconomy.vn/vamc-va-hanh-trinh-10-nam-xu-lyno-xau-cho-cac-ngan-hang.htm 10 VAMC (2021), Thực trạng hoạt động đấu giá tài sản VAMC thời gian qua, định hướng phát triển kiến nghị với quan hữu quan thời gian tới; Xem tại: https://sbvamc.vn/bai-viet/thuc-trang-hoat-ong-augia-tai-san-cua-vamc-5680 11 Nguyễn Thị Phương Thúy (2017), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước, xem tại: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chitiet-tin?dDocName=MOFUCM108231

Ngày đăng: 28/06/2023, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN