(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN SINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cánhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Văn Tiến LỜI CẢM ƠN Tôi vô cảm ơn đến tất người giúp đỡ nhiệt tình để giúp tơi hồn thành luận văn Trước hết, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Xuân Sinh, người hướng dẫn khoa học cho luận văn cô giúp từ việc định hướng tên đề tài, đề cương nghiên cứu chỉnh sửa câu, chữ, văn phong trình bày để diễn đạt cho khoa học, logic, giúp cho việc hoàn thành luận văn cách tốt theo quy định Tiếp đến, không quên gửi lời cảm ơn đến động viên, cổ vũ, giúp đỡ gia đình, bạn bè cán bộ, lanh đạo Phòng Lao động – TB&XH huyện Ba Vì, người giúp tơi có số liệu thực bảng khảo sát; đặc biệt góp ý, phản biện Hội đồng khoa học trường Đại học Lao động – xã hội, giúp tơi hồn thiện cho luận văn Nếu khơng có giúp đỡ quý báu quý thầy cô, người thân gia đình bè bạn đồng nghiệp luận văn khó mà hồn thành Cuối cùng, tơi khơng biết nói ngồi việc gửi nhiều lời cảm ơn sâu sắc đến tất người giúp bảo vệ thành công luận văn Học viên Nguyễn Văn Tiến I MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .8 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động nông thôn 1.1.2 Nghề 1.1.3 Đào tạo nghề 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.2 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 12 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 14 1.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 15 1.2.4 Xây dựng nội dung chương trình đào tạo 16 1.2.5 Lựa chọn hình thức đào tạo 17 1.2.6 Chuẩn bị sở vật chất, tài giáo viên 22 1.2.7 Triển khai chương trình đào tạo 24 II 1.2.8 Đánh giá kết đào tạo 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 1.3.1 Mạng lưới sở dạy nghề cho lao động nông thôn 29 1.3.2 Hệ thống sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề 30 1.3.3 Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 31 1.3.4 Một số yếu tố khác 31 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội học rút cho huyện Ba Vì 34 1.4.1 Kinh nghiệm số quận, huyện 34 1.4.2 Bài học rút cho huyện Ba Vì thành phố Hà Nội 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .39 2.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 39 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 39 2.1.2.Tăng trưởng kinh tế 41 2.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 42 2.1.4 Dân số, lao động, việc làm 43 2.2 Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho người lao động huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 47 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu 47 2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo 51 2.2.3 Thực trạng lựa chọn đối tượng đào tạo 52 2.2.4 Thực trạng xây dựng nội dung chương trình đào tạo 54 2.2.5 Lựa chọn hình thức đào tạo nghề 56 2.2.6 Thực trạng chuẩn bị đội ngũ giáo viên dạy nghề 58 2.2.7 Thực trạng nguồn kinh phí đào tạo nghề 61 III 2.2.8 Đánh giá kết đào tạo nghề 63 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội 74 2.3.1 Hệ thống sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nghề 74 2.3.2 Chính sách nhà nước địa phương 76 2.3.3 Tốc độ đô thị hóa 78 2.3.4 Nhận thức xã hội đào tạo nghề 78 2.3.5 Quản lý nhà nước đào tạo nghề 79 2.4 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 80 2.4.1 Những mặt mạnh 80 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 88 3.1 Định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 88 3.1.1 Định hướng 88 3.1.2 Mục tiêu 91 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 92 3.2.1 Làm tốt công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nông thôn theo yêu cầu thị trường lao động 93 3.2.2 Đổi nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương 95 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức ngành nghề đào tạo 97 3.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 98 IV 3.2.5 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước lãnh đạo cấp ủy đảng đào tạo nghề cho người lao động 99 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức đào tạo nghề cho cấp quyền người lao động 100 3.2.7 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CN - XD Cơng nghiệp – Xây dựng HĐND – UBND -UBMTTQ Hội đồng nhân dân – Ủy ban nhân dân - Ủy ban mặt trận Tổ quốc HĐKT Hoạt động kinh tế KT - XH Kinh tế - Xã hội LĐNT Lao động nông thôn LLLĐ Lực lượng lao động NN Nông nghiệp TBXH Thương binh xã hội TM - DV Thương mại – Dịch vụ VI DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRANG SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tiến trình đào tạo nguồn nhân lực 13 Sơ đồ 1.2: Đánh giá kết tiếp nhận học viên 27 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu người năm 2013-2018 41 Bảng 2.2: Chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế huyện Ba Vì 42 Bảng 2.3: Quy mô dân số lực lượng lao động năm 2013-2018 44 Bảng 2.4: LLLĐ làm việc theo ngành kinh tế 2013-2018 45 Bảng 2.5: Tình hình thất nghiệp năm 2013-2018 46 Bảng 2.6: Tổng hợp nhu cầu học nghề địa bàn huyện Ba Vì 48 Bảng 2.7: Kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động năm 2013-2018 49 Bảng 2.8: Tổng hợp đội ngũ giáo viên Trung tâm dạy nghề Ba Vì 59 Bảng 2.9: Thống kê giáo viên tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013-2018 huyện Ba Vì 60 Bảng 2.10: Ngân sách chi cho đào tạo nghề cho lao động nông thônnăm 20132018 địa bàn huyện Ba Vì 62 Bảng 2.11: Tỷ lệ lao động có việc làm nghề học sau đào tạo nghề giai đoạn 2013-2018 64 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ người lao động sử dụng kiến thức học vào công việc 66 Bảng 2.13: Đánh giá người học nghề mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau kết thúc khóa học 67 Bảng 2.14: Đánh giá doanh nghiệp mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau kết thúc khóa học 68 Bảng 2.15: Đánh giá kết học tập học viên năm 2013-2018 70 VII Bảng 2.16: Đánh giá đội ngũ giáo viên tham gia dạy nghề 71 Bảng 2.17: Đánh giá cấu trúc thời gian 30% học lý thuyết 70% thực hành 72 Bảng 2.18: Cơ sở vật chất Trung tâm dạy nghề Ba Vì 75 Bảng 2.19: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2013-2018 81 Bảng 2.20: Thống kê cách tiếp cận thông tin 85 Bảng 3.1: Chỉ tiêu đào tạo nghề giai đoạn 2016 -2023 92 Bảng 3.2: Tổng hợp nội dung đào tạo cần tập trung 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nông thôn nước ta không giúp người lao động nơng dân có việc làm, tăng thu nhập từ nơng nghiệp mà có ý nghĩa quan trọng bối cảnh cấu lại sản xuất nông nghiệp, cấu lại kinh tế q trình hội nhập Nơng nghiệp ngành kinh tế trọng điểm kinh tế nước ta, chiếm 25% GDP Việt Nam Tính đến hết quý I năm 2018, lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm ước tính 53,99 triệu người Trong đó, khu vực nơng thơn chiếm 68,11% so với tổng số người có việc làm tồn quốc Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ sơ cấp nghề trở lên ước tính 11,68 triệu người, chiếm 21,63% số lao động có việc ( Nguồn: Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 17, Quý năm 2018 ) Trong bối cảnh Việt Nam diễn tái cấu nông nghiệp, dẫn đến quy mô ngành nông nghiệp bị giảm, cộng với lao động nơng nghiệp mang tính thời vụ nên làm dư thừa lượng lớn lao động nông thôn Số lượng lao động dư thừa lại nơng thơn khơng có việc làm, làm sản phẩm chất lượng khơng cao khó tiêu thụ, làm cho lượng lớn lao động tràn thành phố, gây áp lực cho thành phố,… gây nên hậu vấn đề kinh tế, hậu lớn mặt xã hội ảnh hưởng đến môi trường an sinh Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách phát triển nguồn lao động nông thôn thông qua đầu tư cho sở đào tạo, cho tổ chức khuyến nông, khuyến công, tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, có Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020”.; Quyết định số 46 Thủ tướng CP hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nơng thơn Vì vậy, chất lượng lao động nơng thơn nâng lên, trình độ nghề, tạo nên bước phát triển kinh tế nơng thơn nước ta Tuy nhiên, để có kết tốt cần nhiều yếu tố cấu thành như: đội ngũ quản lý nhạy bén, đội ngũ giáo viên có chun mơn giàu kinh nghiệm, sở thực hành đại theo kịp tư liệu sản xuất tại….Trong điều kiện Việt Nam kinh tế khó khăn, phần lớn cán - giáo viên sở dạy nghề trung tâm non trẻ, số lượng giáo viên ít, đa số phải hợp đồng khoán việc, nhà xưởng thực hành đầu tư nhiều chưa theo kịp tư liệu sản xuất xã hội,…Do đó, Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề,… quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thônvẫn chưa đáp ứng yêu cầu lao động xã hội Ba Vì huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội, với tổng diện tích tự nhiên 428,0 km2 dân số 282,007 người gồm dân tộc Kinh, Mường, Giao Với 90% dân số sống khu vực nông thôn, độ tuổi lao động có khả lao động 180.923 người huyện Ba Vì có tiềm năng, mạnh phát triển nông, lâm nghiệp chăn nuôi gia xúc gia cầm ( chè chất lượng cao, Bò sữa, ), du lịch (Khu du lịch sinh thái Ao Vua, Khoang Xanh, Đầm Long , Đặc biệt Ba Vì có Vườn Quốc gia Ba Vì hàng năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách tham quan) Tuy Ba Vì huyện có trình độ phát triển thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp, Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch từ nhóm ngành nơng nghiệp sang nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ Năm 2017, tổng giá trị sản xuất huyện đạt 23.795 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất: nhóm ngành dịch vụ du lịch chiếm 40,6%, nơng lâm nghiệp chiếm 37,8%, công nghiệp xây dựng chiếm 21,6% Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 8.995 tỷ đồng Tổng giá trị sản xuất nhóm ngành dịch vụ, du lịch đạt 9.670 tỷ đồng, Tổng doanh thu du lịch năm 2017 đạt 276 tỷ đồng ( Báo cáo kinh tế xã hội năm 2017 UBND huyện Ba Vì ) Xuất phất từ thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nước nói chung, huyện Ba Vì nói riêng, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nơng thơnphù hợp với chuyển dịch trở lên cấp thiết hết Đây đề tài thảo luận nhiều chưa có giải pháp thực hữu hiệu để giải Chính lý trên, q trình học tập khóa học thạc sĩ chun ngành Quản trị nhân lực - Trường Đại học Lao động – Xã hội , tác giả chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” để làm luận văn thạc sỹ 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung việc làm đào tạo nghề cho lao động nơng thơnnói chung lao động nơng thơn bị thu hồi đất nói riêng, cụ thể: Luận án Tiến sĩ, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2012 Tác giả đánh giá cách khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời giải pháp để giải khó khăn đẩy manh đào tao nghề cho lao đông nông thôn khu vực Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, với viết: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hôi nhập quốc tế” đăng website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tác giả nêu số kết bước đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thônở nước ta đề cập đến số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nông thôn Những giải pháp mà tác giả đưa mang tính khái qt chung chung Bài viết có tính tham khảo hữu hiệu cho nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôntừng địa phương cụ thể Tác giả Tăng Minh Lộc, Phó Cục trưởng Cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, với viết: “Thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” đăng báo Nông nghiệp Việt Nam Tác giả đưa mặt đạt được, thành công đề án đưa vào triển khai thực hiện, nhiện việc thực Đề án khắp tỉnh, thành phố nhiều khó khăn, bất cập cần khắc phục, chấn chỉnh đưa giải pháp nâng cao hiệu triển khai thực Đề án giai đoạn Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn(LĐNT) Chính phủ, năm 2009 ban hành kèm theo Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020” nhằm chuyển mạnh ĐTN cho LĐNT từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề LĐNT yêu cầu thị trường lao động; gắn ĐTN với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) nước, vùng, ngành, địa phương; Đổi phát triển ĐTN cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình; Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, cơng chức, đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực KT-XH cấp xã phục vụ cho CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn Ngồi có số cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề ĐTN cho người lao động nói chung ĐTN cho LĐNT nói riêng Những nghiên cứu có cách tiếp cận khác ĐTN cho người lao động địa bàn khác có đặc thù khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho người lao động huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Phân tích làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì; rút mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân đạo tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: 30 xã, thị trấn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2013 2018 đề xuất giải pháp đến năm 2023 6 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn thông tin: 5.1.1 Thông tin thứ cấp: Vấn đề lý luận đúc rút từ tài liệu chuyên ngành nước, văn pháp luật Nhà nước Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội từ phận, phòng ban chun mơn UBND huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội như: phòng Lao động – TBXH, Chi cục Thống kê huyện, Phòng Kinh tế, Phòng Tài – Kế hoạch….trong giai đoạn 2012-2018 5.1.2.Thông tin sơ cấp Luận văn sử dụng kết liệu thu thập từ điều tra bảng hỏi nhằm thu thập thơng tin mang tính định lượng định tính 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng bảng hỏi; Đối tượng trả lời bảng hỏi người lao động qua học nghề theo chương trình đào tạo nghề huyện doanh nghiệp sử dụng người lao động qua học nghề; Dự định sử dụng 28 bảng hỏi cán quản lý đào tạo 70 bảng hỏi cho lao động nơng thơn nơng thơn Phân tích, xử lý, tổng hợp kết Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu có sẵn huyện Ba Vì trang mạng, website, phòng ban liên quan đến đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Phương pháp phân tích: Phân tích báo cáo liên quan đến tình hình hoạt động đơn vị biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động Phương pháp so sánh: Sử dụng so sánh để đối chiếu kết đào tạo nghề cho người lao động kỳ năm hoạt động huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn nông thôn, - Đã sử dụng phương pháp phân tích làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơntại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Có thể sử dụng phương pháp phân tích để phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện địa bàn thành phố Hà Nội có đặc điểm, tính chất tương đồng - Những kết đề tài áp dụng để hoạch định sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo sinh viên chuyên ngành QTNL, quản lý kinh tế trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu lao động Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơnhuyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động nông thôn Lao động nông thôn phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo qui định pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả lao động [18, tr215] Lực lượng lao động nông thôn phận nguồn lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm Tuy nhiên đặc điểm, tính chất, mùa vụ cơng việc nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp khơng có người độ tuổi lao động mà có người độ tuổi lao động tham gia sản xuất với công việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động nông thôn mà ta thấy lao động nông thơn dồi dào, thách thức việc giải việc làm nông thôn 1.1.2 Nghề Hiện nay, "nghề” hiểu theo nhiều cách khác nhau: Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Theo Từ điển Tiếng Việt: “Nghề công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội” Với cách tiếp cận này, người hệ thống phân công lao động xã hội đảm nhận công việc, công việc lặp lặp lại thường xuyên, từ ngày sang ngày khác, nội dung cơng việc khơng thay đổi, hiểu nghề 9 Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực- Đại học kinh tế quốc dân PGS.TS Trần Xuân Cầu, “Nghề đươc hiểu hình thức phân cơng lao động, dòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành cơng việc định”.[5, tr 105] Như để có nghề, người lao động cần phải có kiến thức lý thuyết một vài mơn khoa học đó, kỹ thực hành đến mức thành thạo Nghề hiểu tổng hợp kiến thức kỹ lao động mà người tiếp thu kết đào tạo chun mơn tích lũy kinh nghiệm công việc.Mặc dù khái niệm hiểu theo góc độ khác nhau, song thấy nghề có đặc điểm sau: - Nghề hoạt động, công việc lao động người lặp lặp lại.Nghề hình thành phân cơng lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội phương tiện để sinh sống - Nghề lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi, đòi hỏi phải có q trình đào tạo định Vì đào tạo nghề yêu cầu tất yếu bắt nguồn từ chất, đặc trưng 1.1.3 Đào tạo nghề Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu, “Đào tạo nghề trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả thuộc nghề, chuyên môn định để người lao động thực có hiệu chức nhiệm vụ mình.”[5, tr 103] Nếu xét theo chủ thể tham gia trình đào tạo đào tạo nghề gồm hai q trình khơng thể tách rời nhau: dạy nghề học nghề Trong số văn nay, đào tạo nghề dạy nghề hiểu đồng với Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 số 74/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII: "Dạy 10 nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học " Theo tác giả, tác giả đồng tình với khái niệm PGS.TS Trần Xuân Cầu khái niệm đào tạo nghề Vậy Đào tạo nghề trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả thuộc nghề, chuyên môn định để người lao động thực có hiệu chức nhiệm vụ Dạy nghề tổng thể hoạt động truyền nghề đến người học nghề Đó trình giảng viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để học viên để học viên có trình độ, kỹ năng, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp Học nghề trình tiếp thu kiến thức lý thuyết thực hành học viên để có nghề nghiệp định Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thônlà người lao động nông thôn 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thônlà người lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nơng thơnlà q trình giảng viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để người lao động nơng thơn có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp Đào tạo nghề cho lao động nơng thơncó đặc điểm sau: Thứ nhất, số lượng nguồn lao động nông thôn lớn nên đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơncó số lượng lớn Số lượng đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơnlớn thể chất lượng nguồn lao động nông thôn thấp Thực tế nay, lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến 11 thức, kinh nghiệm người lao động sử dụng thông qua đúc rút kinh nghiệm trình làm việc truyền dạy lại hệ trước Theo Báo cáo điều tra Lao động việc làm quý năm 2014 Tổng Cục Thống kê, lực lượng lao động nơng thơn khơng có trình độ chun môn kỹ thuật 32,689 triệu người, chiếm 89,14% tổng số lựclượng lao động nông thôn Thứ hai, tính đa dạng đối tượng đào tạo, nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt Chương trình đào tạo phải gắn với học liệu sinh động, đa dạng thiết thực, phù hợp với trình độ, hồn cảnh người học để tất người lao động nơng thơn có hội đào tạo chun mơn kỹ thuật từ tìm việc làm tạo việc làm có suất lao động cao hơn, nâng cao dần mức sống người dân Cần đa dạng hóa phù hợp với nhóm đối tượng, vùng miền đào tạo tập trung sở, trung tâm dạy nghề người lao động nông thôn chuyển đổi nghề nghiệp; đào tạo nghề lưu động cho lao động nông thônlàm nông nghiệp làng, xã, thôn, bản; dạy nghề nơi sản xuất, trường nơi người lao động làm việc Thứ ba, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơncó nguồn nội lực cho đào tạo nghề hạn chế Số lượng đối tượng đào tạo nghề lớn, nhiên người dân nơng thơn Đó nơi GDP đầu người thấp, sản xuất hàng hóa phát triển, thị trường lao động phát triển, có khả tiếp cận với hệ thống giáo dục đào tạo, sở hạ tầng phát triển, hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người dân chưa đảm bảo, môi trường sống dân cư nông thôn chậm cải thiện (giao thông, điện, nước ), điều kiện họ cho việc học nghề hạn hẹp, đặc biệt học bậc cao theo hình thức trường lớp 12 Thứ tư, tính chất thời vụ nguồn lao động nơng thơn đòi hỏi việc tổ chức đào tạo nghề, tập huấn kiến thức liên quan trồng cây, vật nuôi phải xếp phù hợp kịp với thời vụ đạt hiệu cao Việc đào tạo nâng cao nhận thức kiến thức khác không phụ thuộc vào thời vụ cần tổ chức vào thời điểm nơng nhàn để người dân có điều kiện tham gia đông đủ Thứ năm, nông thôn, bên cạnh sở đào tạo chuyên, hệ thống tổ chức kinh tế hộ thủ công truyền thống, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, tổ chức xã hội hội lao động nông thơn, hội phụ nữ, đồn niên đặc biệt tổ chức khuyến nông, lâm, ngư đảm nhận chức đào tạo 1.2 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nơng thơnlà q trình liên tục bao gồm hoạt động tiến hành cách bản, liệt kê qua cơng việc sau (Sơ đồ 1.1); Trong khâu: Xác định nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu; lựa chọn đối tượng, Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo; Lựa chọn hình thức đào tạo; Chuẩn bị sở vật chất, tài giáo viên; triển khai chương trình đào tạo việc đánh giá kết đào tạo, rút kinh nghiệm cho lần đào tạo sau [11, tr.166] 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo Lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề sở, trung tâm dạy nghề ngày gia tăng; mục đích việc học nghề họ sau kết thúc khóa đào tạo nghề họ có tay nghề với trình độ tay nghề, chun mơn vững vàng để tự lập nghiệp tìm kiếm hội việc làm thị trường lao động 13 Xác định nhu cầu đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo Xây dựng nội dung chương trình đào tạo Lựa chọn hình thức đào tạo Đánh giá lại cần thiết Các quy trình đánh giá xác định phần đo lường mục tiêu Xác định mục tiêu đào tạo Chuẩn bị sở vật chất, tài giáo viên Triển khai chương trình đào tạo Đánh giá kết đào tạo Sơ đồ 1.1: Tiến trình đào tạo nguồn nhân lực Xác định nhu cầu đào tạo nghề địa phương, cần xác định nhu cầu bên liên quan: Từ phía người lao động hay người có nhu cầu học nghề: tiến hành đào tạo nghề cần xem xét tời đối tượng hoạt động đào tạo nghề - người học nghề với nhu cầu thực họ điều kiện họ để tham gia vào trình đào tạo nghề, xác định khoảng trống kiến thức, kỹ cần có tham gia lao động kiến thức, kỹ mà người học có Từ phía người sử dụng lao động: phát triển kinh tế địa phương, lĩnh vực, ngành nghề hoạt động doanh nghiệp chiến lược phát triển kinh doanh yếu tố quan trọng định đến việc sử dụng lao động doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp nhẹ, dệt may, da giày, chế biến lương thực thực phẩm,… yêu 14 cầu trình độ lao động khơng cao, lao động qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đối với địa phương kinh tế chưa phát triển, chậm phát triển hay kinh tế xác hội nhiều khó khăn lao động địa phương chủ yếu lao động chưa qua đào tạo qua đào tạo tay nghề chưa cao Nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu học nghề người lao động phát triển đào tạo nghề địa phương Việc xác định nhu cầu đào tạo nghề cần tiến hành theo quy trình: Xác định yêu cầu số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực, cấu ngành nghề cấu trình độ Phân tích, đánh giá đắn nguồn lao động có địa phương, so sánh với yêu cầu nhân lực, để từ xác định nhu cầu, lập kế hoạch bổ sung, đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho người lao động địa phương 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo đích ngắm kỳ vọng khóa đào tạo Nó kết cần phải đạt chương trình đào tạo mặt như: kiến thức, kĩ cần đạt tới, chuyển biến, thay đổi hành vi sau khóa học, số lượng, cấu học viên đào tạo, khoảng thời gian cần phải hồn thành khóa học… Xác định mục tiêu đào tạo nâng cao kết chương trình đào tạo, tạo thuận lợi cho việc đánh giá hiệu công tác đào tạo sau [19, tr.261] Việc xác định mục tiêu đào tạo góp phần nâng cao hiệu hoạt động công tác đào tạo, sở để đánh giá chuyển biến trình độ chuyên mơn người lao động sau khóa đào tạo Suy cho cùng, mục tiêu đào tạo dù cuối để góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận chiếm 15 lĩnh thị trường …Mục tiêu đặt phải phù hợp, rõ ràng, cụ thể, không cao, không thấp so với yêu cầu đặt Nói đơn giản sau khóa đào tạo người lao động nắm kiến thức, kỹ nào, làm nghề đào tạo, mức độ lành nghề 1.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo Lựa chọn đối tương đào tạo bước quan trọng Thông qua nghiên cứu động nhu cầu, khả người đươc đào tạo mà quyền địa phương biết q trình đào tạo ó thể có tác dụng người lao động Qua đó, lựa chọn lao động phù hợp với mục tiêu điạ phương thân người lao động Lựa chọn đối tượng đào tạo nghề lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa nghiên cứu xác định nhu cầu động đào tạo người laođộng, tác dụng đào tạo người lao động khả nghề nghiệp cho người Việc xác định đối tượng tham gia đào tạo có vai trò quan trọng giúp đem lại kết cao cho khóa học quan trọng phát huy hiệu cao cho công việc chung tổ chức Việc xác định đối tượng đào tạo bồi dưỡng cần vào số sở sau: Phải xuất phát từ yêu cầu công việc mà đối tượng đảm nhiệm tương lai Đối tượng tham gia đào tạo phải có đủ tình độ, kinh nghiệm, kỹ cần thiết phù hợp với tính chất nội dung khóa học để đảm bảo kết Phải xem xét nguyện vọng cá nhân người học động lực quan trọng để học viên thu kết cao học tập Phải dựa vào điều kiện thân địa phương người lao động nguồn kinh phí, bố trí xếp thời gian học tập, sách sử dụng sau đào tạo Tránh tường hợp đào tạo tràn lan hay cử đào tạo nhu 16 cầu công việc không thực cần hiết không sử dụng cách thỏa đáng Do đặc thù sản xuất nơng thơn sử dụng lao động từ trẻ sau độ tuổi lao động ( theo quy định pháp luật lao động) Vì vậy, có đối tượng tham gia khố đào tạo ngắn hạn, có nhóm đối tượng ( ví dụ từ 16- 24 tuổi) có điều kiện tham gia khoá đào tạo dài hạn Mặt khác, cần thiết phải phân nhóm đối tượng trình độ học vấn Đối với người có trình độ học vấn thấp, họ theo học khoá dạy nghề ngắn hạn Ngược lại, người có học vấn cao (THCS, PHPT ) có đủ điều kiện theo khố học nghề trình độ trung cấp cao đẳng nghề Hơn nữa, phải khảo sát đặc điểm thói quen canh tác người nông dân vùng miền khác để có hình thức đào tạo phù hợp cần có phân nhóm đối tượng để tổ chức khoá đào tạo phù hợp 1.2.4 Xây dựng nội dung chương trình đào tạo Dù chương trình dạy học cấp độ vĩ mơ hay vi mơ có yếu tố hoạt động dạy học: mục tiêu dạy học chương trình, nội dung dạy học, hình thức tổ chức phương pháp dạy học; quy trình kế hoạch triển khai; đánh giá kết Tùy vào tình hình thực tế, nhu cầu đào tạo nghề, xác định mục tiêu cụ thể chương trình dạy nghề Để xác định nội dung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, cấp quyền địa phương phải lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, sở xác định nội dung đào tạo Các sở đào tạo có trách nhiệm đào tạo theo kế hoạch địa phương, đảm bảo trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với mục tiêu sử dụng Nguyên tắc cho việc xác định nội dung đào tạo: 17 Tại vùng, cấu ngành nghề trình độ dân trí khác nên cần xác định cụ thể nội dung dạy nghề cho lao động nông thơn vùng Trong chương trình nên chia nhiều học phần khác nhau, lao động nông thôn lựa chọn theo học tồn chương trình học phần riêng biệt, học xong cần cấp chứng nghề nghiệp cho lao động nông thôn Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nơng thơn Ngồi ra, cần có tham gia lao động nông thôn trình xây dựng chương trình đào tạo Thơng qua việc tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu học nghề lao động nông thôn, nhà hoạch định nội dung chương trình biết người lao động nơng thơn cần gì, khả thu nhận tư vấn cho họ việc lựa chọn, xác định nghề cần học Nội dung dạy cho lao động nông thôn phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế vùng, địa phương, với mục tiêu phân bố lại lao động nông thôn với khoa học công nghệ cao Hai nội dung quan trọng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn phải cụ thể hóa bước chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn Về Giáo trình, tài liệu học tập: Tài liệu viết cho lớp dạy nghề cho lao động nông thôn phải viết ngắn, từ ngữ đơn giản phù hợp với ngôn ngữ địa phương, dễ hiểu dễ nhớ kèm theo tranh, ví dụ minh họa nội dung trình bày theo trật tự quy trình cơng việc Giáo trình cần trình bày đẹp, nhỏ, tiện lợi cho học viên sử dụng hàng ngày 1.2.5 Lựa chọn hình thức đào tạo Hình thức đào tạo tổng hợp cách thức hoạt động giáo viên học viên nhằm thực tối ưu mục đích, nhiệm vụ dạy học Trong thực tế 18 giảng dạy hình thức có ưu điểm nhược điểm riêng để có lựa chọn vận dụng phối hợp tốt hình thức giảng dạy, cần vào mục đích yêu cầu nội dung, đặc trưng môn học, vào đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi người học, điều kiện sở vật chất Như vậy, hiểu, hình thức đào tạo nghề phương thức, cách thức để thực mục tiêu đào tạo nghề Đào tạo nghề cho người lao động địa phương khác có đặc điểm riêng biệt khác Vì phương thức đào tạo phải đa dạng, phong phú, tùy theo đối tượng, nhu cầu điều kiện cụ thể để có hình thức đào tạo phù hợp Hiện nay, có số hình thức đào tạo sử dụng nhiều là: *Đào tạo trung tâm dạy nghề Hầu hết huyện, thị xã có trung tâm dạy nghề riêng quan tâm đầu tư kỹ lưỡng Hình thức đào tạo nghề trung tâm thường có thời gian dài thường từ ba tháng trở lên.Các trung tâm đầu tư bước đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghề cho người lao động như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại Ưu điểm hình thức: Đào tạo số lượng người lao động lớn; Cơ sở vật chất, trang thiết phục vụ cho trình giảng dạy thuận tiện, đầy đủ; Có điều kiện việc thực hành Nhược điểm hình thức: Việc di chuyển lại học viên gặp nhiều khó khăn, chi phí lại, ăn lớn; Kinh phí đầu tư cho trang thiết bị cao * Đào tạo sở, khu dân cư Đây hình thức đào tạo mà địa phương sử dụng đào tạo nghề cho người lao động thường xuyên Giáo viên từ trung tâm nghề 19 trực tiếp xuống thôn, giảng dạy lý thuyết kỹ cho học viên, hướng dẫn học viên mô hình cụ thể, cách làm đem lại hiệu kinh tế cao Hình thức đào tạo phổ biến công tác đào tạo nghề cho người lao động địa phương Tuy nhiên để hình thức thực phát huy hiệu cần nâng cao nhận thức cho người lao động Người dạy cần phải thật tập trung truyền đạt kiến thức chậm dãi, tỉ mỉ dễ hiểu Có thế, người lao động tiếp thu cách tốt Ưu điểm hình thức này: Việc áp dụng lý thuyết thực hành dễ dàng hơn; Tiết kiệm chi phí, thuận tiện cho việc lại học viên; Thu hút lượng học viên tham gia đơng đảo Nhược điểm hình thức này: Thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề; Việc tiếp thu kiến thức khơng trọn vẹn, thường đào tạo ngắn hạn * Đào tạo trường quy Tổ chức đào tạo trường nghề cần phải có máy quản lý, đội ngũ giáo viên chuyên trách sở vật chất riêng cho đào tạo Để nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề, trường phải đảm bảo điều kiện sau: + Phải có kế hoạch, chương trình giáo trình đào tạo đúng, đủ phù hợp với ngành nghề đào tạo Đối với nghề phổ biến chương trình phải Bộ Lao động - TBXH Bộ Giáo dục - Đào tạo xây dựng ban hành Chương trình đào tạo bao gồm hai phần: Lý thuyết thực hành + Phải có đội ngũ cán quản lý có chun mơn, nghiệp vụ, quan tâm có trách nhiệm cơng việc đặc biệt công tác đào tạo nghề + Phải có đội ngũ giáo viên dạy nghề có đủ khả kinh nghiệm, chuyên môn, giảng dạy 20 + Các trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập, phòng thí nghiệm phải đầu tư đầy đủ đại Ưu điểm hình thức này: Học viên đào tạo cách có hệ thống bản; Tạo điều kiện cho việc phát triển tay nghề cao có kiến thức chuyên sâu vững Nhược điểm hình thức này: Phải có máy quản lý đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên nghiệp phí đào tạo lớn; Việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cần nhiều kinh phí * Đào tạo nơi làm việc: Đây hình thức đào tạo trực tiếp cho người lao động nơi làm việc họ Có thể đào tạo cho cá nhân cho nhóm cơng nhân lao động Với việc đào tạo cho cá nhân, học viên học nghề cơng nhân có trình độ lành nghề cao hướng dẫn Người hướng dẫn vừa sản xuất, vừa dạy nghề theo kế hoạch Với việc đào tạo cho nhóm người lao động, học viên học nghề tổ chức thành tổ phân cơng cho cơng nhân dạy nghề, ly sản xuất, chuyên trách hướng dẫn Những công nhân dạy nghề phải có trình độ văn hố, trình độ nghề nghiệp có phương pháp sư phạm định Ưu điểm hình thức này: Tiết kiệm chi phí đào tạo cho tổ chức; Học viên dễ dàng việc thực hành; Thời gian đào tạo ngắn Nhược điểm hình thức này: Học viên khơng nắm kiến thức từ thấp đến cao, học thiếu hệ thống khoa học; Nếu người dạy nghề khơng có trách nhiệm, thiếu kinh nghiệm, việc đào tạo khơng có hiệu Do kết học tập hạn chế * Đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp khơng có giáo viên chun trách ngành nghề phức tạp, ngành nghề riêng doanh nghiệp, 21 việc đào tạo sản xuất không đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng Do đó, doanh nghiệp phải tổ chức lớp đào tạo riêng cho Nhằm mang lại hiệu cao trình sản xuất Hình thức đào tạo khơng đòi hỏi phải có đầy đủ sở vật chất kỹ thuật riêng, mà dựa vào có sẵn doanh nghiệp Chương trình đào tạo gồm hai phần: Phần lý thuyết giảng dạy tập chung kỹ sư, cán kỹ thuật phụ trách Phần thực hành tiến hành phân xưởng thực tập phân xưởng kỹ sư, cơng nhân lành nghề hướng dẫn Ưu điểm hình thức này: Học viên học lý thuyết tương đối có hệ thống trực tiếp tham gia lao động sản xuất Tạo điều kiện phát triển nâng cao tay nghề nhanh chóng; Thời gian đào tạo dài, số lượng đào tạo tương đối lớn nên có khả giải nhu cầu cấp bách công nhân kỹ thuật, lao động có trình độ mà doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cần Nhược điểm hình thức này: Chỉ áp dụng doanh nghiệp quy mô tương đối lớn đào tạo cho doanh nghiệp ngành có tính chất giống Mỗi hình thức đào tạo có ưu nhược điểm riêng nên trình thực đào tạo nghề cần lựa chọn vận dụng kết hợp hình thức với Giáo viên vào mục đích, yêu cầu, nội dung, đặc trưng môn học, khả nhận thức người học điều kiện sở vật chất để lựa chọn hình thức phù hợp nhằm đạt hiệu đào tạo nghề cao 22 1.2.6 Chuẩn bị sở vật chất, tài giáo viên Thành cơng chương trình đào tạo nhiều phụ thuộc vào khâu chuẩn bị hậu cần, sở vật chất, tài giáo viên Vì vậy, đòi hỏi đơn vị tổ chức đào tạo phải dự trù tính tốn cách cẩn thận để tránh bị động suốt q trình đào tạo Thơng thường, cần có kế hoạch chuẩn bị chu đáo vấn đề Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí giáo viên để phục vụ tốt cho chương trình đào tạo + Chuẩn bị sở vật chất: Bao gồm tất trang thiết bị, giáo cụ, phương tiện dạy học hội trường, bàn, ghế, phấn, bảng, máy chiếu, băng hình, phương tiện máy móc thiết bị, mơ hình hay giáo cụ cần thiết Ngồi ra, phải tính tốn cách chi tiết nhu cầu cần thiết khác phục vụ cho giáo viên học viên điện, nước, loa, đài, micrô, phô tô in ấn tài liệu học tập nguyên nhiên vật liệu khác cần thiết cho giảng dạy, thực hành + Chuẩn bị tài chính: Từ việc xác định nhu cầu đào tạo đến việc xây dựng chương trình đào tạo phương pháp để đào tạo doanh nghiệp phải dựa vào yếu tố quan trọng chi phí mà doanh nghiệp dành cho công tác đào tạo Kinh phí dành cho đào tạo doanh nghiệp dự trù từ việc lập kế hoạch đào tạo năm Do vậy, chi phí đào tạo phải mức hợp lý thấp làm ảnh hưởng đến kết đào tạo Chi phí dành cho đào tạo nguồn nhân lực gồm chi phí sau: Chi phí bên doanh nghiệp:Chi phí cho sở vật chất kỹ thuật bàn ghế, lớp học… chi phí người (chi phí cho đội ngũ cán làm công tác giảng dạy doanh nghiệp) Chi phí bên ngồi: Chi phí lại, phí sinh hoạt cho học viên, cho tổ chức, cá nhân mà doanh nghiệp thuê đào tạo 23 Chi phí hội: Là tất lợi ích có khơng tiến hành hoạt động đào tạo Chẳng hạn, lãi suất, lợi nhuận số tiền mà doanh nghiệp chi phí cho đào tạo, giá trị lợi ích thu từ cá nhân người lao động thời gian ngừng làm việc để học tập nghĩa bao gồm chi phí hội doanh nghiệp cá nhân học viên Doanh nghiệp phải dự tính chi phí liên quan đến đào tạo bao gồm chi phí cho việc học tập, chi phí cho việc giảng dạy, chi phí cho sở vật chất phục vụ cơng việc giảng dạy học tập Đây loại chi phí khó xác định Tuy nhiên thấy loại dễ nhận biết tiền lương phải trả cho học viên thời gian họ tham gia chương trình đào tạo mà khơng làm việc doanh nghiệp Như vậy, tổng chi phí cho đào tạonguồn nhân lực doanh nghiệp gồm chi phí bên trong, chi phí bên ngồi chi phi hội Muốn quản lý phân bổ chi phí cách hợp lý có hiệu doanh nghiệp phải tính tốn xác loại chi phí + Chuẩn bị giáo viên: Việc lựa chọn giảng viên cho chương trình đào tạo việc quan trọng định đến thành công chương trình đào tạo Các giáo viên cần phải tuyển chọn kỹ càng, tập huấn nắm vững mục tiêu cấu chương trình đào tạo chung doanh nghiệp Tốt doanh nghiệp cần vào mục tiêu, nội dung, đối tượng đào tạo kinh phí để lựa chọn giáo viên phù hợp Mỗi loại hình đào tạo, khóa học, lớp học nên xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn giáo viên Doanh nghiệp lựa chọn giáo viên giảng dạy từ biên chế doanh nghiệp (người có thâm niên làm việc lâu, có kinh nghiệm giảng dạy, am hiểu lĩnh vực cần đào tạo ) ký hợp đồng thuê giáo viên từ trung tâm đào tạo dạy nghề chuyên nghiệp, giảng viên từ trường đại học, giáo sư, tiến sĩ để thiết kế nội dung chương trình 24 đào tạo phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Các giảng viên lựa chọn dựa vào trình độ chun mơn, khả sư phạm, kinh nghiệm, uy tín hình thức đào tạo cơng việc người giảng viên phải người có kỹ tốt thực cơng việc, giỏi chun mơn 1.2.7 Triển khai chương trình đào tạo Các công việc triển khai gồm: - Xây dựng thời khóa biểu, lịch học tập cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thích hợp mức cao với điều kiện, hồn cảnh học viên - Phân cơng, bố trí giáo viên thực chương trình theo tiến độ đề - Bố trí người phục vụ lớp học thực công tác hậu cần - Tổ chức kiểm tra, quản lý công tác đào tạo - Điều chỉnh chương trình, nội dung, tiến độ đào tạo thấy bất cập cho phù hợp Sau chuẩn bị đầy đủ bước trình tiến hành thực chương trình Chúng ta cần trang bị kiến thức chung có nhìn tổng quát vấn đề cần đào tạo Chúng ta nên rõ quyền lợi học viên sau q trình đào tạo, kích thích học viên học tập giúp học viên chủ động tham gia vào q trình cách tích cực Bên cạnh đề nội quy, quy định phải thường xuyên kiểm tra tình hình thực tế chương trình đào tạo nhằm đảm bảo việc học tập giảng dạy đạt hiệu cao, theo mục tiêu kế hoạch định Chương trình phải có người đơn đốc kiểm tra quản lý trình thực chương trình 1.2.8 Đánh giá kết đào tạo Hiệu yếu tố định thành cơng hoạt động đào tạo nghề Việc đánh giá nhằm tìm hiểu chương trình đào tạo có hồn thành mục tiêu đề hay khơng Nó chủ yếu xác định kết đào tạo: 25 lượng kiến thức, kỹ học viên đạt khả ứng dụng kiến thức, kỹ vào q trình làm việc sau đào tạo Hiện có nhiều phương pháp đánh giá hiệu đào tạo, chẳng hạn so sánh kết học viên trước sau đào tạo, so sánh khả thực công việc người đào tạo người chưa qua đào tạo có đặc điểm, đánh giá định lượng thơng qua tiêu kinh tế - xã hội liên quan đến chuyển biến thông qua đào tạo, chẳng hạn suất lao động, doanh thu, lợi nhận, số vụ vi phạm kỷ luật lao động, số vụ tai nạn lao động, số người thực thành thạo cơng việc, có thành tích cao sau đào tạo… [19, tr.278] Trên thực tế, để đánh giá kết chương trình đào tạo người ta thường xem xét đánh giá theo tiêu thức sau: + Về định tính - Mục tiêu đào tạo có đạt khơng - Sau khố học học viên tiếp thu gì, hài lòng thoả mãn học viên chương trình - Khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm học vào thực công việc, sử dụng kiến thức, công nghệ vào hoạt động giảng day, đổi nội dung phương pháp giảng dạy - Những thay đổi nhận thức, hành vi theo hướng tích cực gì? Có thiết thực cho hoạt động giảng dạy nâng cao chất lượng thực công việc không + Về định lượng - Quy mô đào tạo: Được người, Tỷ lệ đạt yêu cầu, khá, giỏi - Hiệu công việc sau đào tạo: Chất lượng hiệu công việc nào? Có người nhận xét đánh giá tích cực giảng viên? Số cơng trình, báo hay đề tài nghiên cứu khoa học công bố? Những 26 kết cụ thể suất hiệu suất công việc giảng viên, giảng viên dạy thực hành? Có thể đánh giá gián tiếp thông qua chất lượng đào tạo thể kết quả, tiến thành tích mà học viên đạt mơn học, khóa học so sánh thành tích thực cơng việc học viên người không tham gia đào tạo Ngồi đánh giá theo tiêu thức như: mục tiêu đào tạo có đạt hay khơng ? Những điểm yếu, điểm mạnh chương trình đào tạo đặc tính hiệu kinh tế việc đào tạo thơng qua đánh giá chi phí kết chương trình, từ so sánh chi phí lợi ích chương trình đào tạo Để đo lường kết trên, sử dụng phương pháp vấn, điều tra thông qua bảng hỏi, quan sát, yêu cầu người học làm kiểm tra Từ rút kinh nghiệm học để tránh lặp lại sai lầm cho chương trình giáo dục đào tạo lần sau Trong thực tế bước thực song song với nhau, hỗ trợ điều chỉnh lẫn Phòng nhân có vai trò lãnh đạo việc xây dựng tổ chức thực chương trình ủng hộ lãnh đạo trực tuyến phòng ban chức khác Sau khóa đào tạo đơn vị tổ chức cần đánh giá kết hiệu đào tạo đạt được, rút kinh nghiệm mặt làm tốt, hạn chế nguyên nhân cần khắc phục Trên thực tế đơn vị cần xây dựng tiêu chí cụ thể để đánh giá 27 + Các tiêu chí đánh giá kết Tiêu chí để đánh giá “Kết khóa đào tạo có đáp ứng mục tiêu đề hay khơng” nghĩa sau khóa đào tạo học viên có chuyển biến, thay đổi nhận thức, hành vi, thu kiến thức, kỹ phục vụ cho công việc hiệu mang lại đến đâu có đạt mục tiêu đề khơng? + Đánh giá kết quả:đo lường hiệu ích lợi đạt chương trình đào tạo trước hết đánh giá từ phía học viên - Đánh giá thông qua phản hồi học viên: Tổ chức lấy ý kiến đánh giá, nhận xét, phản hồi từ phía học viên, tìm hiểu xem học viên có thỏa mãn, hay khơng thỏa mãn, thích thú hay, khơng thích thú với chương trình đào tạo? Những kiến thức, kỹ cung cấp có bổ ích cho học viên hay không? - Đánh giá kết tiếp nhận học viên: Thường thể qua ba mức: Thay đổi mặt nhận thức, lý thuyết đến thay đổi hành vi công việc dẫn đến thay đổi kết quả, hiệu suất công tác (xem Sơ đồ) Đầu vào Thực đào tạo Mức Mức Mức Kết mặt nhận thức, kiến thức Thay đổi hành vi, trình độ nghề Thay đổi hiệu suất cơng việc Đầu Kết thực công việc thực tế Sơ đồ 1.2: Đánh giá kết tiếp nhận học viên 28 + Phân tích kết đào tạo qua điểm học tập học viên Cần tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập Kết điểm học tập số sở đánh giá mức độ nhận thức tiếp thu kiến thức học viên + Phân tích kết đào tạo qua thái độ hành vi học viên: Đánh giá thơng qua hành vi, trình độ lành nghề, tiến thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế cơng việc + Các tiêu chí đánh giá hiệu Hiệu yếu tố định thành cơng hoạt động đào tạo nghề Việc đánh giá nhằm tìm hiểu chương trình đào tạo có hồn thành mục tiêu đề hay khơng Nó chủ yếu xác định kết đào tạo: lượng kiến thức, kỹ học viên đạt khả ứng dụng kiến thức, kỹ vào trình làm việc sau đào tạo Việc đánh giá hiệu đào tạo nghề tiến hành dựa vào tiêu chí sau: + Tỷ lệ lao động có việc làm nghề học + Tỷ lệ lao động tự tạo việc làm sau đào tạo + Số lượng lao động chuyển đổi nghề đòa tạo nghề + Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp tuyển dụng Mức độ hài lòng lao động khóa học: Khi kết thúc khóa học, thơng qua phát phiếu thăm dò, sở đào tạo lấy ý kiến người lao động nọi dung chương trình đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị, giáo viên, mức độ ứng dụng vào công việc họ làm + Mức độ phù hợp ngành nghề đào tạo với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương; khảo sát, điều tra người lao động sau tham gia khóa học có tìm việc làm phù hợp khơng 29 + Sự thay đổi thu nhập người lao động sau đào tạo: tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu đào đào nghề Mục tiêu đào tạo nghề giải việc làm, nâng cao thu nhập người lao động Mức độ liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp hay số lượng người lao động có việc làm sau đào tạo: sở đào tạo cần quan tâm đến nhu cầu xã hội, doanh nghiệp người lao động Doanh nghiệp cần liên kết với trường việc xây dựng chương trình đào tạo để người học sau tốt nghiệp đủ kiến thức kỹ đấp ứng yêu cầu cơng việc Như tránh tình trạng lãng phí thời gian, tiền bạc người lao động, cở sở đào tạo nghề Nhà nước 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm thúc đẩy phát triển để nâng cao chất lượng Để có chất lượng đào tạo tốt cần tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề mặt tích cực tiêu cực để có hướng Nói đến nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề có nhiều nhân tố Tuy nhiên có số nhân tố cho ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề: 1.3.1 Mạng lưới sở dạy nghề cho lao động nông thôn Các sở dạy nghề cho lao động nông thôn đa dạng, là: sở dạy nghề cơng lập, tư thục, sở dạy nghề doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, nông lâm trường, vùng chuyên canh, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở dạy nghề tiểu thủ công mỹ nghệ Cần đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề cho lao động nông thôn: thu hút sở dạy nghề tư thục, sở giáo dục (trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ 30 thuật tổng hợp hướng nghiệp), doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Quy hoạch thiết kế hệ thống mạng lưới sở đào tạo nghề theo cấp học, hình thức đào tạo nghề địa phương nội dung mang tính tiền đề Xây dựng mạng lưới sở dạy nghề cho lao động nông thôn sở xem xét, đánh giá lại tổ chức tham gia vào công tác dạy nghề cho lao động nông thôn thời gian qua tất mặt, từ hệ thống trường lớp, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, ngành nghề dạy sở dạy nghề, nội dung, tài liệu phương pháp giảng dạy cho lao động nơng thơn để biết được, chưa cần bổ sung hoàn thiện Hiện nay, mạng lưới sở dạy nghề chủ yếu tập trung khu vực đô thị, nhiên lao động nông thôn vừa người lao động vừa chủ hộ, họ quan tâm nhiều đến cơng việc gia đình, nên bố trí lớp học gần nơi họ, để sau buổi học họ tham gia sinh hoạt với gia đình Do trọng phát triển hình thức dạy nghề trung tâm học tập cộng đồng sở lớp học đồng ruộng/ lớp học trường 1.3.2 Hệ thống sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề bao gồm: phòng học lý thuyết, xưởng thực hành thực tập sản xuất, thư viện, học liệu, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập, nhà cho học viên, khu làm việc cho cán bộ, giáo viên dạy nghề Kinh phí xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị thường lớn, cần có tham gia cấp quản lý vĩ mô với hoạt động quan trọng như: Quy hoạch hệ thống đào tạo nghề phương diện sở vật chất, cấp vốn cho trường, sở đào tạo nghề giám sát trình thực vốn Tổng Cục dạy nghề quan đảm nhận vai trò 31 1.3.3 Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Để hoạt động dạy nghề cho người lao động có kết cao cần có tính thực hành học có phương pháp dạy học cho ngừơi lớn tuổi Do đòi hỏi giáo viên dạy nghề ngồi kiến thức chun mơn vững vàng, kỹ tay nghề thành thạo, cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với người lao động nông thôn Trước mắt cần thực chương trình đào tạo giáo viên dạy nghề cho người lao động từ giáo viên tiềm cán khuyến nông xá, cán thú y, bảo vệ thực vật xã, cán khuyến nông huyện, khuyến nông sở, cán hội lao động nông thôn lao động nông thôn giỏi Về lâu dài cân xây dựng chương trình tạo giáo viên dạy nghề cho người lao động, với nội dung cần tập trung chuyên đề kinh tế kỹ thuật nông nghiệp, mà chuyên đè giảng lớp, làng, xã Phương pháp sư phạm, phương pháp khuyến nông, tổ chức lớp học, phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển tài liệu 1.3.4 Một số yếu tố khác Nguồn tài đầu tư cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn: Nguồn tài đầu tư cơng tác đào tạo nghề có vị trí quan trọng đào tạo nghề Nó ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo nghề, có tính chất định đến tồn phát triển sở đào tạo nghề Tài bao gồm khoản chi cho việc đầu tư xây dựng sở vật chất, mua săm trang thiết bị, ch phí cơng tác quản lý, tiền lương hoạt động khác sở dạy nghề Có thể thấy đào tạo nghề hình thức đào tạo tốn nên càn đầu tư mức phủ hỗ trợ kinh phí từ nguồn khác Chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất 32 Chiến lược thường đươc cụ thể hóa quy hoach phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nếu quy hoạch kinh tế phát triển địa phương có tính khả thi dự án đầu tư có điều kiện thực thuận lợi có hiệu kinh tế cao, đồng thời việc giải việc làm cho người lao động sau đào tạo đưuọc thuận lợi Ngoài ra, nội dung chiên lược hay quy hoạch phát triển kinh tế xã hôi địa phương ảnh hưởng đến nọi dng cơng tác đòa tạo nghề Dẫn chứng đơn giản rằng, địa phương tập trung phát triển ngành nghề truyền thống hay tập trung phát triển dịch vụ đương nhiên nội dung đào tạo phải theo hướng Quá trình thị hóa – cơng nghiệp hóa địa phương: q trình cơng nghiệp hóa đại hóa q trình đo thị hóa nên đất đai người dân bị thu hẹp, nhiều người dân bị đất mà khả tạo việc làm từ trình nhiều han chế, đồng thời người lao động nơng thơn có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp không đáp ứng yêu cầu công việc nên sức ép việc làm lao động nông thôn ngày tăng xu phát triển xã hội, điều tác động không nhỏ đến hoạt đông đào tạo nghề cho lao động nông thôn – đào tạo nghề cho đối tượng lao động điều tất yếu Trình độ người lao động: với nước phát triển, trình độ văn hoa, khoa học kỹ thuật,… lao động nông nghiệp , nông thôn thường thấp, tiến hành cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng thơn, xây dựng phát triển thị, phát triển ngành phi nông nghiệp gắn với kinh tế hị trường, hội tìm kiếm cơng ăn việc làm người lao động nông nghiệp thị khó khăn Ngay sản xuất nông nghiệp ngày – thời đại khoa học cơng nghệ - lao động nơng nghiệp đòi hỏi phải đươc đào tạo đào tạo lại Cùng với tiến trình đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đặt yêu cầu cho người lao động, đòi hỏi người lao động phải nâng cao trình độ, lực Nếu người lao động nơng nghiệp nói 33 riêng, người lao động ngành nói chung không đào tạo đào tạo lại đáp ứng yêu cầu mới, tự ho hội việc làm, hội tìm kiếm việc làm khó khăn, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm khơng thể tránh khỏi Xã hội hóa đào tạo nghề: Nhận thức xã hội đào tạo nghề tác đông mạnh đến công tác đào tạo nghề, ảnh hưởng rõ rệt đến lượng học viên đầu vào cho sở dạy nghề Do tâm lý ưa chuộng khoa bảng, cấp gia đình, người học nghề xã hội nên công tác đào tạo nghề chưa xã hội nhận thức đầy đủ đắn khơng gia đình coi vào đại học đường để kiếm nghề ổn đinh xây dựng sống tốt Phần lớn học sinh khơng muốn thi vào trường dạy nghề, không muốn làm lao động nông thôn không muốn làm việc nơng thơn mà có xu hướng đổ xô thành phố học làm việc bên cạnh đó, người lao động nơng thơn khơng muốn tham gia vào lớp dạy nghề mở địa phương, họ bảo thủ cho rằng, với kinh nghiệm bao đời kinh nghiêm vật nuôi, trồng họ trực tiếp chăm bón tham gia sản xuất làm việc với suất cao mà không cần phải thời gian tiền bạc học qua lớp dạy nghề Nếu người lao động đánh giá đắn tầm quan trọng việc học nghề lượng lao động tham gia học nghề chiếm tỷ lệ lớn so với toàn số lao động thị trường có cấu trẻ hơn, đa dạng Hơn nữa, người lao động nhân thức giỏi nghề phất chất quý giá mình, sở vững để có việc làm thu nhập ổn định cơng tác đào tạo nghề nhận thêm nhiều nguồn lực hỗ trực cần thiết từ xã hội Khả tiếp nhận lao động sau đào tạo nghề doanh nghiệp: Hiện doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào 34 tạo nghề lớn Một tiêu chí để đánh giá hiệu công tác đào tạo nghề tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa, doanh nghiệp tuyển dụng lao động vào làm việc có phần “khắt khe’ trước Vì vậy, trình độ cuả người lao động mục tiêu hàng đầu nhà tuyển dụng, sở để sở đào tạo nghề theo sát doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu nắm bắt thơng tin để có bước chương trình dạy nghề cho có hiệu 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội học rút cho huyện Ba Vì Nhận thức rõ vai trò giáo dục, đào tạo nghề nghiệp việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua tạo phát triển tương lai, nhiều địa phương coi trọng đào tạo nghề cho người lao động đầu tư thỏa đáng cho công tác 1.4.1 Kinh nghiệm số quận, huyện 1.4.1.1 Kinh nghiệm huyện Gia Lâm Gia Lâm xác định vùng kinh tế trọng điểm, địa bàn quân chiến lược phía Đơng Thủ Hà Nội Trên địa bàn huyện có nhiều khu thị, khu cơng nghiệp trung tâm thương mại hình thành; nhiều làng nghề tiếng Đây động lực tiềm to lớn để phát triển kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ giao thông, giao lưu hàng hoá và tương lai Cùng với quan tâm đầu tư cho lĩnh vực văn hóa – xã hội, đặc biệt lĩnh vực đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện.[22] 35 Trong số huyện, thị xã địa bàn thành phố Hà Nội,huyện Gia Lâm đánh giá địa phươngLàm tốt việc thực sáng tạo công tác đào tạo nghề cho người lao động đặc biệt lao động nông thôn.[24] Trong năm qua (2010 - 2014), công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Gia Lâm nâng lên số lượng chất lượng.Huyện tập trung đạo, hướng dẫn cấp, ban, ngành phối hợp chặt chẽ, chủ động xây dựng kế hoạch, tiêu, chương trình cụ thể để hồn thành nội dung, nhiệm vụ công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung lao động nơng thơn nói riêng địa bàn huyện Trong năm, huyện Gia Lâm đào tạo nghề cấp trình độ đào tạo đạt 21.137 lao động,trong đó, đào tạo nghề cho lao động nông thônlà 15.300 người đạt 51,7%mục tiêu đề ra, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo nghề đạt 81.4%; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo chung toàn quận tăng từ 54,7% năm 2010 lên 63.3% năm 2014; Các hình thức dạy nghề đa dạng hóa, lớp đào tạo nghề theo mơ hình tạo chuyển biến nhận thức người lao động với hoạt động dạy nghề Các đối tượng học nghề chủ yếu người dân thuộc hộ nghèo, hộ gia đình sách lao động nơng thơn khác Người lao động tham gia học nghề trang bị đầy đủ kiến thức theo ngành, nghề đào tạo Kết quả, tổng số lao động có việc làm sau học nghề 11,475 người; Trong số tự tạo việc làm 3.442 người [14, tr.6,7] Huyện Gia Lâm có nhiều sáng tạo việc triển khai, tổ chức hoạt động liên quan đến đào tạo nghề cho người lao động Đặc biệt, tâm lý chung người dân học nghề tốn thời gian, phải nghỉ làm, ảnh hưởng đến thu nhập có Thậm chí, có người cho khơng cần thiết phải học nghề làm việc thông qua học hỏi kinh nghiệm, học nghề chưa tìm việc làm Nắm bắt tâm lý đó, 36 huyện Gia Lâm chủ động mở lớp học nghề vào buổi tối, ngày nghỉ để khuyến khích người dân theo học Mặt khác, huyện chủ động tìm hiểu, nắm bắt nguyện vọng học nghề người dân, từ mở lớp học nghề cho phù hợp với yêu cầu Các nghề học nấu ăn, điện dân dụng, chăm sóc cảnh, trồng lúa người dân thích theo học thiết thực với công việc họ Nhờ vậy, từ đầu năm 2015 đến nay, huyện Gia Lâm mở 41 lớp học nghề cho 1.300 lao động Trong năm 2013, huyện đào tạo 900 lao động, đạt 70% kế hoạch năm Trong thời gian tới, công tác đào tạo nghề cho người lao động, UBND huyện Gia Lâm đề nghị cấp, ngành cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thưc người lao động vị trí, vai trò cơng tác đào tạo nghề; Tăng cường công tác phối hợp ngành đoàn thể; Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trung tâm đào tạo, dạy nghề; Tập trung kiểm tra, giám sát, đặc biệt nâng cao công tác giám sát chuyên đề; Nhân rộng mơ hình, áp dụng tiến khoa học vào giảng dạy sản xuất, tổ chức sơ kết, tổng kết thực mơ hình; Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền sở 1.4.2 Bài học rút cho huyện Ba Vì thành phố Hà Nội Từ kinh nghiệm quận, huyện đào tạo nghề cho người lao động, rút số học vận dụng vào đào tạo nghề huyện Ba Vì Một là: Sự quan tâm, đạo sát lãnh đạo Huyện ủy - HĐND – UBND, phối hợp đồng phòng, ban ngành, đoàn thể liên quan tham gia tích cực UBND xã thực đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện 37 Hai là: Thực rà soát nhu cầu học nghề cho lao động nông thôntrên địa bàn huyện thông qua điều tra thu thập thông tin biến động cung lao động hàng năm Kết điều tra sở để huyện xây dựng kế hoạch đào tạo nghề giải việc làm phù hợp với tình hình KT - XH địa phương, đảm bảo 85% trở lên lao động sau học nghề có việc làm Ba là: Nâng cao lực đội ngũ giáo viên dạy nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo, đổi nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương Bốn là: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước thơng qua việc kiểm tra giám sát, chấn chỉnh việc tổ chức thực công tác dạy nghề, giải việc làm cho người lao động Thực đánh giá khách quan chất lượng hiệu đào tạo, bước nâng cao tiêu chuẩn đánh giá đầu dạy nghề để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất thị trường lao động, Năm là: Làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho người lao động để làm thay đổi nhận thức nghề nghiệp, việc làm, đặc biệt lao động thuộc diện bị thu hồi đất phận niên xem nhẹ việc học nghề để người dân nắm hiểu đầy đủ thông tin, làm sở cho việc lựa chọn nghề cần học có khả giải việc làm sau học nghề Cán tun truyền phải thơng hiểu sách pháp luật, nắm thông tin thị trường lao động để tư vấn học nghề tư vấn việc làm sau học nghề cho người lao động Bên cạnh đó, phía người dân người lao động cần thường xuyên quan tâm, nắm bắt cập nhật thông tin định hướng, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển KT - XH, giáo dục - đào đạo, nghề nghiệp, việc làm ; Nắm bắt thông tin xu hướng thị trường lao động, xu hướng phát triển ngành nghề, đồng thời vào điều kiện cụ thể trình độ học vấn, khả kinh tế, lực sở trường, điều 38 kiện sản xuất thân người thân để lựa chọn ngành nghề học theo cấp trình độ đào tạo, hình thức học tập, thời gian đào tạo, phù hợp để theo học, đảm bảo cho việc phát triển tương lai nghề nghiệp, xây dựng sống vững sau Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ba Vì nói riêng nước nói chung khơng góp phần nâng cao trình độ, tay nghề người lao động mà góp phần vào phát triển kinh tế địa phương, đảm bảo an sinh xã hội 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Huyện Ba Vì thành lập ngày 26 tháng năm 1968 sở hợp huyện cũ Bất Bạt, Tùng Thiện Quảng Oai tỉnh Hà Tây, thành lập, huyện gồm 43 xã: Ba Trại, Ba Vì, Cẩm Lĩnh, Cam Thượng, Châu Sơn, Chu Minh, Cổ Đô, Cổ Đơng, Đơng Quang, Đồng Thái, Đường Lâm, Hòa Thuận, Khánh Thượng, Kim Sơn, Minh Châu, Minh Quang, Phong Vân, Phú Châu, Phú Cường, Phú Đông, Phú Phương, Phú Sơn, Sơn Đà, Sơn Đông, Tân Đức, Tản Hồng, Tản Lĩnh, Tây Đằng, Thái Hòa, Thanh Mỹ, Thuần Mỹ, Thụy An, Tích Giang, Tiên Phong, Tòng Bạt, Trạch Mỹ Lộc, Trung Hưng, Trung Sơn Trầm, Vân Sơn, Vạn Thắng, Vật Lại, Xuân Sơn, Yên Bài Thời kỳ 1975-1978 thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Từ năm 1978 đến năm 1991 thuộc thành phố Hà Nội Ngày 16 tháng 10 năm 1972, chuyển xã Trung Hưng thị xã Sơn Tây quản lý Ngày 18 tháng 12 năm 1976, hợp xã Vân Sơn Hòa Thuận thành xã Vân Hòa Ngày tháng năm 1982, chuyển xã: Cổ Đông, Đường Lâm, Kim Sơn, Sơn Đông, Thanh Mỹ, Trung Sơn Trầm, Xuân Sơn thị xã Sơn Tây quản lý chuyển xã: Tích Giang, Trạch Mỹ Lộc huyện Phúc Thọ quản lý Từ năm 1991 đến năm 2008 thuộc Hà Tây Năm 1994, hợp thị trấn Quảng Oai xã Tây Đằng thành thị trấn Tây Đằng Từ ngày tháng năm 2008, Ba Vì lại trở huyện Hà Nội Cùng lúc đó, chuyển xã Tân Đức thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ quản lý 40 Ba Vì huyện tận phía Tây Bắc Hà Nội, địa bàn huyện có phần lớn dãy núi Ba Vì chạy qua phía Nam huyện, phía Đơng giáp thị xã Sơn Tây, phía Đơng Nam giáp huyện Thạch Thất Phía Nam giáp huyện Lương Sơn (về phía Đơng Nam huyện) Kỳ Sơn Hòa Bình (về phía Tây Nam huyện) Phía Bắc giáp thành phố Việt Trì, Phú Thọ, với ranh giới sơng Hồng (sơng Thao) nằm phía Bắc Phía Tây giáp huyện Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thủy Phú Thọ Huyện Ba Vì huyện bán sơn địa, diện tích tự nhiên 428,0 km², lớn Thủ đô Hà Nội Huyện có hai hồ lớn hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô (tại khu du lịch Đồng Mô) Các hồ hồ nhân tạo nằm đầu nguồn sơng Tích, chảy sang thị xã Sơn Tây, số huyện phía Tây Hà Nội, đổ nước vào sông Đáy Trên địa bàn huyện có vườn quốc gia Ba Vì Ở ranh giới huyện với tỉnh Phú Thọ có hai ngã ba sơng là: ngã ba Trung Hà sông Đà sông Hồng (tại xã Phong Vân) ngã ba Bạch Hạc sông Hồng sông Lô (tại xã Tản Hồng Phú Cường, đối diện với thành phố Việt Trì) Theo thống kê năm 2018, dân số huyện Ba Vì 281 nghìn người, gồm dân tộc: Kinh,Mường,Dao Trước sáp nhập vào Hà Nội, toàn huyện Ba Vì có thị trấn 30 xã Ngày tháng năm 2008, huyện khác tỉnh Hà Tây, huyện Ba Vì sáp nhập vào Hà Nội Tuy nhiên trước đó, ngày 10 tháng năm 2008, tồn diện tích tự nhiên 454,08ha dân số 2.701 người xã Tân Đức, thuộc huyện Ba Vì sáp nhập vào thành phốViệt Trì, Phú Thọ Huyện Ba Vì có thị trấn Tây Đằng (huyện lỵ) 30 xã: Ba Trại, Ba Vì, Cẩm Lĩnh, Cam Quang, Đồng Thượng, Châu Thái, Khánh Sơn, Chu Thượng, Minh Minh, Cổ Châu, Minh Đô, Đông Quang, Phong Vân, Phú Châu, Phú Cường, Phú Đông, Phú Phương, Phú Sơn, Sơn Đà, Tản 41 Hồng, Tản Lĩnh, Thái Hòa, Thuần Mỹ, Thụy An, Tiên Phong, Tòng Bạt, Vân Hòa, Vạn Thắng, Vật Lại, Yên Bài 2.1.2.Tăng trưởng kinh tế Thực trạng phát triển KT - XH địa bàn huyện Ba Vì năm qua có xu hướng đạt vượt nhiều tiêu quan trọng so với mục tiêu quy hoạch giai đoạn 2015-2020 Nền kinh tế huyện có tăng trưởng khá, đạt bình quân 17,2%/năm (so với kế hoạch 17%/năm) [6, tr.7] Cùng với tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân/người tăng liên tục từ năm 2013-2017 Cụ thể năm 2017 là: 26.7 triệu đồng, 181,63% so với mục tiêu đề cho năm 2013 Nhịp độ tăng trưởng thu nhập bình quân địa bàn huyện đạt Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu người năm 2013-2018 Đơn vị: % Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 14,7 18,2 21 23,8 26,7 29,3 123,81 115,38 113,33 112,18 109.74 123,81 142,86 161,90 181,63 199.31 Chỉ tiêu Thu nhập bq đầu người (nghìn đồng) Tốc độ tăng năm sau so với năm trước (%) Tốc độ tăng năm sau so với năm 2013 (%) ( Nguồn: Chi cụcThống kê huyện Ba Vì [5]) Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện tăng, kéo theo thay đổi khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Nền kinh tế phát triển ngày đòi hỏi nhiều lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật qua đào tạo nghề ngày thúc đẩy đào tạo nghề phát triển 42 Tăng trưởng kinh tế toàn huyện tăng dần lên qua năm, thu nhập người dân tăng lên, mức sống người dân cải thiện Do nhu cầu học nghề người dân huyện tăng mạnh thời gian gần Điều thúc đẩy phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề huyện ngày rộng 2.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế huyện Ba Vì thể nét đặc trưng kinh tế nông nghiệp đồng sông Hồng, tỷ trọng khu vực nơng nghiệp mức cao, tỷ trọng khu vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thấp Cơ cấu kinh tế huyện tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nông nghiệp theo hướng CNH - HĐH Bảng 2.2: Chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế huyện Ba Vì Đơn vị: % Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thương mại - Dịch vụ 32.6 35.1 37.5 38.9 40.6 42.1 Công nghiệp Xây dựng 13.7 15.1 17 19.2 21.6 23 Nông nghiệp 53.7 49.8 45.5 41.9 37.8 34.9 Chỉ tiêu (Nguồn: Chi cụcThống kê huyện Ba Vì [5]) Giai đoạn 2013 - 2018 tỷ trọng ngành CN - XD tăng từ 13.7% lên 23%; TM - DV tăng từ 32.6% lên 42.1%; NN giảm từ 53.7% xuống 34.9% [6, tr.4] huyện Ba Vì q trình chuyển đổi, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống huyện chậm phục hồi phát triển Việc tiếp cận 43 với trình độ khoa học - công nghệ đổi công nghệ, việc thu hút đầu tư từ bên ngồi hạn chế, đặc biệt thiếu lao động lành nghề Chính điều dẫn đến thay đổi mạnh cấu lao động Tỷ lệ lao động làm việc ngành CN - XD, TM - DV tăng lên Tỷ lệ lao động làm việc lĩnh vực NN giảm, chất lượng lao động đòi hỏi tăng lên Do vậy, với phát triển kinh tế, đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng lao động đảm bảo tăng thu nhập người lao động, nâng cao chất lượng sống giải vấn đề an sinh xã hội Về xã hội: công tác xã hội ngày cấp, ngành quan tâm đạo, bước đưa công tác xã hội vào ổn định Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật bước xây dựng, nâng cấp bước đầu tạo điều kiện phát triển giao lưu kinh tế; Tiếp tục thực chương trình giảm nghèo, giảm thiểu tới mức thấp hộ nghèo tái nghèo Hiện nay, số hộ nghèo giảm nhiều, năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo khoảng 2.5%, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bản; nâng cao dân trí; tạo hội giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, lao động trẻ lao động nông thôn, bước cải thiện đời sống nhân dân; Chương trình phổ cập giáo dục vượt nhiều so với mục tiêu năm 2015, mạng lưới trường học, trạm y tế - chăm sóc sức khoẻ bước mở rộng, nâng cấp Song song với việc phát triển giáo dục cơng tác hướng nghiệp cho học sinh PTTH đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện đặc biệt quan tâm giúp nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo 2.1.4 Dân số, lao động, việc làm 2.1.4.1 Đặc điểm dân số Dân số trung bình huyện năm 2018 282,007 người, chiếm khoảng 3,1% dân số thành phố Hà nội Trong năm qua, nguồn lao 44 động huyện tăng bình quân 2,90% năm, tốc độ tăng lao động chủ yếu từ địa phương, ngồi dòng lao động tăng học từ tỉnh khác [5] Số dân độ tuổi lao động tiếp tục gia tăng, lợi cung lao động, mặt khác đặt vấn đề phải đào tạo nghề, giải việc làm thúc đẩy việc phân công lao động địa bàn huyện 2.1.4.2 Đặc điểm lao động Qua số liệu bảng 2.3 cho thấy lực lượng lao động huyện Ba Vì giai đoạn 2013 – 2018 ổn định có gia tăng nhẹ Bảng 2.3: Quy mô dân số lực lượng lao động năm 2013-2018 Năm Đơn vị Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Dân số trung bình Nghìn 235.14 người 241.7 248.71 256.5 Lực lượng lao động Nghìn người 169.19 172.4 185.89 197.51 199.38 LLLĐ thành thị Nghìn 10.572 11.054 11.597 11.892 12.365 người 14.364 Tỷ lệ LLLĐ thành thị LLLĐ nông thôn Tỷ lệ LLLĐ nông thôn % 156.2 6.77 6.53 Nghìn 145.62 158.13 người % 93.23 93.47 276.53 281.023 6.73 6.4 6.26 5.1 160.8 174 185.15 185.06 93.27 93.6 93.74 94.9 (Nguồn: Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT -XH- an ninh quốc phòng giai đoạn 2015 – 2020, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm 2019) 45 Cùng với biến động quy mơ dân số, lực lượng lao động tồn huyện nói chung tăng qua năm từ 235.136 người vào năm 2013 lên 281.023 người vào năm 2018 Trong năm 2018, tỷ lệ LLLĐ thành thị chiếm 5.1%, tỷ lệ LLLĐ nơng thơn chiếm 94.9% Điều cho thấy dồi nguồn lực lao động huyện Ba Vì 2.1.4.3 Tình trạng việc làm Bảng 2.4: LLLĐ làm việc theo ngành kinh tế 2013-2018 Đơn vị: Người Chỉ tiêu 2013 Tổng số 156200 169190 172400 185890 197510 199389 Nông nghiệp 83879 84257 78442 77888 74659 % so với tổng số 53.7 49.8 45.5 41.9 37.8 21399 25548 29308 35691 42662 13.7 15.1 17 19.2 21.6 23 50921 59386 64650 72311 80189 83943 32.6 35.1 37.5 38.9 40.6 42.1 Công nghiệp – Xây dựng % so với tổng số Dịch vụ % so với tổng số 2014 2015 2016 2017 2018 69587 34.9 45859 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ba Vì,2018[5]) Theo báo cáo Tổng cục Thống kê: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2018 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 34.9% tổng số (Năm 20175 37.8%; năm 2013 53.7%); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 23% (Năm 2017 21,62%); khu vực dịch vụ chiếm 42.1% (Năm 2015 37.5%; năm 2016 40.6%) [25] Cùng chung xu hướng lao động huyện q trình thị hóa, bị thu hồi số diện tích đất canh tác cho phát triển KT - XH nên phận chuyển sang ngành CN, tiểu thủ CN dịch vụ Ở huyện Ba Vì, giai đoạn 2013 - 2018, tỷ lệ lao động lĩnh vực NN giảm từ 53.7 % xuống 34.9% vào năm 2018 46 Lao động hai ngành lại tăng lên theo định hướng cấu kinh tế mà huyện đề Lao động ngành CN - XD tăng từ 13.7% năm 2013 lên 23% vào năm 2018 lao động ngành dịch vụ tăng từ 32.6% năm 2013 lên 42.1% năm 2019[15, tr.1] Bảng 2.5: Tình hình thất nghiệp năm 2013-2018 Đơn vị Tiêu chí LLLĐ SốLĐthất nghiệp 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Người 156200 169190 172400 185890 197510 1993890 Số lượng Tỷ lệ Người 5,108 5,397 5,413 5,725 5,846 5,264 % 3.19 3.14 3.08 2.96 2.64 3.27 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Ba Vì [5]) Bảng 2.5 cho thấy số lao động thất nghiệp tăng không đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm từ 3,27% năm 2013 xuống 2,64% năm 2018 Điều phần cho thấy vai trò cơng tác giải việc làm huyện có khả quan Xét mặt chuyên môn kỹ thuật thấy lao động chưa qua đào tạo có số lượng thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp cao lao động qua đào tạo Năm 2018 số người thất nghiệp chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 87% tổng số lao động thất nghiệp huyện [5] => Ảnh hưởng dân số, lao động, việc làm đến đào tạo nghề cho người lao động Có thể nhận thấy LLLĐ địa bàn huyện Ba Vì có số lượng dồi có xu hướng chuyển dịch từ lĩnh vực NN sang lĩnh vực CN XD, TM - DV Tuy tỷ lệ thất nghiệp giảm song mức cao Chính điều vừa thuận lợi thách thức cho công tác đào tạo nghề cho người lao động huyện Ba Vì Thuận lợi: Số lượng lao động đông nên việc thu hút đối tượng học viên tham gia học nghề thuận lợi 47 Khó khăn: Do Ba Vì huyện ven có nhiều nghề có thu nhập cao hơn, nhanh lao động quan tâm tới việc học nghề mà thường chọn công việc thời vụ Hơn hết, với phát triển kinh tế công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện Ba Vì cần đầu tư quan tâm để đảm bảo trang bị kiến thức, kỹ cần thiết cho người lao động để họ tự tạo việc làm tìm kiếm hội việc làm tương lai mà diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp xu kinh tế ngày chuyển dịch mạnh 2.2 Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho người lao động huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu Lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề sở, trung tâm dạy nghề ngày gia tăng; mục đích việc học nghề họ sau kết thúc khóa đào tạo nghề họ có tay nghề với trình độ tay nghề, chun mơn vững vàng để tự lập nghiệp tìm kiếm hội việc làm thị trường lao động Trong trình thực Đề án 1956, để công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có hiệu quả, ngành Lao động, Thương binh Xã hội tiến hành điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm phục vụ cho việc xây dựng đề án giai đoạn2010- 2014, 2015-2020 Thực chương trình khảo sát Thành phố, huyện Ba Vì tiến hành khảo sát tồn xã huyện có kết sau: 48 Bảng 2.6: Tổng hợp nhu cầu học nghề địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2013 -2018 STT Ngành nghề đào tạo ĐVT Năm 2013 Nghề nông Người 487 nghiệp Năm 2014 513 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 482 830 836 921 Nghề phi Người 1.534 1.711 nông nghiệp 1.916 2.032 2.259 2.530 Tổng cộng 2.398 2.862 3.095 3.451 Tỷ lệ năm sau so với % năm trước Người 2.021 2.224 110.04 107.82 119.35 108.14 111.50 (Nguồn : tác giả tổng hợp từ nguồn số liệu phòng Lao động – TBXH huyện Ba Vì ) Có thể thấy, nhu cầu đào tạo nghề người lao động địa bàn huyện ngày tăng cao từ 2.021 người vào năm 2013 tăng lên 3.451 người vào năm 2018, tăng170.75% Tỷ lệ đào tạo phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 49 Bảng 2.7: Kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động năm 2013-2018 2238 B Nông nghiệp 800 784 Cộng A + B 3300 25 217 36 3022 động Lao 31 tật 214 tàn 17 Người 2500 canh tác Phi nông nghiệp đượ ĐT Hộ nghèo Bị thu hồi đất tượng hưởng Thuộc đối Số lao động A Ngành nghề đào tạo khác Chia theo đối tượng STT Năm 2018 Năm 2017 A Phi nông nghiệp 2200 19 123 41 2015 B Nông nghiệp 600 13 - 18 564 Cộng A + B 2800 32 128 59 2579 Năm 2016 A Phi nông nghiệp 2000 11 48 20 1921 B Nông nghiệp 500 14 22 462 Cộng A + B 2500 25 50 42 2383 32 1716 Năm 2015 A Phi Nông nghiệp 1800 24 28 B Nghề Nông nghiệp 400 Cộng A + B 2200 29 29 32 2110 394 Năm 2014 A Phi Nông nghiệp 1700 14 11 1666 B Nghề Nông nghiệp 400 11 383 Cộng A + B 2100 10 25 16 2049 14 1420 Năm 2013 A Phi Nông nghiệp 1500 24 42 B Nghề Nông nghiệp 400 24 26 17 332 Cộng A + B 1900 48 68 31 1752 (Nguồn : tác giả tổng hợp từ nguồn số liệu phòng Lao động – TBXH huyện Ba Vì ) 50 Cùng với q trình thị hóa, q trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Ba Vì, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi đất để phục vụ dự án an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội xây trường học, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp, trang trại với quy mô lớn chăn nuôi bò, gà, dự án nghĩa trang Vĩnh Hằng, Yên Kỳ bãi rác đặc biệt dự án đào sơng Tích để phục vụ cho việc cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội, … Kéo theo phận người dân bị đất để canh tác sản xuất nông nghiệp Với trình độ, tay nghề có họ, việc tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định đảm bảo sống khó khăn Chính vậy, nhu cầu học nghề người dân ngày tăng Tổng hợp kết điều tra khảo sát nhu cầu học nghề người lao động, sở kết hợp với xu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động huyện, UBND huyện xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm Trong đó, tỷ lệ lao động nghề phi nơng nghiệp chiếm 76% tổng số lao động đào tạo năm 2018; Tổng số lao động đào tạo tăng dần qua năm Tuy nhiên, từ bảng 2.2, ta nhận thấy kế hoạch đào tạo hàng năm địa bàn huyện đáp ứng gần 95% so với nhu cầu học nghề người lao động có xu hướng tang chậm Nếu năm 2013: tỷ lệ đạt 94.01% đến năm 2018 tỷ lệ tang 0,1% lên95.62% Nguyên nhân giảm do: Công tác tuyên truyền chế độ sách, tác động tích cực việc học nghề cho người dân phần phát huy hiệu quả; Nhận thức người lao động địa bàn huyện tăng việc cần phải trang bị cho thân kiến thức để gia nhập vào thị trường lao động Chính điều làm cho nhu cầu học nghề người dân ngày tăng lên 51 Chính sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn chương trình đào tạo miễn phí, nhà nước cấp ngân sách cho quận, huyện Người dân học không đóng học phí Nguồn kinh phí chủ yếu dành cho công tác đào tạo nghề địa bàn huyện ngân sách thành phố cấp phần kinh phí hỗ trợ bổ sung huyện Những năm đầu giai đoạn, đào tạo nghề cho lao động nơng thơnvẫn nằm chương trình mục tiêu Quốc gia nên kinh phí thành phố cấp nhiều Nhưng năm gần đây, nguồn kinh phí thành phố cấp cho quận, huyện bị hạn chế nên chưa đáp ứng hết nhu cầu đào tạo người lao động Thêm vào đó, huyện Ba Vì huyện ven đơ, kinh phí hạn hẹp Việc xây dựng kế hoạch hàng năm địa phương phụ thuộc nhiều việc mức kinh phí thành phố cấp Điều ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu nâng cao tỷ lệ lao động lao động nông thôn qua đào tạo địa bàn huyện Ba Vì thời gian tới 2.2.2 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo Trong năm qua, cấu kinh tế huyện phát triển theo định hướng tăng tỷ lệ lao động lĩnh vực Công nghiệp – dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động lĩnh vực NN, tốc độ thị hóa nhanh, nhiều dự án thu hồi đất giải phóng mặt nên đất canh tác ngày bị thu hẹp, đòi hỏi người lao động lao động vùng thu hồi đất cần đào tạo nghề để chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp phù hợp nhằm giải việc làm ổn định sống Hàng năm, UBND huyện Ba Vì giao phòng Lao động – TBXH phụ trách công tác đào tạo nghề lĩnh vực Phi Nơng nghiệp phòng Kinh tế phụ trách công tác đào tạo nghề Nông nghiệp Căn vào lĩnh vực phân cấp quản lý, kết hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện 52 mục tiêu KT - XH xã nói riêng tồn huyện nói chung qua giai đoạn thì: Phòng Kinh tế: tham mưu UBND huyện xây dựng mục tiêu đào tạo cụ thể lĩnh vực Nông nghiệp cho vùng, xã theo năm giai đoạn phát triển huyện Phòng Lao động – TBXH: tham mưu UBND huyện xây dựng mục tiêu đào tạo lĩnh vực Phi nông nghiệp Mục tiêu đào tạo nghề huyện Ba Vì cho người lao động tập trung vấn đề sau: Đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động, gắn đào tạo nghề với giải việc làm chỗ chuyển đổi cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế huyện Từng bước nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH – HĐH nông thôn xây dựng nông thôn Tăng tỷ lệ lao động tạo việc làm sau học nghề đạt 70% (giai đoạn 2013-2018) 80% (giai đoạn 2018-2020) Phấn đấu trì phát triển xã có 01 sản phẩm truyền thống phù hợp với đặc thù địa phương 2.2.3 Thực trạng lựa chọn đối tượng đào tạo Lựa chọn đối tương đào tạo bước quan trọng Thông qua nghiên cứu động nhu cầu, khả người đươc đào tạo mà quyền địa phương biết q trình đào tạo ó thể có tác dụng người lao động Qua đó, lựa chọn lao động phù hợp với mục tiêu điạ phương thân người lao động Lựa chọn đối tượng đào tạo nghề lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa nghiên cứu xác định nhu cầu động đào tạo người lao 53 động, tác dụng đào tạo người lao động khả nghề nghiệp cho người Việc xác định đối tượng tham gia đào tạo có vai trò quan trọng giúp đem lại kết cao cho khóa học quan trọng phát huy hiệu cao cho công việc chung tổ chức Việc xác định đối t ... GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 88 3.1 Định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 88 3.1.1... mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động nông thôn Lao động nông thôn. .. tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thônlà người lao động nông thôn 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung,