Luận văn thạc sĩ Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công thương thành phố Hà Nội

100 22 0
Luận văn thạc sĩ Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công thương thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ TÂM PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TẠI SỞ CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI- NĂM 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ TÂM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHÁNH LY HÀ NỘI- NĂM 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đinh Thị Tâm iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Học viện Hành Quốc gia, Thầy, Cơ giáo Khoa Sau đại học Khoa Nhà nước, pháp luật Lý luận sở tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Khánh Ly giúp đỡ, động viên, hướng dẫn, định hướng bảo tận tình tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc sở Công Thương Hà Nội cán bộ, công chức sở Công Thương Hà Nội dành thời gian, công sức tâm huyết giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, đánh giải đáp thắc mắc q trình hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới tập thể lãnh đạo sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội cán công chức Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới Gia đình, người thân, bạn bè tơi nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận văn iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 13 1.1 Một số vấn đề an toàn thực phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm 13 1.2 Pháp luật an toàn thực phẩm 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật an toàn thực phẩm 28 Chương 2: PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội 37 2.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn công tác thực pháp luật an toàn thực phẩm 56 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 Các yêu cầu hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm 69 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm 72 3.3 Một số giải pháp bảo đảm thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 78 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BRC Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm CBCC Cán công chức Codex Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Quốc tế DNA Cấu trúc gen di truyền FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FSSC 22000 Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm GMP Thực hành sản xuất tốt HACCP Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn IFS Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế ISO 22000 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QLTT Quản lý thị trường UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL văn quy phạm pháp luật VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Kết cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm Sở Cơng Thương Hà Nội giai đoạn 2015-2019 52 Hình 2.2 Kết cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo loại hình Sở Cơng Thương Hà Nội giai đoạn 2015-2019 52 Hình 2.3 Kết cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm Sở Công Thương Hà Nội giai đoạn 2015-2018 53 Hình 2.4 Kết tra, xử lí vi phạm an tồn thực phẩm Sở Cơng Thương Hà Nội giai đoạn 2015-2018 55 Hình 2.5 Kết kiểm tra, xử lí vi phạm an tồn thực phẩm Sở Công Thương Hà Nội giai đoạn 2015-2018 566 Hình 2.6 Hệ thống quản lý an tồn thực phẩm ngành Công Thương 611 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm (ATTP) vấn đề nóng bỏng mang tính thời tồn xã hội quan tâm tầm quan trọng tới sức khoẻ, trí tuệ, kinh tế giống nịi An tồn thực phẩm khơng ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe, mà liên quan chặt chẽ đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Vấn đề đảm bảo ATTP nhiều nước giới quan tâm, không nước phát triển Nhật Bản, EU, Mỹ,… mà nước phát triển, đặc biệt nước Đông Nam Á đặc biệt quan tâm Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) ATTP: Luật ATTP, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Chính Phủ, Nghị định xử lý vi phạm hành ATTP, Thơng tư hướng dẫn thi hành Luật ATTP Bộ quản lý chuyên ngành văn pháp luật liên quan như: Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa; luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; Nghị định ghi nhãn hàng hóa, …; hệ thống quan quản lý nhà nước ATTP từ Trung ương đến sở Tuy nhiên, tình trạng thực phẩm nhiễm hóa chất độc hại, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất kháng sinh, hc mơn; việc sử dụng hóa chất, phụ gia khơng quy định chế biến, bảo quản thực phẩm; ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể, khu công nghiệp, trường học xảy làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh thị Tình trạng thực phẩm giả, chất lượng, thực phẩm nhập lậu qua biên giới chưa kiểm soát chặt chẽ; vi phạm pháp luật chưa xử lý kịp thời, nghiêm túc triệt để; công tác bảo đảm vệ sinh môi trường, ATTP chưa kiểm sốt chặt chẽ Chính thế, việc cấp bách cần hoàn thiện hệ thống pháp luật ATTP để làm xây dựng hành lang pháp lý nhằm điều chỉnh tạo điều kiện quan hệ pháp luật ATTP hoạt động phát triển đồng thời khắc phục hạn chế tình trạng ATTP, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế,… Muốn vậy, cần có nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sở lý luận thực tiễn pháp luật ATTP nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế, vướng mắc đồng thời đưa giải pháp khắc phục hạn chế, tồn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật ATTP Trên sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước ATTP sở Công Thương Hà Nội nghiên cứu hệ thống pháp luật ATTP nay, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật an tồn thực phẩm Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội” nhằm bước đầu đưa giải pháp để hồn thiện pháp luật ATTP Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan tới vấn đề ATTP có nhiều cơng trình, đề tài, viết liên quan tới vấn đề mà chủ yếu tập trung vào vấn đề chính: vấn đề liên quan đến lý luận quản lý nhà nước ATTP, cấu tổ chức quản lý ATTP, thực trạng quản lý nhà nước ATTP, giải pháp quản lý nhà nước ATTP Luận án Tiến sĩ luật học (2019), Pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Tác giả Đặng Công Hiển đề cập đến vấn đề lý luận pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam; đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam [10] Luận án tiến sĩ (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương, luận án tiến sĩ dinh dưỡng Viện dinh dưỡng Luận án đánh giá thực trạng quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình đưa giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình [12] Luận văn Thạc sĩ Luật học (2016), Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội tác giả Lê Thị Linh đề cập đến vấn đề lý luận pháp luật thực pháp luật ATTP nay; đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam ATTP; đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thực pháp luật ATTP [15] Tác giả Đinh Thị Quế với Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm”, Đại học Huế, năm 2018 [13] Vấn đề ATTP khơng cũ Nó khơng dừng lại mặt lý luận các khái niệm ATTP, nguyên tắc quản lý ATTP, pháp luật ATTP, mà cịn thực tiễn cơng tác quản lý ATTP, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, mơ hình quản lý ATTP, dự báo xu hướng phát triển diễn biến tình hình an tồn thực phẩm Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý ATTP sâu phân tích tồn tại, bất cập quy định pháp luật ATTP, đặc biệt lĩnh vực ATTP ngành Cơng Thương nói chung thực tiễn áp dụng pháp luật ATTP Sở Cơng Thương Hà Nội Chính tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật ATTP sở Công Thương thành phố Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở nghiên cứu sở lý luận pháp luật ATTP, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật ATTP lĩnh vực Công Thương địa bàn Hà Nội, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP, đáp ứng yêu cầu quản lý ATTP - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu sở lý luận pháp luật an toàn thực phẩm + Nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật thực pháp luật ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội + Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật ATTP hành thực tiễn quản lý nhà nước ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: đề tài giới hạn phạm vi quản lý nhà nước an tồn thực phẩm thuộc thẩm quyền Sở Cơng Thương Hà Nội 10 lĩnh vực ATTP Để hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATTP công khai, minh bạch, đảm bảo quy định pháp luật hoạt động giám sát quần chúng nhân dân, báo chí vơ quan trọng Thông qua hoạt động này, hành vi vi phạm việc phát hiện, xử lí lực lượng thực thi công vụ phát hiện, chấn chỉnh, xử lí kịp thời qua loại bỏ CBCC có hành vi tiêu cực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, khơng tích cực tu dưỡng, rèn luyện, học tập, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, tạo điều kiện thu hút nhân tài, người có kinh nghiệm, am hiểu pháp luật vào cơng tác quan có chức xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATTP 3.3.1.4 Xã hội hóa cơng tác quản lý an tồn thực phẩm Để cơng tác quản lý nhà nước hiệu quả, có quan điểm quản lý “xã hội hóa quản lý” Tức là, thay nhà nước người tham gia quản lý thay vào đó, nhà nước ủy quyền giao cho tổ chức trị - xã hội huy động cộng đồng, người dân, tổ chức xã hội, trị - xã hội tham gia vào công tác quản lý, giám sát công tác quản lý nhà nước Đối với công tác quản lý nhà nước ATTP vậy, muốn quản lý ATTP đạt hiệu cao nhà nước tham gia quản lý khơng đủ, cần có tham gia người dân, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội “chung tay sức khỏe cộng đồng, thực phẩm an tồn” Chủ trương xã hội hóa chất lượng ATTP thể chế hóa Quyết định 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia ATTP giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030 Để thực xã hội hóa lĩnh vực chất lượng ATTP theo yêu cầu đạo Thủ tướng Chính phủ, làm cho lĩnh vực vào đời sống xã hội, góp phần vào phát triển bền vững đất nước, cần phải thực tốt cơng việc sau: - Ban hành sách, danh mục lộ trình xã hội hóa hoạt động lĩnh vực quản lý ATTP; hoàn thiện chế quản lý, đánh giá, công nhận sở thực xã hội hóa lĩnh vực quản lý ATTP 86 - Đẩy mạnh xã hội hóa số khâu dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý an tồn thực phẩm; phát huy vai trị doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể việc tham gia bảo đảm an tồn thực phẩm - Phát triển, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ kiểm nghiệm ATTP tổ chức chứng nhận - Khuyến khích sở trì tốt điều kiện an tồn thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ sở vi phạm - Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài bước tăng mức đầu tư cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Nhà nước giao cho Hội chuyên ngành số nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực ATTP; đồng thời khuyến khích việc lập phịng thí nghiệm tư nhân kiểm tra chất lượng ATTP; có chế phù hợp để cá nhân, tổ chức nước đầu tư trang thiết bị đại cho phịng thí nghiệm đáp ứng kịp thời địi hỏi cơng tác kiểm nghiệm Xã hội hóa cơng tác bảo đảm ATTP cần thúc đẩy mạnh mẽ với việc ban hành sách, danh mục lộ trình xã hội hóa hoạt động lĩnh vực quản lý ATTP, hoàn thiện chế quản lý, đánh giá, công nhận sở thực xã hội hóa lĩnh vực quản lý ATTP; tập trung xã hội hóa số khâu dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý ATTP, phát huy vai trò doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể việc tham gia bảo đảm ATTP; phát triển, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ kiểm nghiệm ATTP tổ chức chứng nhận ATTP; khuyến khích, có lộ trình áp dụng quản lý ATTP trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm GMP, HACCP, GAP, GAHP Đối với xét nghiệm sản phẩm thực phẩm: Trước kia, doanh nghiệp phải tới phịng thí nghiệm thuộc quan quản lý nhà nước có giấy chứng nhận ISO 17025 để kiểm nghiệm sản phẩm kết kiểm nghiệm có giá trị pháp lý; Nghị định 15/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định doanh nghiệp lựa chọn đơn vị kiểm nghiệm có chứng nhận ISO 17025, khơng thiết phải đơn vị thuộc 87 quản lý nhà nước Hay việc sở có giấy chứng nhận hệ thống quản lý tiên tiên ISO 22000, HACCP, GMP, khơng phải cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP Theo ý kiến riêng tác giả, trình độ quản lý quy mơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đạt đến trình độ định, quan quản lý nhà nước ủy quyền việc cấp loại giấy chứng nhận, giấy phép cho đơn vị đủ lực thực Đương nhiên đơn vị phải quan quản lý nhà nước thẩm định cấp phép Lúc đó, quan quản lý nhà nước “bớt gánh nặng” tập trung vào nhiệm vụ quản lý, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Huy động tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội như: Mặt trận tổ quốc Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,… chung tay tham gia vào công tác quản lý, giám sát sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Sự tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội công tác quản lý ATTP khơng khác “camera giám sát” quan quản lý nhà nước sở Trước mắt, nhà nước cần có chế, sách giao cho tổ chức trị, xã hội số nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý ATTP, có huy động lực lượng lớn tham gia vào công tác quản lý ATTP Trong trình hội nhập với cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường, chất lượng hàng hóa nói chung chất lượng loại thực phẩm nói riêng, đặc biệt chất lượng ATTP lại có vai trị quan trọng có ý nghĩa định tồn vong doanh nghiệp, rộng kinh tế quốc gia Do đó, việc điều hành, phối hợp, quản lý chất lượng tầm vĩ mơ vi mơ tồn hệ thống dây chuyền sản xuất, chế biến, thương mại, tiêu dùng nông sản, lương thực, thực phẩm theo phương châm “từ trang trại đến bàn ăn” phải đặt thực thi thời gian tới nước ta có hy vọng làm cho loại nơng sản, lương thực, thực phẩm Việt Nam có chất lượng tốt, đặc biệt chất lượng ATTP, đáp ứng yêu cầu cộng đồng người tiêu dùng Việt Nam có sức cạnh tranh, gia tăng giá trị đứng vững thị trường đầy khắc nghiệt khu vực giới 88 3.3.1.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí cho cơng tác quản lý an toàn thực phẩm Đây điều kiện cần thiết để trì máy quản lý nhà nước triển khai hoạt động quản lý nhà nước ATTP Nguồn kinh phí để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nâng cao lực quản lý đội ngũ cán Cơ chế tài phù hợp khơng khuyến khích, động viên đội ngũ cán nhiệt tình, hăng say, yên tâm cơng tác từ nâng cao hiệu quản lý mà phát triển đẩy mạnh hoạt động chuyên môn mở rộng hệ thống kiểm nghiệm ATTP, đầu tư trang thiết bị cần thiết cho hoạt động tuyên truyền, tập huấn, tra, kiểm tra Một là, tăng cường đầu tư bổ sung sở vật chất kỹ thuật - Đầu tư nâng cấp mở rộng trụ sở làm việc phòng kiểm nghiệm quan quản lý ATTP từ trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Nâng cấp đại phòng kiểm nghiệm có tương đương với hệ thống phịng kiểm nghiệm nước khu vực Trang bị đồng thiết bị kiểm nghiệm tiêu chất lượng ATTP cho phòng kiểm nghiệm địa phương, phòng kiểm nghiệm kiểm chứng quốc gia khu vực - Các khoản ngân sách thường huy động từ nguồn: kinh phí nhà nước, bao gồm kinh phí địa phương đóng góp, kinh phí viện trợ kinh phí huy động từ nguồn khác Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia ATTP Khuyến khích thành phần kinh tế, đơn vị, cá nhân tham gia đầu tư cho hoạt động bảo đảm ATTP tuyến tỉnh Thực vốn đầu tư theo hình thức liên doanh, liên kết huy động nguồn vốn hợp pháp khác như: ODA, vay vốn, viện trợ từ tổ chức quốc tế, tư nhân, thực liên doanh, liên kết đầu tư Ưu tiên cho dự án hợp tác quốc tế hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ đại - Hiện đại hóa phương tiện, thiết bị xét nghiệm kết nhanh, xác đẩy mạnh hợp tác quốc tế 89 - Cho phép tạm ứng tốn từ kinh phí xử phạt vi phạm hành để xử lý vi phạm (tiêu hủy thực phẩm khơng an tồn, thuốc BVTV, thuốc thú y, chế phẩm xử lý, cải tạo môi trường giả, chất lượng, khơng an tồn ) - Hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm áp dụng mơ hình quản lý ATTP tiên tiến như: GMP, HACCP - Phát triển mơ hình đầu tư liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ với hãng sản xuất trang thiết bị xét nghiệm có uy tín giới - Tăng cường chia sẻ thơng tin phịng kiểm nghiệm quốc gia, khu vực, phòng kiểm nghiệm quốc tế nhằm phổ biến kinh nghiệm hoạt động xét nghiệm đảm bảo ATTP - Huy động nguồn lực tài nguồn lực khác thuộc nhiều thành phần kinh tế, tổ chức trị lực lượng xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cơng dân tham gia tích cực cơng tác xã hội hóa lĩnh vực chất lượng ATTP, làm cho công tác trở thành vấn đề quan tâm xã hội; đồng thời, phải có chế định trách nhiệm rõ ràng, có kế hoạch cụ thể cho ngành, tổ chức xã hội trách nhiệm người dân việc thực quy định Nhà nước Để tránh chồng chéo bỏ trống trình thực hiện, cần có quan chuyên trách tổ chức điều hành giám sát thực lĩnh vực Hai là, đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu phân tích nguy chương trình giám sát Đầu tư nghiên cứu xây dựng chương trình phân tích kiểm sốt rủi ro ATTP, đảm bảo gắn kết với chương trình kiểm sốt dịch bệnh; xây dựng hệ thống sở liệu chia sẻ thông tin với bên tham gia - Tăng cường áp dụng kết nghiên cứu khoa học, tiến công nghệ thông tin vào công tác quản lý giám sát, theo dõi đánh giá chương trình bảo đảm ATTP để hoạch định biện pháp can thiệp có hiệu Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu thực phẩm, an toàn thực phẩm Viện nghiên cứu, trung tâm khoa học,… - Tiếp tục đầu tư hạ tầng, trang thiết bị cho Labo Trung ương đủ lực đóng vai trị labo kiểm chứng ATTP Đầu tư kinh phí nâng cấp 90 số phịng thí nghiệm để đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, nâng cao lực phịng thí nghiệm phân tích có Ba là, tiếp tục đầu tư tăng cường kinh phí cho tra chuyên ngành Hiện Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép Hà Nội triển khai rộng thí điểm tra chuyên ngành ATTP địa bàn 30 quận/huyện/thị xã theo Quyết định số 47/2018 /QĐ-TTg ngày 26/11/2018 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm triển khai tra chuyên ngành ATTP Điều hứa hẹn nâng cao hiệu quản lý ATTP đặc biệt tuyến xã/phường/thị trấn Bốn là, đầu tư nghiên cứu khoa học an toàn thực phẩm - Cần đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ kỹ thuật mới, đại công tác quản lý ATTP, ứng dụng tiến khoa học công nghệ đổi quy trình trồng trọt, chăn ni, công nghệ sau thu hoạch bao gồm bảo quản, sơ chế chế biến thực phẩm Từ nâng cao chuỗi giá trị thực phẩm, đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm sức khỏe người dân - Tăng cường hợp tác quốc tế ATTP thông qua trao đổi chuyên gia, hỗ trợ kinh phí trang thiết bị cho công tác ATTP áp dụng tiến khoa học công nghệ quản lý, kiểm soát chất lượng ATTP Xây dựng kế hoạch huy động nguồn kinh phí xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài để bước tăng mức đầu tư thực tế, nguồn ổn định tương ứng với yêu cầu hoạt động bảo đảm ATTP Trung ương địa phương Huy động nguồn lực quốc tế từ Tổ chức phi phủ, nước đầu tư cho công tác ATTP Hiện nay, Việt Nam nhận hỗ trợ quốc tế cho lĩnh vực nông nghiệp việc nâng cao giá trị chuỗi sản phẩm nông nghiệp Việt Nam JICA – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản hỗ trợ tích cực Việt Nam xây dựng chuỗi giá trị thực phẩm tỉnh: Sơn La, Lâm Đồng, Nghệ An số tỉnh khác 3.3.2 Giải pháp riêng từ thực tiễn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Sở Công Thương Thành phố Hà Nội 3.3.2.1 Tăng cường công tác điều tra sở liệu an tồn thực phẩm, thường xun rà sốt, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn 91 Đây bước đầu tiên, quan trọng để quản lý tốt sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Dữ liệu sở ban đầu sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cho ta thấy số lượng, đặc điểm, phân bố hoạt động quy mô hoạt động sở từ có điều chỉnh hợp lý q trình quản lý ATTP Và vai trò UBND cấp xã lớn điều tra liệu ban đầu hầu hết sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, có số lượng khơng nhỏ sản xuất, kinh doanh thực phẩm quy mơ hộ gia đình khơng thực thủ tục đăng kí kinh doanh Các đối tượng chủ yếu sản xuất kinh doanh nhà, sản phẩm họ sản xuất, kinh doanh hầu hết bán xã xã lân cận Chúng ta thấy rõ nét hộ sản xuất rượu thủ công Họ làm rượu để bán cho người thân, bạn bè phục vụ đám cưới, đám tiệc, mục đích dùng bã rượu để phục vụ chăn nuôi gia súc; sản lượng hàng ngày 20 – 30 lít/ngày Thực tế, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ không thực thủ tục đăng kí kinh doanh theo quy định nên chủ yếu hoạt động tự phát thường xuyên biến động Nếu không thường xuyên rà sốt, nắm bắt khó kiểm sốt tình hình an tồn thực phẩm Để giải vấn đề này, cần huy động số lượng lớn điều tra viên ATTP, cộng tác viên ATTP tham gia vào công tác điều tra, thống kê sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn Thơng qua hình thức tun truyền, phát phiếu điều tra ATTP, tổng hợp kết xây dựng sở liệu sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn Cũng thông qua cơng tác rà sốt, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà đơn vị quản lý nắm đặc điểm, tình hình sở thuộc địa bàn quản lý Từ đó, đề sách, biện pháp, giải pháp quản lý phù hợp 3.3.2.2 Cải cách hành an tồn thực phẩm Cải cách hành giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quản lý hiệu thực pháp luật Muốn cải cách hành trước tiên phải cải cách thủ tục hành – khâu quan trọng, đánh giá hiệu hành Đối với lĩnh vực ATTP có thủ tục hành chính: cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP 92 Đối với cải cách thủ tục hành chính, có giải pháp cải cách thủ tục cắt giảm thời gian giải thủ tục hành cắt giảm hồ sơ hành chính, cải cách phương thức thực thủ tục hành Cụ thể: - Về thời gian giải thủ tục hành chính: Từ năm 2012 đến nay, Sở Công Thương Hà Nội lần cắt giảm thời gian giải thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP từ 27 ngày làm việc xuống 22 ngày làm việc (năm 2015); 20 ngày làm việc (năm 2018) Phấn đấu tới năm 2025 giảm thời gian giải thủ tục hành xuống 15 ngày làm việc Từ năm 2014 đến nay, Sở Công Thương Hà Nội cắt giảm thời gian giải thủ tục cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP từ 13 ngày làm việc xuống 11 ngày làm việc Phấn đấu tới năm 2025 giảm thời gian giải thủ tục hành xuống ngày làm việc - Về hồ sơ hành cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Sở Công Thương Hà Nội thực phương thức đơn giản hóa hồ sơ hành chính: bỏ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, có xác nhận sở giấy khám sức khỏe giấy xác nhận kiến thức ATTP thay cơng chứng, danh sách khám sức khỏe thay giấy khám sức khỏe Kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tích hợp việc khai báo nộp hồ sơ hành điện tử, vừa giúp giảm chi phí lại, chi phí tuân thủ thực thủ tục hành chính, giảm gánh nặng lưu trữ quản lý cho quan quản lý nhà nước Về phương thức thực thủ tục hành - Thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP thực mức độ 3, thủ tục cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP thực mức độ Cơ sở thơng qua dịch vụ bưu điện để nộp hồ sơ thay phải đến Sở Cơng Thương Hà Nội nộp hồ sơ kết trả tận nơi thông qua dịch vụ bưu điện Đối với thủ tục cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP có nội dung kiểm tra kiến thức ATTP Doanh nghiệp lựa chọn phương thức kiểm tra doanh 93 nghiệp, Sở Công Thương địa điểm doanh nghiệp định Thời gian kiểm tra bố trí phù hợp đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Tiến tới điều kiện cho phép xây dựng phần mềm kiểm tra trực tuyến Tổ chức, cá nhân đăng kí thực kiểm tra trực tuyến cổng thông tin điện tử quan quản lý Điều vừa rút ngắn thười gian, chi phí, thủ tục đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực thủ tục hành Tất giải pháp nhằm mục đích cuối tạo điều kiện thuận lợi cho sở thực quy định pháp luật, tiết kiện chi phí cho doanh nghiệp; nâng cao hiệu quản lý ATTP địa bàn 3.3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sở sản xuất kinh doanh thực phẩm Quản lý ATTP thiếu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm ATTP Để sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động hiệu quy định, đáp ứng yêu cầu mục tiêu quản lý, quan quản lý nhà nước cần tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm ATTP Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp tra, kiểm tra; bên cạnh hình thức kiểm tra định kỳ thường xuyên, tăng cường tra, kiểm tra đột xuất sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Cần thay đổi quan điểm xử phạt từ “phạt cho tồn tại” sang “phạt để xử lý”, sở vi phạm nghiêm trọng cần dừng hoạt động, thu hồi giấy phép, chí cấm hoạt động ngành nghề thực phẩm hành vi vi phạm nghiêm trọng Đặc biệt, cần tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm ATTP tuyến xã; đưa tiêu tra, kiểm tra xử lý vi phạm ATTP vào tiêu chí chấm điểm thi đua hàng năm, tiêu chí chấm điểm nơng thơn mới,… Đồng thời, cần tăng cường phối hợp liên ngành công tác tra, kiểm tra ATTP, tránh chồng chéo, trùng lắp nội dung, đối tượng tra, kiểm tra; vừa tạo điều kiện cho hoạt động sở, vừa nâng cao hiệu quản lý ATTP 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG Căn vào sở lý luận xây dựng Chương 1, dựa vào đánh giá phân tích thực trạng pháp luật ATTP Việt Nam thực pháp luật ATTP sở Công Thương Hà Nội Chương 2, học viên tiến hành nghiên xây dựng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP Trong chương này, luận văn đạt số kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích đưa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật ATTP; Thứ hai, luận văn đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật ATTP tám nhóm giải pháp bảo đảm thực pháp luật ATTP từ thực tiễn Sở Công Thương Hà Nội 95 KẾT LUẬN An toàn thực phẩm vấn đề mang tính thời cao quốc gia thời điểm tiến tình phát triển lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Bảo đảm an tồn thực phẩm hoạt động mang tính xã hội hố cao, cần tham gia tích cực, có hiệu người dân, doanh nghiệp, người trực tiếp sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm, quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội tồn hệ thống trị Một sản phẩm thực phẩm an toàn tạo quy trình sản xuất quản lý chặt chẽ từ đầu vào nguyên liệu, trình sản xuất sản phẩm đầu tiêu thụ thị trường Một xã hội bảo đảm ATTP thực phẩm sản phẩm quy trình quản lý an tồn với đầy đủ hệ thống kiểm sốt, quản lý ATTP, giám sát chặt chẽ đến từ nhà quản lý, nhà sản xuất, nhà kinh doanh thực phẩm người dân xã hội Quản lý nhà nước ATTP đóng vai trị quan trọng sách điều tiết kính tế, xã hội văn hóa đất nước Hoạt động quan quản lý nhà nước mang tính dẫn dắt, thông qua văn quy phạm pháp lậut, cơng cụ, sách nhà nước điều chỉnh mối quan hệ pháp luật ATTP nhằm định hướng phát triển cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm mục tiêu thực phẩm an tồn, sức khỏe người dân đồng thời phát triển kinh tế-xã hội đất nước Thực trạng an tồn thực phẩm Việt Nam nói chung an tồn thực phẩm ngành Cơng Thương địa bàn Hà Nội nói riêng cho thấy tranh đa màu sắc với mảng đậm – nhạt đan xen Bên cạnh thành tựu đạt với cố gắng, nỗ lực Thành phố Hà Nội ngành Cơng Thương tồn bất cập, khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý an tồn thực phẩm; tình trạng an tồn thực phẩm đe dọa sức khỏe, tính mạng người dân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế an sinh xã hội Với nhiều nỗ lực nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động lĩnh vực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, nghiên cứu trình bày lý luận pháp 96 luật ATTP, đặc biệt sâu phân tích pháp luật ATTP lĩnh vực Công Thương; đánh giá kết công tác quản lý ATTP lĩnh vực Công Thương địa bàn Hà Nội, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế công tác quản lý ATTP Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật ATTP hiệu thi hành pháp luật ATTP Có nhóm giải pháp bao gồm: hồn thiện hệ thống pháp luật ATTP quy định liên quan; nâng cao lực, trình độ quản lý quan quản lý ATTP; tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhận thức, ý thức trách nhiệm thi hành pháp luật ATTP người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm; xã hội hóa cơng tác quản lý ATTP; tăng cường công tác điều tra sở liệu ATTP, thường xuyên rà soát, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí cơng tác quản lý ATTP, cải cách hành ATTP quy định có liên quan; tăng cường tra, kiểm tra xử lí vi phạm ATTP 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương, Thông tư Bộ Công Thương quy định cấp, thu hồi giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công Thương, số 58/2014/TT-BCT, ngày 22 tháng 12 năm 2014 Bộ Công Thương, Thông tư Bộ Công Thương quy định quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm Bộ Công Thương, số 43/2018/TT-BCT, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Chính Phủ, Nghị định Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP, số 38/2012/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ, Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh cực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, số 158/2013/NĐ-CP, ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ, Nghị định Chính phủ đăng kí doanh nghiệp, số 78/2015/NĐCP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ, Nghị định Chính phủ nhãn hàng hóa, số 43/2017/NĐ-CP, ngày 14 tháng năm 2017 Chính phủ, Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP, số 15/2018/NĐ-CP, ngày 02 tháng 02 năm 2018 Chính phủ, Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, số 115/2018/NĐ-CP, ngày 04 tháng năm 2018 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đặng Cơng Hiển (2019), Pháp luật an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Học viện Hành Quốc gia (2004), Giáo trình thủ tục hành chính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 98 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đinh Thị Quế (2018), Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 14 Quốc hội, “Luật an toàn thực phẩm 2010”, (Số: 55/2010/QH12), ngày 17 tháng năm 2010 15 Lê Thị Linh (2016), Thực pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Sở Công Thương Hà Nội (2015), Báo cáo kết triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015 kế hoạch công tác năm 2016, Hà Nội 17 Sở Công Thương Hà Nội (2016), Báo cáo kết triển khai cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm địa bàn thành phố năm 2016 kế hoạch công tác năm 2017, Hà Nội 18 Sở Công Thương Hà Nội (2017), Báo cáo kết triển khai cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 kế hoạch năm 2018, Hà Nội 19 Sở Công Thương Hà Nội (2018), Báo cáo kết triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội năm 2018 nhiệm vụ năm 2019, Hà Nội 20 Sở Công Thương (2019), Công văn khảo sát thực trạng nguồn lực phục vụ công tác quản lý ATTP ngành Cơng thương tỉnh phía Bắc, Hà Nội 21 Sở Công Thương Hà Nội (2019), Báo cáo kết công tác đảm bảo ATTP tháng đầu năm nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2019, Hà Nội 22 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định UBND Thành phố Hà Nội phân công trách nhiệm quản lý ATTP địa bàn Hà Nội, số 16/2016/QĐ-UBND, ngày 09 tháng năm 2016 23 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định UBND Thành phố Hà Nội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sở Công Thương thành phố Hà Nội, số 39/2016/QĐ-UBND, ngày 08 tháng năm 2016 99 24 UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định UBND Thành phố Hà Nội phân công trách nhiệm quản lý ATTP địa bàn Hà Nội, số 14/2019/QĐ-UBND, ngày 05 tháng năm 2019 25 UBND Thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo kết an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016, Hà Nội 100 ... đến pháp luật an toàn thực phẩm 28 Chương 2: PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở. .. PHÁP LUẬT AN TỒN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật an tồn thực phẩm từ thực tiễn Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội 2.1.1 Đánh giá chung pháp luật an. .. sở lý luận chung pháp luật an toàn thực phẩm - Chương 2: Pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật an tồn thực

Ngày đăng: 20/08/2021, 15:15

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận c phẩm tại Sở Công Th - Luận văn thạc sĩ Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công thương thành phố Hà Nội

Hình 2.1..

Kết quả cấp giấy chứng nhận c phẩm tại Sở Công Th Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.3. Kết quả cấp giấy xác nhận kiến thức an to Thương Hà N - Luận văn thạc sĩ Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công thương thành phố Hà Nội

Hình 2.3..

Kết quả cấp giấy xác nhận kiến thức an to Thương Hà N Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.4. Kết quả thanh tra, x Thương Hà N - Luận văn thạc sĩ Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công thương thành phố Hà Nội

Hình 2.4..

Kết quả thanh tra, x Thương Hà N Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.5. Kết quả ki - Luận văn thạc sĩ Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công thương thành phố Hà Nội

Hình 2.5..

Kết quả ki Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.6. Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ngành Công Thương - Luận văn thạc sĩ Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công thương thành phố Hà Nội

Hình 2.6..

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ngành Công Thương Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan