BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH LÊĐÌNH THÂN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀKHÁMBỆNH, CHỮABỆNH CỦA PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TỪ THỰC TIỄNTẠITHÀNH PHỐHỒ CHÍMIN[.]
Giớithiệu
Đặt vấnđề
Khám bệnh, chữa bệnh là một trong những ngành nghề được quy định tronghệthốngphápluậtquốcgiacũngnhưquốctếvàxếpvàodanhmụcdịchvụytế.Hầuhết các nước đều quy định hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là nghề có điều kiện.Tùy thuộc vào pháp luật của mỗi quốc gia quy định tiêu chuẩn, điều kiện để đượccấp chứngchỉhànhnghềkhámbệnh,chữabệnh làrấtkhácnhau.
Hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là hành vi pháp lý của cá nhân được cấpchứngchỉhànhnghềtheoquyđịnhcủaphápluật.Cánhânthựchiệnhoạtđộngkhámbệnh,chữabệ nhvừaphảituânthủquyđịnhcủaphápluật,vừaphảiđápứngcácyêucầu,tiêuchuẩn,điềukiệnđạođứ c,sứckhỏenghềnghiệp,tácphongxãhội.Nộidungchủyếucủaphápluậtđiềuchỉnhđốivớihoạtđộngh ànhnghềkhámbệnh,chữabệnhliên quan đến quy định tiêu chuẩn, điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề, hoạtđộngquảnlýnhànướcđốivớihànhnghềytưnhântheoLuậtkhámbệnh,chữabệnh2009, các nghị định hướng dẫn thi hành gần nhất là Nghị định số 155/2018/NĐ-CPngày 12 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ và Quyết định số 894/QĐ-CP ngày 26tháng 5 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt phương án đơn gián hóathủ tục hành chính, quy định liên quan đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc chứcnăng quản lý của Bộ Y tế cũng như Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 sắp cóhiệu lực.
Nói tóm lại, khám bệnh, chữa bệnh của tư nhân hay công đều được xã hội vàcơ quan chức năng quan tâm Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay thì phòngkhám đa khoa tư nhân dần trở thành một nơi khám chữa bệnh được khá đông ngườidânđếnkhámvàđiềutrịbệnhthayvìphảiđếnbệnhviệncôngvàchờđợirấtlâumớiđượckhámc hữabệnh.Tínhđếntớithờiđiểmtháng4/2019,hiệnThànhphốHồChíMinhcó:28phòngkhámđak hoacônglậpthuộccácbệnhviện,Trungtâmytếquận, huyện; và 188 phòng khám đa khoa tư nhân 1 Chưa kể đến để có thể đáp ứng đượcnhu cầu của người dân, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức đợt đánh giáchất lượng toàn bộ phòng khám đa khoa trong năm 2019 với công cụ đánh giá là bộ“TiêuchíchấtlượngápdụngchophòngkhámđakhoatrênđịabànTP.HCM,phiênbản 3.0”.Kết quả đánh giá chất lượng của các cơ sở khám, chữa bệnh hoàn toànđược công khai trên các phương tiện thông tin truyền thông để người dân biết vàchọn lựakhicónhucầusửdụng cácdịchvụchămsóc sứckhoẻ.
Tính cấp thiếtcủavấnđề
Thành phố Hồ Chí Minh là một đô thị đặc biệt, có nền kinh tế phát triển nhấtcảnước.Chínhvìvậy,dânsốcủaThànhphốtăngmộtcáchnhanhchóng.Theothốngkê, dân số của Thành phố Hồ Chí Minh là hơn 9 triệu người, nếu tính thêm nhữngngười vãng lai hoặc cư trú không đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của Thành phốHồ Chí Minh là gần 14 triệu dân 2 Dân số đông và tăng dần hàng năm nên tổng sốlượt khám bệnh, chữa bệnh của thành phố luôn ở mức cao và có xu hướng tăng dầnmỗinăm.Bỡnhquõnsốlượtbệnhnhõnđếncỏccơsởkhỏmbệnhđạt40triệulượt/năm(chiếm hơn ẳ số lượt khám so với cả nước) 3 Chính vì như vậy, dù nhiều năm quaThành phố Hồ Chí Minh đã tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thì các bệnhviện tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn luôn trong tình trạng quá tải vì cầu vượt quácung Tuy vậy, nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh tăng cao cũng không đồng nghĩa vớiviệc xem nhẹ chất lượng khám chữa bệnh Việc đáp ứng về lượng cầu về số lượngngườibệnhphảiđồngthờithỏamãnđượccácđiềukiệnvềchấtlượngkhámbệnh
1 Cổng thông tin điện tử ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh,Kết quả đánh giá chất lượng Phòng khám đa khoatrên địa bàn thành phố năm 2019, xem tạihttps://medinet.hochiminhcity.gov.vn/quan-ly-chat-luong-kham-chua- benh/ket- qua-danh-gia-chat-luong-phong-kham-da-khoa-tren-dia-ban-thanh-pho-nam-2019-cmobile8-
2 Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2022).Báo cáo tình hình sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính, đơn vị sựnghiệp và việc sử dụng, quản lý biên chế tại các cơ quan, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế giai đoạn 2015-2022,HồChíMinh
3 Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2022).Báo cáo tình hình sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính, đơn vị sựnghiệp và việc sử dụng, quản lý biên chế tại các cơ quan, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế giai đoạn 2015-2022,HồChíMinh chữa bệnh Để làm được điều này, một trong những nội dung quan trọng cần phảichú trọngđóchính làquantâmvàkiểmsoátchấtlượngđốivớiđiềukiệnhànhnghềkhámbệnhvàchữabệnhcủacácp hòngkhámtưnhânvốnđangnởrộvềquy môvàsố lượng như đã được trình bày trên đây Đợt dịch Covid-19 vừa qua cũng chính làcơhộiđểnhìnnhậnmộtsốhạnchế,bấtcậpvềvấnđềtrongthựctiễnchưacócơchếpháplýđểgiảiq uyếtvềquảnlýhànhnghề,quảnlýcơsởkhámbệnh,chữabệnh,vềcác vấn đề khác liên quan đến điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của cácphòng khámđakhoatưnhân trênđịabàn ThànhphốHồ ChíMinh.
Nghị quyết số 20-NQ/TW Nghị quyết Trung ương 6 khóa XII về tăng cườngcông tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới đã nêurõ: “Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tư cho pháttriển Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách, có cơ chế, chính sách huy động, sử dụnghiệu quả các nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chứccungcấpdịchvụcông,bảođảmcácdịchvụcơbản,đồngthờikhuyếnkhíchhợptáccông - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu” đặt ra yêu cầu phảitiếptụcnghiêncứu,hoànthiệnphápluậtvềhànhnghềkhámchữabệnhởViệtNam.
Pháp luật về hành nghề khám bệnh, chữa bệnh ở Việt Nam đã có nhiều thayđổi về nội dung, phương pháp tiếp cận nhằm gia tăng số lượng, chất lượng ngườihành nghề khám bệnh, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữabệnh của phòng khám đa khoa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần được tiếp tục hoànthiện để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhu cầu của người dân, hội nhập quốc tếtronglĩnhvựcdịchvụytế.Từnhữngphântíchtrên,Tácgiảlựachọnchủđề“ Phápluật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa từthựctiễntạiTP.HCM ”làmnộidungnghiêncứucholuậnvănthạcsĩchuyênngànhLuậtKinhtế củamình.
Mụctiêu củađềtài
Mụctiêutổngquát
Luận văn làm rõ bản chất của nghề khám bệnh, chữa bệnh và hoạt động khámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoa,lýgiảicơsởlýluậnvàthựctiễncủaviệcquyđịnh nhữngđiềukiệncủaviệchànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa Đồng thời, luận văn cũng sẽ nêu lên một số giải pháp nhằm hoàn thiện cácquyđịnhvànângcaohiệuquảthựcthiphápluậtvềđiềukiệnkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhá mđakhoaở ThànhphốHồ ChíMinh.
Mụctiêucụ thể
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữabệnh củaphòngkhámđa khoa.
- Làm rõ thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về điều kiện hànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa.
- Phát hiện, làm rõ những bất cập, hạn chế trong quy định và thực tiễn thực hiệnphápluậtvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa.
- Đánh giá xu hướng thay đổi trong các quy định của pháp luật về điều kiện hànhnghề khám bệnh, chữa bệnh trên cơ sở so sánh các quy định hiện hành và dự thảoLuậtmới.
- Đề xuất được những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định và nâng cao hiệuquảthựcthiphápluậtvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoaởT hànhphốHồ ChíMinh.
Câuhỏinghiêncứu
- Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và thực tiễn thực hiện phápluật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa hiệnnay thếnào?Cónhữnghạnchế,bấtcậpgì?
- Nênhoàn thiệncácquyđịnhphápluậtvànâng caohiệuquảthựchiệnphápluậtvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhám đakhoanhưthếnàoởThànhphốHồChíMinh?
Đốitượngvàphạmvi nghiên cứu
Đốitượngnghiêncứu
Luậnvăntiếnhànhnghiêncứucácquyđịnhphápluậthiệnhànhvàthựctiễnthựchiện pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đakhoaởViệtNamhiệnnay,giớihạnởcácphòngkhámđakhoatưnhân,đểtừđóđưarađượcnhững giảipháphoànthiệncácquyđịnhvànângcaohiệuquảthựcthiphápluật về điều kiện khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa ở Thành phố HồChíMinh.
Phạmvinghiêncứu
- Về thời gian,luận văn nghiên cứu khuôn khổ pháp luật và thực tiễn thực hiệnphápluậtvềhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoatừnăm2009đếnnaylà Luậtkhámchữabệnh2009,Nghịđịnhsố155/2018/NĐ-CPngày12tháng11năm2018,
Quyếtđịnh số894/QĐ-CPngày 26 tháng5năm2016.
- Về không gian:Trên phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh có liên quan đến điềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoanhưngkhôngnghiêncứu và đề cập các vấn đề liên quan đến hoạt động nghiệp vụ gắn với các hoạt độngchuyênmôncủangườihànhnghềkhámbệnh,chữabệnh.Trongphạmvinghiêncứuvề không gian của đề tài này, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực tiễn thực hiện phápluậtvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòngkhámđakhoatrênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trước khi đi vào những phân tích chuyên sâu hơnvềthựctiễnthựchiệnphápluậtcủacácphòngkhámđakhoa,cầnthiếtphảicónhữngnhậnthứccơb ảnvềthànhphốHồChíMinhnơitiếnhànhviệcphântíchthựctiễn.
ThànhphốHồChíMinhnổitiếngvớinhiềuhoạtđộngthươngmạivàdịchvụ,thànhphốHồChíMin hcũnglànơiquytụrấtnhiềucáchoạtđộngdịchvụchấtlượng,mộttrong sốđócó thểkểđếnhoạtđộngkhámbệnh,chữabệnh.Kểtừsauthờiđiểmxâydựng nền kinh tế đổi mới, thừa nhận hình thức kinh tế thị trường nhiều thành phần,bêncạnhcácbệnhviệncônglập,cáccơsởkhámbệnh,chữabệnhmangtínhchấttưnhân đã được hình thành và phát triển mạnh mẽ Trong nội dung luận văn này, tácgiảchỉtậptrungphântíchcácvấnđềliênquanvàxoayquanhđếnđềtàilàđiềukiệnhành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa trên thực tiễn tại thànhphố Hồ Chí Minh thông qua hai nội dung chủ yếu là tình hình áp dụng pháp luật vềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnhchữabệnhtạithànhphốHồChíMinhvànhữnghạnchế,bấtcậpc ầnhoànthiện.
Phươngpháp nghiêncứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, liệt kê được sử dụng linh hoạt và xuyênsuốttrongtoànbộluận vănđểlàmrõ cácluận điểmkhoahọcđượcđềcập.
+ Phương pháp liệt kê nội dung các văn bản có liên quan sẽ sử dụng nhiều ởchương 1 và chương 2 cụ thể ở các phần như là những quy định cụ thể về điều kiệnhành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa hay là lịch sử phát triểnpháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoav.v;
+Phươngphápphântíchquyphạmphápluậtđượcsửdụngtạichương2nhằmnổi bật các nội dung như: thực trạng pháp luật Việt Nam về điều kiện hành nghềkhám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa và thực tiễn thực hiện pháp luật vềđiều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa ở Thành phốHồ ChíMinh.
-Phươngphápsosánhluậthọccũngđượcsửdụnglinhhoạttrongluậnvănkhi tác giả sẽ so sánh các quy định về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh hiệnhànhvớidựthảoLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2022đồngthờicóthểsosánhvớiphápluậtc ủamộtsốnướcđiềuchỉnh tronglĩnhvựcnày.
Nộidung nghiên cứu
- Luận văn sẽ tập trung mở đầu là những lý luận cơ bản về điều kiện hành nghềkhám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa và các vấn đề pháp lý liên quan đểlàmnổibậtgiảithíchvàtrảlờichocâuhỏinghiêncứutạisaocầncónhữngquyđịnhpháplý vềđiều kiệnhành nghềkhámbệnh,chữabệnh củaphòngkhámđa khoa?
- Dựa vào trách nhiệm trong khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa vàcác yếu tố như y đức, tiêu chuẩn, bản chất trong thực hành ngành nghề khám bệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoađểgiảiquyếtcâuhỏinghiên cứucácyếu tốnàoảnh hưởngđến việchànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoa?
- Đi sâu vào thực trạng pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnhcủaphòngkhámđakhoatừ2009đếnnaythôngquaviệcthựchiệnphápluậttừLuậtkhám bệnh, chữa bệnh 2009 và các văn bản pháp luật cụ thể có liên quan để trả lờicho câu hỏi nghiên cứu thứ 3 là thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hànhvàthựctiễnphápluậtvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoahiệ nnaythếnào?Cónhữnghạnchế,bấtcậpgì?
- VàcuốicùngđánhgiáđượcsơlượccũngnhưdùngbiệnphápsosánhgiữaLuậtkhámbệnh,ch ữabệnh2009vớidựthảoLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2022đồngthờicũngrútramặttiếnbộcũ ngnhưnộidungcóliênquanđếnđiềukiệnhànhnghềkhám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa làm tiền đề để giải đáp cụ thể câuhỏi nghiên cứu cuối cùng là nên hoàn thiện các quy định pháp luật và nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòngkhámđa khoanhưthếnàoở ThànhphốHồChíMinh?
Đónggópcủađềtài
Đề tài sẽ phân tích, đánh giá cũng như sử dụng các luận cứ có yếu tố pháp lý cụthể,cóthựctrạngchitiết,cũngnhưsẽsửdụngcácvănbảnlàmsaođểlàmrõlên luậnđiểmchínhlàphápluậtvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa.
Vớiquanđiểmcánhâncủatácgiảvàmộtsốtiêuchíđặtrakhiviếtluậnvănnày,tác giả sẽ sẽ cố gắng để tiếp thu, góp nhặt, ghi nhận các mặt tiên tiến cũng như côngtrình tạo nên các rào cản pháp lý mà các nhà Luật học đã lập nên Đồng thời, tác giảcũngcónhữngkếthừavàýkiếncánhânlàmphongphúthêmkiếnthứcdựatrênnềntảngkiếnthứcđ ãđượchọcvàcậpnhật.
Tổngquanvềlĩnhvựcnghiêncứu
Liên quan tới vấn đề pháp luật về điều kiện khám bệnh, chữa bệnh ở Việt Nam,cómộtsố côngtrìnhnghiêncứu chủyếusauđây:
Cómộtsốcôngtrìnhnghiêncứutiếpcậnhoạtđộngkhámbệnh,chữabệnhlàmộtdịch vụ trong nền kinh tế thị trường và do đó, việc cung ứng dịch vụ khám bệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoavừaphảituânthủquyđịnhcủaphápluậtvềcungứngdịchvụ( LuậtThươngmạivàcáccamkếtvềthươngmạidịchvụcủaWTO),cácquyđịnhchuyênngànhliênq uanđếnviệckhámbệnh,chữabệnh(LuậtKhámbệnh,chữabệnh).Tiêubiểuchohướngnghiênc ứunàylà:
(i) Đinh Thị Thanh Thủy,Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sởy tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học
-Luậnánnàyđivàohaivấnđềchínhvềphápluậtlàphápluậtquyđịnhvềdịchvụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế tư nhân như phòng khám, phòng khámđakhoa,nhakhoa,thẫmmỹviện,… Vàthựctiễnáptuânthủphápluậtvềdịchvụkhámchữabệnhcủacáccơ sởytếtưnhânởViệtNam.
-Trong luận án tuy đề cập đến khám bệnh, chữa bệnh nhưng lại không đi vàovấn đề hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cần đáp ứng những điều kiện gì,đặcbiệtlàhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoa.Vàđâycũnglàkhoản gtrống pháplý sẽđượctácgiảnghiên cứu trongluậnvăn.
(ii) Nguyễn Ngọc Long,Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh tư, từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ luật học,HọcviệnKhoahọcXãhộithuộcViệnHànlâmKhoahọcXãhộiViệtNam,HàNội,2018 Tiếp tục là một luận án nhưng nội dung luận án cũng đề cập đến các cơ sở tưnhân chứ không phải cá nhân và về mặt quản lý nhà nước thì lại liên quan đến viphạmhànhchínhnhiềuhơn.Vìvây,dùcũngcóliênquanđếnkhámbệnh,chữabệnhnhưng lạilàmộtkhíacạnhkhácsovớiluậnvănđanghướng tới.
(iii) ĐinhThịThanhNga,2018.Hợpđồngdịchvụkhámbệnh,chữabệnhtheopháp luật Việt Nam Luận án tiến sĩ học Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Luận ánnày lại đề cập nhiều về hợp đồng liên quan đến BLDS chứ không liên quan nhiềuđếnLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2009.
(iv) NguyễnThịKhoa,2014.Quảnlýnhànướcvềhànhnghềytưnhântrênđịabàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế. HọcviệnNôngnghiệpViệtNam.Luậnvăncónóivềhànhnghềytưnhânnhưnglạithiênvềquảnlýn hànướcvàcũngkhônghềcóyếutố cánhântrongluậnvăn.
(v) Nguyễn Thị Hồng Minh, 2011 Phát triển dịch vụ y tế tư nhân ở Việt Nam,Luậnvănthạcsĩkinhtếchínhtrị,ĐạihọcquốcgiaHàNội,Đạihọckinhtế,HàNội.Như tác giải đã nêu ở trên thì không có nhiều đề tài liên quan đến y tế được nghiêncứu nên ở nội dung luận văn này cũng chỉ đang hướng tới việc phát triển dịch vụ ytếtưnhânchứkhôngnóiđếnvấnđềhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcánhân.
(vi) Nguyễn Tấn Hùng, 2014 Các hình thức, giải pháp khắc phục và xử lý viphạm hành nghề y tư nhân của phòng khám đa khoa, chuyên khoa tại tỉnh BìnhDương năm 2013 Luận án Tốt nghiệp Bác sĩ chuyên Khoa II, Chuyên ngành QuảnLý Y Tế Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. Liênquan đến luận án này thì do có tính chuyên môn nên bác sĩ nghiên cứu đi sâu vềchuyên mônvà đưaragiảiphápchochuyênmônnghiệpvụbácsĩnhiềuhơn.
Tác giả nhận thấy rằng, các nghiên cứu trước chưa đề cập và nghiên cứu vào nộidungđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcánhântạiphòngkhámđakhoa mà chỉ đề cập đến các yếu tố liên quan đến khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở tưnhân hay là chỉ chung chung về y tế Không đi sâu nghiên cứu vào điều kiện hànhnghề khám bệnh, chữa bệnh vì vậy nhận thấy khoảng trống nghiên cứu từ đây, tácgiả sẽ đi vào nghiên cứu đề tài liên quan đến điều kiện hành nghề khám bệnh, chữabệnh màcụ thểhơnlàcánhân.
Vì vậy, từ thực trạng tổng quan tình hình nghiên cứu, Luận văn đi sâu tìm hiểubản chất của nghề khám bệnh, chữa bệnh, cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với điềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoacũngnhưthựctrạngpháp luật Việt Nam điều chỉnh về nội dung này Và từ đó, luận văn sẽ đánh giá thựctrạng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa ở Thành phố HồChíMinh vàđưara cáckiếnnghị.
Bốcụcluậnvăn
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluậnvàdanhmụctàiliệuthamkhảo,Luậnvănđượckếtcấu làm02 chươngnhưsau:
Chương1:Nhữngvấnđềlýluậncơbảnvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabện hcủaphòngkhámđa khoavàcơchếphápluậtđiềuchỉnh
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN HÀNHNGHỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA PHÒNG KHÁM ĐA KHOA VÀ CƠ CHẾPHÁPLUẬTĐIỀUCHỈNH
Kháiquátvềhoạtđộngkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa
1.1.1 Mộtsốkháiniệm cơ bản Đểcóđượcnềntảngvữngchắcchoviệcnghiêncứucácvấnđềlýluậnchuyênsâu của luận văn, việc tìm hiểu và trang bị nhận thức về khái niệm liên quan đề tàinghiên cứu làcầnthiết.
Khám bệnh, chữa bệnh là hoạt động có lịch sử hình thành lâu đời kể từ thờiđiểm con người xuất hiện, có trí khôn và mong muốn ngăn ngừa bệnh tật, kéo dàituổi thọ cũng như để phòng ngừa những cái chết bất ngờ không hiểu nguyên nhân.Kểtừthờikỳđồđá,tổtiênloàingườitiền sửcủatađãcónhữngphương thứckhámbệnh, chữa bệnh bằng kinh nghiệm với những vật dụng, công vụ và rễ, lá thực vậtthuốc có sẵn Tuy nhiên, tại thời kỳ này, việc khám bệnh, chữa bệnh chỉ mang tínhchất cá nhân, cục bộ theo từng cá nhân và từng thị tộc Việc khám bệnh, chữa bệnhcủa cá nhân có kinh nghiệm đối với cá nhân khác trong xã hội thời kỳ này chủ yếumang tính hỗ trợ cộng đồng, giúp đỡ kẻ yếu và thể hiện quyền uy, vị trí của ngườithực hiện hoạt động khám bệnh, chữa bệnh mà không mang tính dịch vụ như hiệnnay.
Bước sang thời kỳ phong kiến, việc khám bệnh, chữa bệnh đã phát triển hơnxãhộicổđại.Cáctêngọitháiy– ngườikhámchữabệnhchogiaicấpquýtộcphongkiếnvàthầylang– ngườikhámchữabệnhchongườidânbìnhthườnglànhữngchứcdanhmàngườicungcấphoạtđộng khámbệnh,chữabệnhđượcđặcđịnh.Hoạtđộngkhám chữa bệnh thời kỳ này mặc dù đã phát triển hơn trước, tuy nhiên việc khámbệnh,chữabệnhthờikỳnàyvẫnchưamangtínhchuyênbiệthóa,bịảnhhưởngnặngnềbởitưtưở ngphânbiệtgiaicấp.Theođó,nếukhôngphảigiaicấpquýtộcthìngười bệnh sẽ rất khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh có chấtlượng tốt hơn, đây là một trong những điểm thể hiện nặng tính giai cấp trên tất cảcáclĩnhbaogồmcảlĩnhvựcytế.
Bước qua thời kỳ phong kiến, xã hội loài người chứng kiến sự chuyển mìnhmạnhmẽcủakhoahọc–yhọchiệnđại.Cácphươngphápchữabệnhhiệnđạivàđạtđược những kết quả kinh ngạc được công bố bởi những nhà khoa học tài ba Xã hộikhôngcònbịkìmhãmbởigiaicấpphongkiến,nềnkinhtếtậptrungdướisựquảnlýcủa nhà nước tiến tới thời kỳ tự do hơn Thương mại và dịch vụ trở thành nhữngngànhkinhtếtrọngđiểm,tạođònbẩyquantrọngđểkinhtếthếgiớiđạtđượcnhữngdấu mốc quan trọng Việc tách rời khỏi các quan điểm khám bệnh, chữa bệnh bằngtôn giáo và thần linh của thời đại trước đã khiến nền y học thế giới và hoạt độngkhámbệnh,chữabệnhpháttriểnvôcùngấntượng.Cácquanđiểmủnghộnềnyhọckhoa học hay y học chứng cứ là biểu hiện rõ ràng nhất cho đổi mới sâu sắc của hoạtđộng khám bệnh, chữa bệnh Kể từ giai đoạn này, khái niệm hoạt động khám bệnh,chữabệnhđượctiếp cận dướigócđộkhoahọcvàlogichơn.
Về mặt y học, hoạt động khám bệnh, chữa bệnh là một phần của quá trình ápdụngcáckỹthuậtyhọcmanglạilợiíchnhấtđịnhtheonhucầucủabệnhnhân.Khámbệnhtheođólàgia iđoạnđầutiêntrongquátrìnhsànglọccánhânmangmầmmềm.Chữabệnhlàgiaiđoạnliềnsaukhi khámbệnh,tạigiaiđoạnnàybácsĩsaukhichẩnđoán bệnh sẽ tiến hành xây dựng lộ trình áp dụng các kỹ thuật, phương thức y khoavàthuốcnhằmmụcđíchgiúpbệnh nhânthuyên giảmbệnh tình.
Trênkhíacạnhpháplý,cáckháiniệmvềkhámbệnhvàchữabệnhcũngđượcghi nhận một cách rõ ràng Cụ thể, liên quan đến khái niệm khám bệnh, căn cứ quyđịnhtạikhoản1Điều2Luậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2009quyđịnh“khámbệnhlà việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, khi cần thiết thì chỉđịnh làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức năng để chẩn đoán và chỉ địnhphương pháp điều trị phù hợp đã được công nhận” Mặc dù là khái niệm về khámbệnh, tuy nhiên nội hàm khái niệm này chứa đựng một số cụm từ, khái niệm cầnđượclàmrõđểhiểurõhơnkháiniệmkhámbệnh.Thuậtngữliênquanđầutiênlà
“hỏibệnh”.Hiệnnaychưacóquyđịnhphápluậtcụthểquyđịnhthếnàolàhỏibệnh.Tuy nhiên, có thể hiểu rằng hỏi bệnh là sự tiếp xúc ban đầu, khai thác thông tin vềbệnh tình của bệnh nhân từ người hoạt động khám chữa bệnh Việc hỏi bệnh có thểđi kèm hoạt động khai thác tiền sử bệnh, theo đó người hoạt động khám bệnh, chữabệnhyêucầungườikhámbệnh,chữabệnhcungcấpcácthôngtinvềnhữngloạibệnhmà người này đã mắc phải trước đó Trên cơ sở hỏi bệnh tình hiện tại, và tiền sửbệnh,quátrìnhkhámbệnhcònbaogồmviệcthămkhámthựctế,theođóngườihoạtđộng khám bệnh, chữa bệnh căn cứ vào những thông tin sau khi hỏi bệnh tình hiệntại, và tiền sử bệnh để tiến hành áp dụng một số phương pháp y học thăm khác bệnhcho bệnh nhân trên thực tế Những phương pháp này có thể bao gồm chỉ định làmxétnghiệmlâmsàngnhưmáu,nướctiểu…,cácbiệnphápcậnlâmsàngđểchẩnđoánvà chỉ định phương pháp điều trị phù hợp đã được giới y học công nhận cho bệnhnhânđượckhámbệnh.
Mặtkhác,đốivớikháiniệmchữabệnh,theoquyđịnhtạikhoản2Điều2Luậtkhámbệnh,chữa bệnhnăm2009quyđịnhđâylà“việcsửdụngphươngphápchuyênmôn kỹ thuật đã được công nhận và thuốc đã được phép lưu hành để cấp cứu, điềutrị, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh” Thông qua nội hàm quy địnhnày có thể khẳng định rằng, một hoạt động chỉ được công nhận là chữa bệnh theoquy định pháp luật nếu hoạt động này sử dụng một phương pháp chuyên môn kỹthuật y khoa đã được công nhận và thuốc được sử dụng để tiến hành các hoạt độngcấp cứu, điều trị, chăm sóc và phục hồi chức năng cho người bệnh Trong trườnghợp, một người sử dụng các kỹ thuật chưa được công nhận hoặc sử dụng các loạithuốc chưa được phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năngcho người bệnh thì cũng không được xem hoạt động chữa bệnh theo quy định phápluật.
Mặcdùvậy,nộihàmcáckháiniệmvềkhámbệnh,chữabệnhtheoLuậtkhámbệnh, chữa bệnh năm 2009 qua thực tiễn áp dụng vẫn chưa thể hiện sự bao quát mànó cần thiết phải có Đối với khái niệm khám bệnh, việc liệt kê các công việc cầnthiếttạikháiniệmnàytrongmộtthờigiandàiđãgâyranhữngtranhluậnlớnvềsự đầy đủ của nội hàm của khám bệnh Bởi lẽ, việc khám bệnh còn bao gồm việc chẩnđoán bằng hình ảnh và thêm vào đó, khám bệnh không chỉ nhằm mục đích áp dụngcácphươngphápkỹthuậtđểchữabệnhmàcònđểphòngbệnh.Nếuhiểuvàáp dụngnhưkháiniệmđượcsửdụnghiệntại,cáchoạtđộngkhámbệnhphòngbệnhchobệnhnhân(nhưkh ámtổngquát) khôngđược xemlàmộthoạtđộng khámbệnh. Đốivớikháiniệmchữabệnh,giớihạnvềđiềukiệnđểđượcxemlàchữabệnhđã gây ra sự thiếu sót nhất định nếu áp dụng vào thực tiễn y khoa hiện tại Bởi lẽ,trên thực tế việc chữa bệnh không chỉ có vai trò của các phương pháp khoa học kỹthuật và thuốc mà còn có sự tham gia và đóng lớn của các trang thiết bị y tế Hiệnnay,cáctrang thiếtbịy tếhiệnđạiđóngvaitròvô cùngtolớn tronghoạtđộng chữabệnh Có thể nhận thấy điều này thông qua việc điều trị Covid 19 thời kỳ dịch bùngphátđỉnhđiểm,máythởlàmộttrongnhữngtrangthiếtbịkhôngthểthiếutronghoạtđộng chữabệnh.
Nội dung khái niệm khám bệnh, chữa bệnh đã được hoàn thiện tại Luật khámbệnh,chữabệnhnăm2023(cóhiệulựcngày01/01/2024).Theođó,tạikhoản1Điều2 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 quy định khái niệm khám bệnh là “việcngười hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sử dụng kiến thức, phương pháp, kỹ thuậtchuyên môn để đánh giá tình trạng sức khỏe, nguy cơ đối với sức khỏe và nhu cầuchămsócsứckhỏecủangườibệnh”.Nhưvậy,sovớikháiniệmvềkhámbệnhđượcquy định tại
Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, nội dung khám bệnh được quyđịnhtạiLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2023đãcónhữngnộidungtiếnbộvàhoànthiệnhơn.Cụt hể,kháiniệmkhámbệnhtạiLuậtkhámbệnh,chữabệnhđãkhắcphụcđược tình trạng liệt kê các công đoạn, “khái niệm trong khái niệm” khiến việc hìnhdung về hoạt động khám bệnh trở nên khó khăn hơn, dễ dàng trở nên thiếu, khôngphù hợp với hoạt động khám bệnh trên thực tế vì xã hội luôn vận động phát triểnmạnhmẽhơn,phươngphápliệtkêtrongtrườnghợpnàythườngchỉphùhợpvớimộtgiai đoạn Tại khoản 1 Điều 2 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 có thể nhậnthấy khái niệm khám bệnh được định nghĩa là hoạt động sử dụng kiến thức, phươngphápcũngnhưkỹthuậtchuyênmôncủangườihànhnghềkhámbệnh,chữabện h. Đây là kỹ thuật khái niệm tổng quát, hạn chế tình trạng có thể thiếu nội dung nhưhạn chế đã được nêu tại khái niệm khám bệnh của Luật khám bệnh chữa bệnh năm2009. Ngoài ra, tại khái niệm khám bệnh được nêu tại Luật khám bệnh, chữa bệnhnăm
2023 cũng làm rõ được mục đích của hoạt động này đó chính là đánh giá tìnhtrạng sức khỏe, nguy cơ đối với sức khỏe hoặc cả trong trường hợp người bệnh cónhu cầu thăm khám và chăm sóc sức khỏe Việc quy định nội dung này là phù hợp,khắcphụcvàhoànthiệnđượcnộidungcóvẻlấplửngtrướcđótrongkháiniệmkhámbệnhđãđược quyđịnhtạiLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2009.
Tương tự như vậy, tại Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 cũng đưa ra nộidung khái niệm chữa bệnh hoàn thiện hơn khái niệm chữa bệnh được quy định tạiLuật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 hiện hành Cụ thể, tại khoản 2 Điều 2 Luậtkhám bệnh, chữa bệnh năm
2023 định nghĩa chữa bệnh là “việc người hành nghềkhámbệnh,chữabệnhsửdụngkiếnthức,phươngphápkỹthuậtchuyênmônđểgiảiquyếttìn htrạngbệnh,ngănngừasựxuấthiện,tiếntriểncủabệnhhoặcđápứngnhucầu chăm sóc của người bệnh trên cơ sở kết quả khám bệnh” Quy định khái niệmchữabệnhnàytạiLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2023đãcósựthayđổilớnsovớinội dung khái niệm chữa bệnh được quy định tại Luật khám bệnh, chữa bệnh năm2009 Theo đó, khái niệm chữa bệnh trong luật mới đã mở rộng phạm vi khái niệmchữabệnhkhôngdừnglạisửdụngphươngphápchuyênmônkỹthuậtđãđượccôngnhậnvàt huốcđãđượcphéplưuhành.ViệcchữabệnhđượcđịnhnghĩatạiLuậtkhámbệnh, chữa bệnh năm 2023 không liệt kê hoạt động mà chỉ nêu một cách tổng quannhấtvềhoạtđộngchữabệnhđểtránh trườnghợpliệtkêthiếuvàkhôngphùhợpvớithựctếápdụngphapluật.Thêmvàođó,Luậtkhámb ệnhchữabệnhnăm2023cũngnêu mục đích chữa bệnh khác với Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 không giớihạn ở việc để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh màcòn là giải quyết tình trạng bệnh, ngăn ngừa sự xuất hiện, tiến triển của bệnh hoặcđáp ứng các nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người bệnh trên cơ sở kết quả khámbệnh Khái niệm chữa bệnh này tại Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 đã có tạođượcsựliênkếtvớikháiniệmkhámbệnhhơnsovớiLuậtkhámbệnh,chữabệnh năm2009.
Nội dung trên đây trình bày cụ thể các khái niệm về hoạt động khám bệnh,chữa bệnh theo quy định pháp luật hiện hành tại Luật khám bệnh, chữa bệnh năm2009cùngnhữngđềxuấtđiềuchỉnhphùhợpvớithựctếápdụng.Đồngthời,tácgiảcũngliênh ệvàphântíchkháiniệmkhámbệnh,chữabệnhtạiLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2023đểnhìnnhận rõhơnviệchoànthiệntrongcôngtáclậppháptrênlĩnhvựcytếởnướcta.Trêncơsởcácphântíchkháin iệmvềhoạtđộngkhámbệnh,chữabệnh này, tác giả sẽ đưa ra những phân tích tổng quát về khái niệm điều kiện hànhnghềkhámbệnh,chữabệnh trongphầndướiđâycủaluậnvăn.
Hiện nay pháp luật chưa có quy định tập trung liên quan đến như thế nào làđiều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh Liên quan đến các điều kiện hành nghềkhámbệnh,chữabệnhnày,phápluậthiệnhànhquyđịnhcụthể,chitiếtmộtsốđiềukiện liên quan đến năng lực, phẩm chất, đạo đức và chứng chỉ hành nghề đối vớingườihoạtđộnghànhnghềkhámbệnh,chữabệnhtrênthựctế.
Sự cần thiết phải quy định về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khámđakhoa
Các quy định về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là sự thể hiện ýchí của Nhà nước thông qua các quy định pháp luật buộc các phòng khám đa khoaphảituântheo.Vớisựpháttriểnnhưvũbãocủangànhytếnóichungvàngànhnghề liênquanđếnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhnóiriêng,việctạodựngkhungpháplý vững chắc để điều chỉnh điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòngkhám đa khoa là điều cần thiết Sự cần thiết này thể hiện thông qua các nội dung cụthểnhưsau:
Thứ nhất, lĩnh vực ngành nghề hành nghề khám bệnh, chữa bệnh được tiếpcận như một ngành kinh doanh có điều kiện bởi tính chất đặc thù của ngành nghềnày so với các ngành nghề thông thường Theo khoản 1 Điều 7 Luật Đầu tư 2020:“ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạtđộng đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện cần thiết vì lýdo quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏecủa cộng đồng” Hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nói chung hiện nay cũng đượcxem là một trong những ngành nghề kinh doanh có điều kiện (theo Phụ lục IV LuậtĐầu tư 2020) Do đó, có thể khẳng định việc quy định các điều kiện để kinh doanhngành nghề hành nghề khám bệnh của các phòng khám đa khoa, chữa bệnh là hếtsức cần thiết và phù hợp với quy định pháp luật đầu tư hiện hành Dưới góc độ xãhội, hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa đòi hỏi năng lực vàtính chuyên môn vô cùng lớn, đây cũng là một trong những lý do pháp luật cần nộiluật hóa các điều kiện cần mà người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh cần đáp ứngthành cácđiềukiện theoquyđịnh phápluậtđểràngbuộccácbênthamgia.
Thứhai,hànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòngkhámđakhoaliênquanđếnsứckhỏe,tính mạngcủabệnhnhândođócầncósựxemxétvàquảnlýchặtchẽ.Trên thực tế, việc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của các phòng khám đa khoaảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của con người Đây là một trongnhững khách thể và nội dung được ưu tiên bảo vệ hàng đầu của các ngành luật.
Dovậy,đểđảmbảochủthểhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcóthểcungcấpđượcdịchvụ khám bệnh, chữa bệnh theo quy chuẩn, phù hợp và đảm bảo lợi ích của người sửdụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, việc quy định điều kiện để được hành nghềkhámbệnh,chữabệnhlàvôcùngquantrọngvàcầnthiết.Hầuhếtcácnộidungđiềukiệnđượcp hápluậtquyđịnhđềulànhữngnộidungtốithiểucầnphảiđápứngđể được hoạt động khám bệnh, chữa bệnh Đây là những điều kiện tối thiểu về chấtlượngcũngnhưlàđiềukiệntốithiểuvềsựbảođảmchongườisửdụngdịchvụkhámbệnh,chữabệ nhtạicácphòngkhámđakhoa.
Thứ ba, việc quy định các điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh giúp cơchếxácđịnhbanhànhđượcrõràng,giảmbớtgánhnặngchocôngtácthanhtra,hậukiểm phức tạp hơn Việc quy định các điều kiện cần được đáp ứng ban đầu sẽ tạođược cơ chế sàng lọc ban đầu, những hồ sơ không đáp ứng điều kiện để mở phòngkhám đa khoa để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩmquyền từ chối ngay từ đầu Điều này góp phần quan trọng giảm bớt áp lực lên côngtác thanh tra hậu kiểm vốn phức tạp hơn về mặt thủ tục Thêm vào đó, nếu khôngquy định những điều kiện về hành nghề khám bệnh, chữa bệnh ngay từ ban đầu, đểlọt những trường hợp phòng khám đa khoa không đủ điều kiện hành nghề tiến hànhcác hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trên thực tế sau đó mới thanh tra hậu kiểm, xửphạt thì chỉ mang ý nghĩa trừng phạt, những hậu quả đã thực tế phát sinh, trong đócóthểbaogồmnhữnghậuquảvàthiệthạivềsứckhỏecủabệnhnhân.
Thứtư,việcquyđịnhcácđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhám đa khoa còn tạo cơ sở để chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa lĩnh vực hành nghềkhámbệnh,chữabệnh.Quyđịnhvàphổbiếncácđiềukiệnvềhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủa cácphòngkhámđakhoacònmộtmặtgiúpchoviệctuyêntruyềnđếnnhững y, bác sĩ về điều kiện để hành nghề khám chữa bệnh, chữa bệnh tại phòngkhám đa khoa và mặt còn lại giúp cho bệnh nhân nói riêng và người dân nói chungcóthểsửdụngdịchvụkhámbệnh,chữabệnhtạiphòngkhámđakhoađạtchấtlượngtốthơn.
Lịch sử phát triển các quy định pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa
Sau những cuộc kháng chiến trường kỳ để giành lại được độc lập, tự do,ViệtNambướcvàothờikỳkiếnthiết,xâydựngvàpháttriểnđấtnước.Tuynhiên,dotínhchấtnềnkinh tếtậptrungbaocấp,tronggiaiđoạntừsaunăm1975đếntrướcnăm
1993, hệ thống pháp luật nước ta chưa ghi nhận bất kỳ văn bản pháp lý độc lập nàođiều chỉnh vấn đề điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đakhoa Trong giai đoạn này, gần như các dịch vụ tư nói chung đều không được pháttriển, trong đó các chính sách phát triển y tế cũng chưa được cập nhật và thể hiện sựthíchứngvớithờiđạinóichung.Tuynhiên,cóthểnhậnđịnhrằngsaungàyđấtnướcthống nhất, Ngành Y tế đã có những bước phát triển vượt bậc và đạt được nhữngthành tựu quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Mặcdù đối với lĩnh vực y tế tư nhân cũng như phòng khám đa khoa vẫn chưa được pháttriển,tuynhiêntronggiaiđoạnnàycácthànhphầnkinhtếpháttriểnđãđặtranhữngyêu cầu mớicầnđápứng.
Tronggiaiđoạntừsaunăm1986,vớiyêucầuhộinhậpquốctếvàtăngcườngphát triển kinh tế để đưa đất nước vực khỏi những khó khăn sau chiến tranh, Đảngvà Nhà nước ta đã có những chỉ đạo sâu sát liên quan đến việc xây dựng pháp luậtđể điều chỉnh các quan hệ xã hội mới phát sinh, trong đó có các quan hệ xã hội phátsinh trong lĩnh vực y tế Nhằm đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh ngày càngtăngcaocủaxãhội,cácdịchvụkhámchữabệnhngoàihìnhthứcbệnhviện,trạmxángày càng phát triển Do đó, việc xây dựng văn bản pháp luật điều chỉnh các điềukiện về hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa là điều cần thiếtmà Đảng và Nhà nước ta đặt ra trong thời gian tới Tại văn kiện Quốc hội toàn tậptập VIII (1992-1997), về vấn đề y tế, Nhà nước ta nhấn mạnh “Trước những vấn đềbức xúc như thiếu việc làm, đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là vùng đồngbào dân tộc còn nhiều khó khăn; chất lượng giáo dục và đào tạo, y tế ở nhiều nơicòn thấp; trật tự xã hội còn nhiều phức tạp; môi trường sinh thái chưa tốt…, Quốchội đã dành nhiều thời gian để giám sát và góp sức cùng với Chính phủ, các ngànhtìm giải pháp để khắc phục” Một trong những biện pháp khơi thông và phát triểnngànhytếnóichungđólàtạođiềukiệnvềpháplýđểhìnhthứcphòngkhámđakhoađược phát triển.Theo nghiên cứu, hình thức khám bệnh, chữa bệnh tại phòng khámđakhoanóichungđượcghinhậnchínhthứcđầutiêntạiPháplệnhhànhnghềydượctưnhânnă m1993.Cụthể,tạiĐiều5Pháplệnhnàyđãghinhậnphòngkhámđakhoa là một hình thức hành nghề y tư nhân theo quy định pháp luật Nhìn chung, các quyđịnhnàygiớihạnhìnhthứchoạtđộngcủaphòngkhámđakhoadướidạnghìnhthứctư nhân, còn hạn chế nhiều về hình thức hoạt động về nguồn vốn cũng như các điềukiện về hành nghề khám bệnh, chữa bệnh Tại Điều 24 của Pháp lệnh Hành nghề yđược tư nhân quy định các điều kiện cần phải đáp ứng khi thành lập cơ sở khámbệnh, chữa bệnh tư nhân Cụ thể, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn vàđiềukiệnthànhlậpcơsởhànhnghềytưnhânnóichungvàphòngkhámđakhoanóiriêng đượcquyđịnhtạiPháp lệnhnhưsau:
- Người xin đăng ký hành nghề y tư nhân, hành nghề y học cổ truyền dân tộctưnhânphảigửihồ sơđếnSởYtếtỉnh,thành phốtrựcthuộctrungương.
- Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện thành lập cơ sởhànhnghềytưnhân,y họccổdân tộctưnhânbaogồm:
- BảndiễngiảivềđịađiểmcóxácnhậncủacơquanNhànướccóthẩmquyền;bản kêkhaitrang thiếtbịchuyên môn,cơ sởvậtchấtkỹthuật.
Qua nghiên cứu, có thể nhận thấy rằng, tại giai đoạn này, các cơ sở y tế tưnhân nói chung và phòng khám đa khoa nói riêng khi đăng ký đủ điều kiện để đượchànhkhámbệnh,chữabệnhkhôngcónhữngquyđịnhcụthểđểtuântheo.Theoquyđịnh tại khoản
2 Điều 24 Pháp lệnh này thì việc duyệt đủ điều kiện để được hànhnghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa chủ yếu dựa vào sự phê duyệtcủa cơ quan có thẩm quyền (ở đây là Bộ trưởng Bộ Y tế) TạiMục II Thông tư 07-BYT/TTnăm1994 cóhiệulựctừngày30/4/1994,hướngdẫn cácđiềukiệnđểhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhtạiphòngkhámđakhoabaogồmcácđiềukiệnnhư sau:
- Ngườiđăngkýcácphòngkhámđakhoa,chuyênkhoaphảilàbácsĩđakhoahay chuyên khoa đã qua thực hành 5 năm liên tục ở các cơ sở khám, chữabệnhcủaNhànước hoặctưnhân;
Phòngphẫuthuật,thủthuật(nếulàphòngkhámchuyênkhoa,giảiphẫu thẩmmỹvàdịchvụkếhoạchhoágiađình);
Mỗiphòngnêu trêncódiện tích tốithiểu là8m2;
Phải có đầy đủ các trang thiết bị y tế và chất lượng tốt tuỳ theo quyđịnhđốivớitừngloạihìnhthứctổchức;
Nếu là cơ sở dịch vụ tiêm chích, thay băng chỉ cần một phòng diệntích tối thiểu là 6 m2 và đầy đủ các dụng cụ trang thiết bị y tế theoquyđịnh;
Có thể nhận thấy rằng, các quy định về điều kiện hành nghề khám bệnh chữabệnh thời kỳ này được quy định khá chung chung Việc không quy định cụ thể cácđiều kiện cần đáp ứng để được hành nghề khám bệnh, chữa bệnh đã tạo ra nhiềuvướngmắctrongquátrìnhápdụngphápluậtđểtriểnkhaihoạtđộnghànhnghềkhámbệnh,chữab ệnhcủacácphòngkhámđakhoatronggiaiđoạnnày.Sựkhôngrõràngnày đã tạo khoảng trống pháp lý trong quá trình đăng ký hoạt động của các phòngkhám đa khoa, gây khó khăn trong việc đăng ký của các phòng khám đa khoa đểđượctriểnkhaithựchiện trênthựctế. Để khắc phục được những hạn chế này, Nhà nước ta đã ban hành Pháp lệnhhành nghề y dược tư nhân năm 2003 Với việc ban hành văn bản pháp luật mới này,Nhànướctatiếptụcghinhậnphòngkhámđakhoalàmộthìnhthứcthuộccơsởytếtư nhân Về điều kiện được hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đakhoa trong giai đoạn này được quy định cụ thể Mục V Thông tư 07/2007/TT-BYThướng dẫnhànhnghềynhưsau:
- Phòng khám đa khoa là cơ sở khám, chữa bệnh gồm nhiều phòng khámchuyênkhoa(ítnhấtcó2)domộtgiámđốcphụ trách chung.
- Trưởngphòngkhámcácchuyênkhoaphảilàbácsĩđãthựchành5nămởcơsở khám bệnh, chữa bệnh trong đó có 3 năm thực hành chuyên khoa; ngườilàm công việc chuyên môn phải bảo đảm đủ các điều kiện theo quy định tạimụcVIII củaThôngtưnày;
- Các phòng khám chuyên khoa trong phòng khám đa khoa phải bảo đảm đủdiện tích, dụng cụ, trang thiết bị y tế và điều kiện như phòng khám chuyênkhoa theo quy định của Thông tư này Ngoài quy định trên, phòng khám đakhoa phải có nơi đón tiếp và có các phòng cấp cứu với diện tích ít nhất là12m2, phòng lưu bệnh với diện tích ít nhất là 18m2 và có chiều cao khôngthấp hơn 3,1m (không lưu người bệnh quá 24 giờ), có hộp thuốc chốngchoángvàđủ thuốccấp cứu theochuyên khoađăngký;
- Có giấy chứng nhận về phòng cháy chữa cháy; có hợp đồng xử lý rác y tếhoặc có lò đốt rác y tế đạt tiêu chuẩn cho phép, rác sinh hoạt; có giấy phépsửdụngmáyX.Quangy tế(nếu cómáy X.Quang).
Thứ hai, về điều kiện phạm vi hoạt động.Phòng khám đa khoa phải hànhnghềtheodanhmụccủacácchuyênkhoađãđượcSởY tếphêduyệt.
Như vậy, có thể nhận định rằng, các quy định về điều kiện hành nghề khámbệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa theo quy định tại hành Pháp lệnh hànhnghề y dược tư nhân năm 2003 được quy định cụ thể và rõ ràng hơn so với các quyđịnhvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhtheoPháplệnhhànhnghềydượctư nhân năm
1993 Các quy định về điều kiện chuyên môn, diện tích xây dựng củaphòng khám và các giấy tờ về các điều kiện phụ liên quan khác đã được quy địnhmột cách rõ ràng và cụ thể hơn trước Tuy nhiên, do các điều kiện kinh tế - xã hộingàycàngpháttriển,cácđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhđượcxâydựngvàquyđịn htheoPháplệnhhànhnghềydượctưnhânnăm2003khôngcònphùhợpvới những yêu cầu và đòi hỏi của xã hội Thêm vào đó, các quy định về điều kiệnhành nghề khám bệnh, chữa bệnh được nêu trong Pháp lệnh hành nghề y dược tưnhân năm 2003 chỉ tập trung các điều kiện về nhân sự của người đứng đầu phòngkhámđakhoa,khôngđặtracácyêucầuvềsốlượngnhânsựcũngnhưđiềukiệncủacác nhân sự làm việc, hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của các nhân sự này tạiphòng khám đa khoa Đồng thời, quy định về điều kiện của phòng khám bệnh, chữabệnh cũng không đáp ứng các điều kiện về khám bệnh, chữa bệnh với thực tiễn, cụthể chưa quy định phải có phòng cấp cứu, không cho phép việc lưu người bệnh làkhông phù hợp với đòi hỏi ngày càng tăng cao của xã hội Đồng thời, điều kiện vềcơsởvậtchất,trangthiếtbịytếcủaphòngkhámđakhoađểđủđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,ch ữabệnhcũngchưađượcquyđịnh,đâylàmộttrongnhữngvướngmắclớnkhiápdụngvàothựctiễnđể xemxétđiềukiệnkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa.
Từ những vướng mắc, khó khăn và những nội dung chưa phù hợp với thựctiễncủaPháplệnhhànhnghềydượctưnhânnăm2003nêutrênđãđặtrađòihỏicầnphải sửa đổi, bổ sung các quy định này Để đáp ứng được yêu cầu này, Luật khámbệnh, chữa bệnh đã được Quốc hội khóa 12 thông qua Những nội dung liên quanđến điều kiện khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa sẽ được trình bày cụthể trong Chương II của Luận văn này để nhận định được những điểm khác biệt vàtiếnbộcủaluậtnàysovớicácquyđịnh củapháp luậttrướcđây.
Các yếu tố tác động đến quá trình thực hiện pháp luật về điều kiện hành nghề khámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoa
Cónhiềuyếutốảnhhưởngtớihiệuquảthựchiệnphápluậtnóichungvàphápluật về về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa nóiriêng Cụ thể các yếu tố ảnh hưởng cơ bản đến hiệu quả thực hiện pháp luật về điềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoanhưsau:
Thứ nhất, yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện pháp luật điềukiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa đó là nhận thức vềcác quy định pháp luật liên quan nói chung cũng như ý thức tuân thủ các quy địnhpháp luật này Trong mọi vấn đề, yếu tố chủ quan luôn là yếu tố có sự ảnh hưởngquantrọngtrongviệcđiềuhướnghànhvivàcácsựviệctrongđờisống.Mộtkhiconngườicó sựnhậnthứcđúngđắnvềmộtvấnđề,cáchànhđộngthựctếcủahọđốivớivấn đề này cũng được điều chỉnh một cách phù hợp hơn Do vậy, có thể nhận địnhrằng, sự hiểu biết pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là cơ sởđể các cá nhân, tổ chức tuân thủ và không vi phạm các quy định pháp luật liên quanđến nội dung này Tuyên truyền và giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức có mụcđíchsẽtạothànhtínhtuânthủtronghànhvicủamỗingườitrongxãhội.Từđóhìnhthànhý thứctôntrọngvàlốisốngchấp hànhquyđịnh của pháp luật.
Thứhai,cũnglàmộtphầncủaýthứcchủquanđãđượctrìnhbàytrênđây,tuynhiên liên quan đến vấn đề lương tâm ngành y là một trong những nội dung có thểtácđộngmạnhmẽtrongviệcthựcthicácđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhtrong thực tế Có thể nói đối với các lĩnh vực y tế, khám bệnh, chữa bệnh nói chungthìlươngtâmluônlàyếutốquantrọngvàcótínhquyếtđịnhnhất.Lươngtâmbácsĩvà người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là phương tiện điều chỉnh không mangtínhquyphạmvà cóvaitròto lớntrong cuộcsống conngười.
Thứ ba, yếu tố dư luận xã hội Có thể nhận định rằng, sự bất bình của xã hộiđến những cá nhân có hành vi phạm pháp sẽ giúp cho những cá nhân đó điều chỉnh,thayđổinếunhưnhữngcánhânđóvẫn cònlươngtâmvà lươngtrị.Tạo lập dưluận xã hội thông qua các tổ chức xã hội kêu gọi người dân lên tiếng với hiện tượng viphạm pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh hiện nay có tác dụngrất lớn trong phòng ngừa tội phạm và giáo dục pháp luật Việc lên án những hành vivi phạm luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sẽ tạo hiệu ứng tích cựctrong việc điều chỉnh nhận thức và hành vi của các cá nhân, tổ chức khi tiến hànhcáchoạtđộngtrênthựctế.
Thứtư,sựpháttriểncủanềnkinhtế.Nhìnchung,trongnềnkinhtếpháttriểncao,ýthứcpháp luậtcủacáccánhânvàtổchứccũngsẽcaohơnnhiềuđốivớinhữngnềnkinhtếpháttriểnkém.Dovậy,s ựthayđổitốcđộpháttriểnkinhtếvànhữngđòihỏi của các cá nhân cũng tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện cácđiềukiệnquyđịnhphápluậtvềphòngngừakhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoanó ichunghiện nay.
Thứ năm, sự sâu sát và quan tâm của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.Mộtthựctếphảithừanhậnrằng,phápluậtđượcbanhànhbởiNhànướcvàchỉđượcthực thi có hiệu quả khi có sự kiểm soát và cưỡng chế của Nhà nước Do đó, có thểnhận định rằng yếu tố quản lý nhà nước cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởngđến việc thực hiện các quy định pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữabệnhhiệnnàyởnướcta.
TạiChương1về“Nhữngvấnđềlýluậncơbảnvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa và cơ chế pháp luật điều chỉnh”này, tácgiảtậptrungtìmhiểunhữngvấnđềlýluậnchungliênquanđếnđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,ch ữabệnhcủaphòngkhámđakhoa.Theođó,tácgiảtiếnhànhphântíchcác khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài bao gồm các khái niệm về phòng khámchữa bệnh, điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, v.v. Đồng thời, tác giả cũngtiến hành phân tích các nguyên tắc hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, vai trò củakhám bệnh chữa bệnh của phòng khám đa khoa đối với đời sống xã hội Song songvới đó, tác giả cũng tiến hành nghiên cứu lịch sử phát triển các quy định pháp luậtliên quanđếnđiềukiệnhànhnghềkhámbệnhquacácthờikỳ.
Từ những kiến thức lý luận được phân tích trên đây, có thể nhận định rằngđiềukiệnkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòngkhámđakhoađangnhậnđượcquantâmquả nlýtừcáccơquannhànướccóthẩmquyền.Thựctếápdụngquyđịnhphápluật trong giai đoạn vừa qua cho thấy, các yêu cầu về cải cách, điều chỉnh điều kiệnđối với hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh đang dược đặt ra Trên cơ sởhiểurõvànămbắtđượcnhữngnềntảngkiếnthứclýluậnđượctrìnhbàytạiChương1 sẽ tạo cơ sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu một cách chi tiết các quy định về điềukiệnkhámbệnh,chữabệnhtheoquyđịnhpháp luậthiệnhành.
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀKHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA PHÒNG KHÁM ĐA KHOA VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
Nội dung các quy định pháp luật hiện hành về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa
2.1.1 Điều kiện hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khámđa khoa
Như đã được trình bày các nội dung lý luận tại Chương I, khám bệnh, chữabệnhlàmộttrongnhữngngànhnghềkháđặcthù,dođóchủthểmuốntiếnhànhhoạtđộng khám bệnh, chữa bệnh phải đảm bảo các điều kiện theo quy định pháp luật.Tương tự các ngành nghề hoạt động có điều kiện khác, hoạt động khám bệnh, chữabệnh của phòng khám đa khoa cũng cần đáp ứng các điều kiện tiên quyết theo quyđịnh pháp luật để có đưa cơ sở này hoạt động Căn cứ quy định Điều 42 Luật khámbệnh,chữabệnhnăm2009,điềukiệnhoạtđộngcủacơsởkhámbệnh,chữabệnhnóichung và của phòng khám đa khoa nói riêng bao gồm các điều kiện: Có quyết địnhthành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Có giấy phép hoạt động theo quyđịnh.
Theo đó, tại khoản 1 Điều 42 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 có quyđịnh một trong những điều kiện để được phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh củacác cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nói chung và phòng khám đa khoa nói riêng đóchính là “Có quyết định thành lập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơsởkhámbệnh,chữabệnhdoNhànướcthànhlậphoặcgiấychứngnhậnđăngkýkinhdoanh hoặc giấy phép đầu tư theo quy định của pháp luật đối với cơ sở khám bệnh,chữa bệnh khác” Như vậy, điều kiện trước tiên để đưa phòng khám đa khoa vàohoạtđộngđóchínhlàcóquyếtđịnh,giấytờhợpphápvềviệcthànhlậpphòngkhámđa khoa.Theo quy định của quy định pháp luật nêu trên, đối với cơ sở khám bệnh,chữabệnhnóichung,việcthànhlậpbanđầucóthểđượcthôngquahìnhthứclàdo
Nhànướcthànhlập,đăngkýtạicơquanđăngkýkinhdoanhcóthẩmquyềntheohaihình thứclàđăngký giấy chứng nhậndoanhnghiệp hoặcgiấy chứng nhậnđầu tư.
Xem xét thực tế các phương thức thành lập của cơ sở khám bệnh, chữa bệnhđược nêu trên, phương thức thành lập của các phòng khám đa khoa chủ yếu thôngqua việc đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư Đối với phương thứcthành lập thông qua phương thức có quyết định thành lập của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền Phương thức thành lập thông qua phương thức có quyết định thành lậpcủacơquannhànướccóthẩmquyềnđượcápdụngchủyếuđốivớicơsởkhámbệnh,chữa bệnh là bệnh viện đa khoa, … các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được sự quảnlý và tổ chức của Nhà nước Trong khi đó, hầu hết các cơ sở khám bệnh, chữa bệnhtồntạidướihìnhthứclàphòngkhámđakhoađềumangbảnchấtcánhânngườiViệtNam thành lập khá lớn, do đó, hình thức chủ yếu khi thành lập của các cơ sở phòngkhám đa khoa này là đăng ký thành lập doanh nghiệp và cấp giấy chứng nhận đầutư. Đối với trường hợp đăng ký thành lập doanh nghiệp, phòng khám đa khoa cóthể được tổ chức theo các loại hình doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanhnghiệp như: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (một hoặc nhiều thànhviên),côngtyhợpdanhhoặcdoanhnghiệptưnhân.Việcthànhlậpdoanhnghiệpvàtổ chức quản lý phòng khám đa khoa trong trường hợp này phụ thuộc vào lựa chọnhìnhthứcdoanhnghiệpcủaphòngkhámđakhoatheoquyđịnhphápluật.Theothốngkế, các phòng khám da khoa không có vốn Nhà nước, được thành lập chủ yếu vớihình thức là công ty trách nhiệm hữu hạn.
Hình thức công ty trách nhiệm hữu hạnkháphùhợpvớimụcđíchvàtiêuchíhoạtđộngcủaloạihìnhcơsởkhámbệnh,chữabệnh là phòng khám đa khoa nói chung Theo đó, với ưu điểm hạn chế trách nhiệmtrongphạmvivốngóp,kiểmsoátđượcsốlượngthànhviêntrongquátrìnhthànhlậpvà hoạt động của công ty, loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình đượclựa chọn khá nhiều trong thành lập và hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh làphòngkhámđakhoa.
Ngoàihìnhthứcđăngkýthànhlậpdoanhnghiệptạicơquanđăngkýtheoquyđịnh pháp luật doanh nghiệp hiện hành, việc thành lập cơ sở khám bệnh, chữa bệnhlàphòngkhámđakhoacònđượcthựchiệnthôngquahìnhthứccấpgiấychứngnhậnđăngkýđầut ư.Khácvớicáctrườnghợpđăngkýthànhlậpdoanhnghiệpđểcấpgiấychứng nhận đăng ký thành lập phòng khám đa khoa như đã được đề cập trên đây,việc thỏa mãn điều kiện thành lập cơ sở khám bệnh, chữa bệnh là phòng khám đakhoa thông qua hình thức cấp phép đầu tư Xem xét các quy định pháp luật đầu tưliên quan đến việc phê duyệt cấp phép đầu tư, đối với các loại hình dự án là thànhlậpphòngkhámđakhoanhằmmụcđíchkhámbệnh,chữabệnh,theoquyđịnhphápluậtđầu tưlàdựánkhôngthuộctrườnghợpphảiđượcchấpthuậnchủtrươngđầutưcủacáccấp có thẩmquyền.Trong trườnghợpnày,nếutổchứckinh tếlànhàđầu tưtrong nước, thủ tục thành lập cần thiết phải thực hiện đó là đăng ký thành lập doanhnghiệp như đã được trình bày trên đây Như vậy, loại trừ trường hợp là nhà đầu tưtrongnước,cáctrườnghợpcònlạinếunhàđầutưthànhlậplànhàđầutưnướcngoàihoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bị đối xử như nhà đầu tư nước ngoàitheo quy định tại Điều 23 Luật Đầu tư 2020. Theo đó, căn cứ quy định tại khoản 1Điều 37 Luật Đầu tư 2020 quy định, các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp Giấychứngnhậnđăngkýđầutưbaogồm:
1 Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nướcngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chứckinh tế khác; đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC nếu tổ chức kinh tế đó thuộc một trong các trường hợp sauđây: a) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nướcngoàiđối vớitổchức kinhtếlàcôngty hợpdanh; b) Có tổchứckinhtế quyđịnhtạiđiểmakhoảnnàynắm giữtrên50%vốnđiềulệ; c) Có nhà đầutưnướcngoàivàtổ chứckinhtếquyđịnhtạiđiểmakhoản nàynắmgiữtrên 50%vốnđiều lệ
Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho việc thành lập của cơ sởkhámbệnh,chữabệnhdướihìnhthứclàphòngkhámđakhoaphảituântheocácquyđịnhchungc ủaphápluậtđầutư.Cùngvớithủtụcđăngkýcấpphépđầutưchohoạtđộng khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa theo quy định của pháp luậtđầutư,nhàđầutưnướcngoàihoặctổchứckinhtếcóvốnđầutưnướcngoàisaukhiđược cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cũng phải tiến hành đăng ký thành lậpdoanhnghiệptheoquyđịnh phápluậtdoanhnghiệp.
Như đã được trình bày trên đây, hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của các cơsở khám bệnh, chữa bệnh nói chung và phòng khám đa khoa nói riêng là một trongnhững ngành nghề, hoạt động kinh doanh có điều kiện Do đó, bên cạnh những nộidungcầnđápứngtronggiaiđoạnmớiđượcthànhlậptheoquyđịnhphápluậtchung,các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong đó có phòng khám đa khoa phải đáp ứng cácđiềukiệncụ thểtheoLuậtkhámbệnh,chữabệnh.
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 42 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009thì điều kiện hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm“Có giấy phéphoạt động do Bô trường Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoặc Giám đốc Sở y tếcấp”.Như vậy, căn cứ quy định nêu trên, thẩm quyền cấp Giấy phép hoạt động củacơ sở khám bệnh, chữa bệnh nói chung và của phòng khám đa khoa nói riêng là cósự khác nhau trong từng trường hợp cụ thể Theo quy định tại Điều 45 Luật khámbệnh, chữa bệnh năm 2009 được hướng dẫn bởi Điều 42 Nghị định 109/2016 thìthẩm quyền cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quyđịnhnhưsau:
- Bộ trưởng Bộ Y tế cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữabệnh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Y tế, bệnh viện tư nhân hoặcthuộc các bộ khám, trừ các trường hợp quy định thuộc thẩm quyền của Sở Y tế vàBộtrưởngBộQuốcphòngsẽđượcnêudướiđây.
- GiámđốcSởYtếcấp,cấplại,điềuchỉnhvàthuhồigiấyphéphoạtđộngđốivới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn, trừ các trường hợp cơ sở khám bệnh,chữabệnhnóichungvàcủaphòngkhámđakhoanóiriêngthuộcthẩmquyềncủaBộYtếnhưđ ãđượcnêutrênđâyhoặcthuộcthẩmquyềncủaBộtrưởngBộQuốcphòngnhưsẽđượcnêudướiđây.
- BộtrưởngBộQuốcphòngquyđịnhviệccấpgiấyphéphoạtđộngđốivớicơsởkhámbện h,chữabệnhthuộcthẩmquyềnquảnlý. Để được cấp giấy phép hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quyđịnh pháp luật, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nói chung và phòng khám đa khoanóiriêngphảiđápứngcácđiềukiệncầnthiếttheoquyđịnhphápluật.Cácnộidungliên quan đến điều kiện cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của phòngkhámđa khoasẽđượctrìnhbày cụ thểhơntrongphầndướiđây củaluậnvăn.
2.1.2 Điềukiệncấpgiấyphéphoạtđộngkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđa khoa Đểđượccấpgiấyphéphoạtđộngkhámbệnh,chữabệnh,phòngkhámđakhoaphải đáp ứng các điều kiện theo quy định pháp luật Một số các điều kiện để phòngkhámđa khoađượccấpgiấyphéphoạtđộngkhámbệnh,chữabệnhbaogồm:
Như đãđượctrình bày trên đây, hiện nay Luật khám bệnh, chữa bệnh hiện hànhkhông quy định cụ thể hình thức doanh nghiệp của loại hình phòng khám đa khoa. Dovậy,căncứquyđịnhphápluậtdoanhnghiệp,việcthànhlậpphòngkhámđakhoacóthểđượclựachọ ngiữacácloạihìnhdoanhnghiệpđượcphéphoạtđộngtheoquyđịnhphápluậtbaogồmcácloạihìnhdoa nhnghiệpnhưdoanhnghiệptưnhân,côngtytráchnhiệmhữuhạn,côngtycổphầnvàcôngtyhợpdanh Vềđiềukiệnthànhlậpđốivớitừngloạihình doanh nghiệp của phòng khám đa khoa sẽ tuân thủ và căn cứ vào các quy định cụthểcủaphápluậtdoanhnghiệpvềsốlượngthànhviêntốithiểucũngnhưcáchthứchoạtđộng nội bộ để đưa ra các quyết định liên quan đến nội dung hoạt động của các phòngkhámđakhoatrênthực tế.
Trong tương quan so sánh giữa các loại hình doanh nghiệp có thể được lựa chọnđể thành lập phòng khám đa khoa, các doanh nghiệp đều có những ưu điểm và khuyếtđiểm Ví dụ như nếu lựa chọn hình thức là phòng khám đa khoa hoạt động dưới hìnhthức là doanh nghiệp tư nhân thì ưu điểm đó chính là chủ doanh nghiệp tư nhân có thểtự quyết định toàn bộ các hoạt tuy nhiên hạn chế của loại hình doanh nghiệp này khihoạtđộngđóchínhlàkhókhăntrongviệchuyđộngvốncũngnhưmởrộngquymôđầutư của phòng khám đa khoa Mặc khác, trong trường hợp lựa chọn hình thức là phòngkhám đa khoa hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp là công ty cổ phần thì sẽ có ưuđiểm là dễ dàng trong việc huy động vốn (như các hình thức trái phiếu, cổ phiếu) cũngnhư mở rộng phạm hoạt động và quy mô của doanh nghiệp bằng cách tăng vốn điều lệvà kết nạp thêm thành viên mới khi cần thiết, tuy nhiên đối với phòng khám đa khoahoạtđộngtheodoanhnghiệpnàylàhìnhthứcnhiềuchủsởhữu,chínhvìsẽgặpcáchạnchếtrong việcđưaracácquyếtđịnhcũngnhưdễxảyracáctranhchấpgiữacáccổđôngtrongphòngkhámđakhoa, ảnhhưởngđếnhoạtđộngbìnhthườngcủacácphòng khámnày.
Ngoài những lưu ý về loại hình phòng khám đa khoa như đã được trình bày trênđây,trongquátrìnhthànhlậpvàhoạtđộngphòngkhámđakhoacũngcầncónhữnglưuývềchủthể thànhlậpphòngkhám.Tươngtựcácquyđịnhvềloạihìnhphòngkhámđakhoa như đã được trình bày trên đây, hiện nay pháp luật cũng chưa có các quy định cụthể về chủ thể thành lập phòng khám đa khoa Như vậy, chủ thể thành lập phòng khámđa khoa sẽ phụ thuộc chủ yếu vào loại hình doanh nghiệp của phòng khám đa khoa đó.Như đã phân tích, các chủ thể có quyền lựa chọn thành lập các doanh nghiệp được hoạtđộng hợp pháp theo quy định pháp luật như công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần hoặc doanh nghiệp tư nhân. Tùy theo loại hình doanh nghiệp màchủ thể có thể là cá nhân hoặc tổ chức, ví dụ như nếu thành lập phòng khám đa khoadưới hình thức doanh nghiệp tư nhân thì chủ thể thành lập là cá nhân mặt khác trongtrườnghợplàcôngtycổphầnthìchủthểthànhlậpcóthểlàcánhânhoặc tổchức.
Ngoài những điểm lưu ý về chủ thể thành lập là cá nhân hoặc tổ chức như đãđượctrìnhbàytrênđâythìcũngcầnmộtđiểmlưuývềchủthểthànhlậplàchủthểViệtNamhaychủ thểnướcngoài.Trongtrườnghợplàcáccánhân,tổchứcViệtNamthì các chủ thể này chỉ cần đáp ứng các điều kiện về năng lực pháp luật hành vi dân sự vàkhông thuộc các trường hợp bị cấm thành lập doanh nghiệp theo Điều 12 Luật Doanhnghiệp năm 2020 Mặt khác, nếu chủ thể thành lập doanh nghiệp là tổ chức, cá nhânnướcngoàithìngoàinhữngđiềukiệncơbảnnhưnănglựcphápluậthànhvidânsựphùhợp,khôn gthuộctrườnghợpbịcấmthànhlậpdoanhnghiệptheoLuậtdoanhnghiệpthìviệc đầu tư, thành lập của các chủ thể nước ngoài này cũng cần đáp ứng các điều kiệnvề pháp luật đầu tư theo quy định pháp luật hiện hành. Liên quan đến vấn đề này, căncứ quy định tại Điều 9 Luật Đầu tư năm 2020 thì nhà đầu tư nước ngoài cần phải đápứng các điều kiện về đầu tư và tiếp cận thị trường ngành nghề theo quy định pháp luật.Xem xét Cam kết số 318/WTO/CK của Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam về dịch vụ đối với chủ thể nước ngoài, các ngành nghề dịch vụ khám bệnh,chữa bệnh được ghi nhận là không hạn chế đầu tư về vốn cũng như thành viên khi hoạtđộng tại Việt Nam Căn cứ theo đó, các chủ thể là cá nhân, hoặc tổ chức nước ngoài cóquyền đầu tư vào các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh dưới hình thức là phòng khám đakhoa khi đáp ứng đủ điều kiện luật định Theo đó, căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 37Luật Đầu tư năm 2020 thì các dự án kinh doanh nói chung và việc đầu tư thành lậpphòng khám đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài thuộc trường hợp phải thực hiện vàcấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Trình tự và thủ tục đề nghị và cấp Giấy chứngnhậnđăngkýđầutưđốivớiphòngkhámđakhoadocácchủthểlàcánhânhoặctổchứcnướcngoà i đầutư tuân theocácnội dungquyđịnhcủa Luậtđầutưnăm2020.
Những hạn chế, bất cập trong các quy định pháp luật về điều kiện hành nghề khámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoa
Luật khám bệnh, chữa bệnh được ban hành từ năm 2009, đến nay đã trải quagiai đoạn hơn 10 năm áp dụng vào thực tiễn Các nội dung quy định liên quan đếnđiều kiện khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nói chung vàcủaphòngkhámđakhoanóiriêng phátsinhnhiềuhạnchế,bấtcậptrên thựctế.
Mộtlà,chưacósựđồngbộgiữađiềukiệnthànhlậpphòngkhámđakhoatheoquyđịnhcủaLu ậtkhámbệnh,chữabệnhsovớiquyđịnhLuậtdoanhnghiệpvàLuậtĐầu tư.
Như nội dung phân tích đã được trình bày trên đây, việc thành lập của các cơkhám bệnh, chữa bệnh nói chung và của phòng khám đa khoa nói riêng trước tiênphảiđápứngđượccácđiềukiệnđểthànhlậptheoquyđịnhcủaphápluậtdoanh nghiệphoặcphápluậtđầutư.Tuynhiên,nộidungquyđịnhtạikhoản1Điều43Luậtkhámbệnh,chữa bệnhnăm2009khôngthểhiệnđượcsựđồngbộgiữaquyđịnhnàyso với các quy định pháp luật doanh nghiệp và pháp luật đầu tư Sự chưa đồng bộnàythểhiệnở nhữngnộidungnhưsau:
- Thứ nhất, Luật khám bệnh và chữa bệnh quy định việc thành lập tuân thủđúng quy định của pháp luật doanh nghiệp và pháp luật đầu tư Tuy nhiên,quy định này không thể hiện được cụ thể được nội dung khi nào chủ đầu tưsẽphảituânthủphápluậtdoanhnghiệpvàphápluậtđầutư.Việckhôngquyđịnh cụ thể và rõ ràng các nội dung cần thiết phải thực hiện bước đầu trongquá trình thành lập phòng khám đa khoa sẽ dẫn dến những khó khăn trongviệc tiếp cận và áp dụng pháp luật của các chủ đầu tư là nhà đầu tư nướcngoàitrongbốicảnhxãhộinướctangàycànghòanhậpsâuvàrộng.
- Thứ hai, theo pháp luật đầu tư, đối với lĩnh vực đầu tư liên quan đến hoạtđộng khám bệnh, chữa bệnh là lĩnh vực đầu tư có điều kiện 10 Việc khôngđềcậpnộidungnàytạiLuậtkhámbệnh,chữabệnh2009đãtạonênsựkhôngđồngbộv ớinhữngquyđịnhcủaLuậtĐầutưmớiđượcbanhành.
Nhưđãđượcphântíchtrongnộidungcácphầntrênđâycủaluậnvăn,cácquyđịnhvềquymôc ủaphòngkhámđakhoahiệnnayvẫncònnhiềuhạnchếtrongcáchthứchiểuvàápdụngphápluậttrê nthựctế.Mộtsốhạnchếtrongquyđịnhphápluậtvềquymô củaphòngkhámđakhoatheoNghịđịnh109/2016/NĐ-CP,cụ thể:
04 chuyên khoa nội, ngoại, sản, nhi” sẽ gây việc khó khăn trongcông tác quản lý nhà nước của các phòng khám đa khoa Bởi lẽ, số lượng khoa củabệnhviệnđượcquyđịnhtạikhoản4Điều23Nghịđịnh109/2016/NĐ-CPcũngđượcxác định là ít nhất là 02 trong 04 khoa nội, ngoại, sản, nhi Việc quy định một cáchgiốngnhaugiữacơcấucủabệnhviệnvàcủaphòngkhámđakhoasẽgâynênsựmâu
10 PhụlụcIVLuậtĐầutư2020 thuẫnkhôngcầnthiếttrongquátrìnhápdụngphápluật,tạosựkhóphânbiệtvàđồngnhấtmộtsốđiềuki ệnđểđượccấpgiấyphéphoạtđộngcủaphòngkhámđa khoa;
(ii) Quyđịnhchophépphòngkhámđakhoamởrộngtốiđacácdịchvụytếtheoquyđịnhphápl uậttạiđiểmbkhoản1Điều25Nghịđịnh109/2016/NĐ-
CPsẽtạosựphaloãngcáchoạtđộngkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámdakhoa.Đồngthời,việc quy định cho phép các phòng khám đa khoa tăng cường các khoa được hoạtđộng sẽ gây khó khăn trong công tác quản lý nhà nước về chất lượng khám bệnh,chữabệnhcủacáccơsở nàytrênthựctế.
Ba là,chưa có những quy định về các điều kiện về điện, nước, xử lý chất thảiytếđốivớiđiềukiệnvềcơ sở vậtchấtcủaphòngkhámđakhoa.
Một trong những hạn chế, vướng mắc còn bất cập trong cách thức xây dựngcác quy định pháp luật liên quan đến điều kiện cơ sở vật chất của phòng khám đakhoađóchínhlà,hiệnnayNghịđịnh109/2016/NĐ-CPđãđượcsửađổi,bổsungbởiNghị định 155/2018/NĐ-CP, theo đó lược bỏ các quy định về cơ sở vật chất củaphòngkhámđakhoanhư:
- Bảo đảm các điều kiện về an toàn bức xạ, xử lý chất thải y tế, phòng cháychữacháy theoquyđịnhcủaphápluật;
Có thể nhận định rằng, việc lược bỏ những điều kiện nêu trên liên quan đếncơ sở vật chất của phòng khám đa khoa đã gây ra những thiếu sót cơ bản trong quátrình xem xét điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động của phòng khám đa khoa.Theo đó, quan điểm tác giả cho rằng, các điều kiện liên quan xử lý chất thải y tế,phòngcháychữacháyhaynhữngđiềukiệnvềviệcbảođảmcóđủđiện,nướcvàcácđiều kiện khác để phục vụ chăm sóc người bệnh là những điều kiện cần thiết và rấtcơ bản để xác định một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nói chung và phòng khám đakhoanóiriêngcóđủđiềukiệnđểtiếnhành cáchoạtđộngkhámbệnh,chữabệnh tạicơsởcủamìnhhaykhông.Việclượcbỏcácquyđịnhnàyhoàntoànmàkhôngcó bất kỳ quy định pháp luật nào khác thay thế, bổ sung những điều kiện này là hoàntoàn không phủ hợp, hạ thấp tiêu chuẩn để các phòng khám đa khoa được cấp giấyphép hoạt động, Trong trường hợp một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không đáp ứngđủ các điều kiện được nêu trên, như không có đủ điện, nước, không đủ điều kiện xửlý chất thải y tế thì sẽ gây ra những tác động xấu đến việc điều trị, khám bệnh, chữabệnh của người dân Do vậy, cần thiết quy định bổ sung các điều kiện về cơ sở vậtchất của phòng khám đa khoa theo hướng bổ sung thêm các quy định điều kiện vềđiện,nước,cáchthứcxửlýchấtthải.
Bốn là, chưa có quy định cụ thể điều kiện tối thiểu cần có đối với các trangthiếtbịytếcủaphòngkhámđakhoa.
Như nội dung đã được phân tích trên đây, đối với điều kiện về các trang thiếtbị y tế, hiện nay phòng khám đa khoa chỉ quy định điều kiện đơn giản đối thiết bị ytế của phòng khám đa khoa đó là “có hộp thuộc chống sốc và đủ thuốc cấp cứuchuyên khoa” Việc quy định một cách đơn giản như trên không làm nổi bật đượccông năng cũng như nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh của các phòng khám đa khoatrong hệ thống y tế nói chung Việc cho phép một phòng khám đa khoa hoạt độngliên quan đến các vấn đề như nội, ngoại, sản, nhi chỉ có những thiết bị y tế cơ bảnbao gồm hộp thuốc chống sốc và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa là chưa đủ để baoquát tất cả các vấn đề về trang thiết bị y tế cần thiết cho hoạt động khám bệnh, chữabệnh của phòng khám đa khoa nói chung Để đảm bảo phòng khám đa khoa thựchiện đúng chức năng cũng như nhiệm vụ của mình trong các hoạt động khám bệnh,chữabệnhvàcũngnhằmđảmbảosứckhỏecủangườidânluônđượckiểmtravàbảovệ bởi các cơ sở vật chất, trang thiết bị đúng chuẩn và tốt nhất, cần thiết có nhữngquyđịnhràngbuộcvềđiềukiệntốithiểuvềthiếtbịytếmàphòngkhámđakhoacầnphải đáp ứng.
Do vậy, có thể nhận định rằng, việc loại bỏ quy định “Có đủ thiết bị,dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà phòng khám đa khoađăngký”làchưaphùhợpvớithựctiễnápdụngphápluậtđốivớicáchoạtđộngkhámbệnh, chữa bệnh tại các phòng khám đa khoa nói riêng và tại các cơ sở khám bệnh,chữabệnhnóichung.Đặcbiệtlàviệcloạibỏkhôngcósựthaythếcủaquyđịnhnày còn làm tăng thêm tính bất hợp lý trong việc xây dựng các nội dung là điều kiện vềthiếtbịytếđểđượccấpgiấyphéphoạtđộngcủaphòngkhámđakhoa.
Năm là, chưa có quy định hạn chế về số lượng người thực hiện các hoạt độngkhám bệnh, chữa bệnh tại phòng khám đa khoa với tư cách là bác sĩ không thườngtrực.
Trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của các phòng khám đa khoa nóichung, việc đảm bảo các điều kiện nhân sự là một trong những nội dung then chốtvàcóýnghĩaquantrọng.Mặcdùvậy,hiệnnaycácquyđịnhphápluậthiệnhànhvềsố lượng bác sĩ không cơ hữu tại phòng khám đa khoa không được giới hạn con sốtốiđa.Sởdĩquanđiểmtácgiảnhậnđịnhrằngviệckhôngquyđịnhhạnchếsốlượngtốiđabácsĩkhô ngcơhữutạiphòngkhámđakhoalàmộttrongnhữngđiểmhạnchếcủa quy định pháp luật hiện hành liên quan đến điều kiện cấp giấy phép hoạt độngcủaphòngkhámđakhoalàbởilẽ:
- Thứnhất,nếukhôngquảnlývềsốlượngtốiđabácsĩkhôngcơhữulàmviệctại phòng khám đa khoa sẽ gây ra tình trạng khó kiểm soát được tiêu chuẩncủanhữngcánhânthựchiệncáchoạtđộngkhámbệnh,chữabệnhtạiphòngkhám đa khoa Việc không quy định số lượng tối đa cũng như không khốngchế danh sách, báo cáo các cá nhân thực hiện hoạt động khám bệnh, chữabệnhtạiphòngkhámđakhoachocơquanchứcnăngcóthẩmquyềnquảnlýsẽgây ảnhhưởng đếncôngtácquảnlýytếcủaNhànướctanóichung.
- Thứ hai, bên cạnh hạn chế trên đây, việc không quy định hạn chế tối đa sốlượng bác sĩ không cơ hữu được phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh tạiphòngkhámđakhoasẽgâyratìnhtrạngmộtbácsĩnhưngthamgiathựchiệncáchoạtđộn gkhámbệnh,chữabệnhtạirấtnhiềucơsởphòngkhámđakhoa.Việcnàygâyảnhhưởngngh iêmtrọngđếnchấtlượngkhámbệnh,chữabệnhcủacácbácsĩcũngnhưkhócókhảnăngđả mbảođượcsựchấtlượngcủahệthống y tếnóichung.
Nghị định 155/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 109/2016/NĐ-CP đãlược bỏ nội dung quy định về khám sức khỏe của phòng khám đa khoa Theo đó,mặc dù đã quy định cụ thể về lược bỏ những quy định chung liên quan đến lĩnh vựckhámsứckhỏecủaphòngkhámđakhoa,tuynhiênchưacóbấtkỳvănbảnhoặcquyđịnhphápluậ tnàohiệnhànhquyđịnhcụthểcácnộidungliênquanđếnviệckhôngcho phép phòng khám đa khoa thực hiện hoạt động khám bệnh, chữa bệnh là khámsức khỏe của người dân Do những quy định không cụ thể này đã khiến cho việc ápdụng pháp luật vào thực tiễn còn nhiều vướng mắc và chồng chéo Thực tế, tâm lýđến phòng khám đa khoa để khám sức khỏe của người dân hiện này là vẫn tồn tại.Chính vì vậy, những nội dung quy định không rõ ràng này liên quan đến chức năngkhám sức khỏe của phòng khám đa khoa cần có phương hướng khắc phục và hoànthiệnphùhợp.
Thựctiễnthực hiệnphápluậtvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữa bệnh củaphòngkhámđakhoatrênđịabànThànhphốHồ ChíMinh
2.3.1 ThựctiễnthựchiệntạithànhphốHồChíMinh Để thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với việc đáp ứng và tuân thủcácđiềukiệnhànhnghềkhámbệnhchữabệnhcủaphòngkhámđakhoa,trongnhữngnămvừaqua, SởYtếthànhphốđãchủđộngvànỗlựctiếnhànhcáchoạtđộngđánhgiá chất lượng các phòng khám đa khoa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Theothốngkê,sốlượngtrungbìnhcácphòngkhámđakhoađượccấpgiấyphéphoạtđộngtạithànhphốChí Minhđếnnayđãchiếmhơn200phòngkhám,hoạt độngởnhững địabànquậnkhácnhautrênthànhphốHồChíMinh(theothốngkênăm2019) 11 Sốlượng các hồ sơ không đủ điều kiện để mở phòng khám đa khoa đến nay cũng khánhiều,chủyếutậptrungvớilýdokhôngđảmbảovềđiềukiệncơsởvậtchấtvànhânsựlàmviệctại cơ sở khámbệnh,chữabệnh.
Thêm vào đó, công tác hậu kiểm tra đối với việc đáp ứng các điều kiện khámbệnh chữa bệnh theo quy định pháp luật Theo đó, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minhđã có Công văn số 883/SYT-NVY về việc cập nhật “Tiêu chí chất lượng áp dụngcho phòng khám đa khoa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Cụ thể, việc kiểmtra và đánh giá chất lượng của phòng khám đa khoa trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinhdựavàocáctiêuchícụ thể:
- Tuân thủ cácquyđịnhvềcơ sở vậtchấtvà trangthiếtbịy tế
- Xây dựng vàtuân thủhướng dẫnquy trình kỹthuậtkhámbệnh,chữabệnh
- Triểnkhaihệthốngbáo cáo,phân tích sựcốykhoa
- Bảo đảmxácđịnh đúng ngườibệnh khicungcấp dịchvụ
- Thựchiện cácbiệnphápđảmbảo antoàntrongphẫu thuẫn,thủthuật
11 Cổngthôngtinđiệntửngành YtếThànhphố Hồ ChíMinh,Kếtquả đánhgiá chấtlượng Phòngkhámđa khoa trên địa bàn thành phố năm 2019, xem tạihttps://medinet.hochiminhcity.gov.vn/quan-ly-chat-luong-kham- chua-benh/ket-qua-danh-gia-chat-luong-phong-kham-da-khoa-tren-dia-ban-thanh-pho-nam-2019-cmobile8- 21632.aspx ,truycậpngày21/9/2022
- Tuân thủ cácquyđịnhvềtiêmchủng,đảmbảoan toàntiêmchủng
- Tuân thủcácquyđịnhvềbiển hiệu,quảngcáovàtruyền thông
Các tiêu chí đánh giá chất lượng nêu trên được Sở Y tế thành phố Hồ ChíMinhđưaratronggiaiđoạnđầunăm2022,cóthểnhậnđịnhrằngcáccăncứvàtiêuchí đánh giá của Sở Y tế đối với chất lượng phòng khám đa khoa trên địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh có nhiều nội dung khác với các quy định pháp luật về điều kiệnhoạtđộnghànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoatheoquy địnhpháp luật như đã được phân tích trên đây Cụ thể, trong các tiêu chí đánh giá chấtlượngphòngkhámđakhoanhưđãđượcnêutrênđâycủaSởYtếcónhữngđiềukiệnđã bị bãi bỏ theo quy định pháp luật hiện hành như: quản lý chất thải y tế, an toànbức xạ, an toàn và vệ sinh lao động, công nghệ thông tin, tiện ích phục vụ ngườibệnh,v.v.
Trên cơ sở các nội dung quy định cụ thể về quản lý chất lượng phòng khámđakhoađượcnêutrênđây,SởYtếcùngcáccơquanchứcnăngcóthẩmquyềntại thành phố Hồ Chí Minh đã có những chỉ đạo sâu sát việc kiểm tra chất lượng liênquan đến các điều kiện chất lượng của các phòng khám đa khoa trên địa bàn thànhphố Cụ thể, công tác kiểm tra do Công văn 883/SYT-NVY được trình bày trên đâymớiđượcbanhành,dovậykếtquảquaràroátsựtuânthủcácquyđịnhvềđiềukiệnhành nghề khám bệnh, chữa bệnh của các phòng khám đa khoa hiện nay tại thànhphố Hồ Chí Minh chỉ có trong giai năm 2019 (giai đoạn 3.0) Theo “Tiêu chí chấtlượngápdụngchophòngkhámđakhoatrênđịabànTP.HCM,phiênbản3.0”doSởY tế xây dựng với thang điểm tối đa là 5 điểm, các mức chất lượng được phân loạinhư sau: Dưới 2 điểm: đạt mức chất lượng kém; từ 2 đến dưới 2,5 điểm: đạt mứcchấtlượngtrungbình;Từ2,5đếndưới3điểm:đạtmứcchấtlượngtrungbình– khá;Từ3đếndưới4điểm:đạtmứcchấtlượngkhá;Từ4điểmtrởlên:đạtmứcchấtlượngtốt 12 Cụ thể các danh sách phòng khám đa khoa đánh giá chất lượng đáp ứng cácđiều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thểhiệntạicácphụ lục1vàphụ lục2bảngbiểudướiđây củaluậnvăn.
Một trong những cách thức thể hiện của quá trình kiểm tra các điều kiện củacáccơsởkhámbệnh,chữabệnhlàphòngkhámđa khoatạithànhphốHồChíMinhcòn được thể hiện thông qua các cuộc kiểm tra, thanh tra đột xuất đối với các phòngkhám kém chất lượng, vi phạm pháp luật trên địa bàn Thành phố Cuối năm 2022vừaqua,SởYtếthànhphốHồChíMinhkếthợpvớinhiềubanngànhtạiđịaphươngđã tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra một số phòng khám đa khoa không đảm bảochất lượng trên địa bàn Theo đó, thanh tra Sở Y tế cùng các chuyên gia của ngànhđãtiếnhànhkiểmtrađộtxuấtviệcchấphànhcácquyđịnhphápluậttronghoạtđộngkhám bệnh, chữa bệnh tại 12 phòng khám đa khoa đã từng bị xử lý vi phạm hànhchính trước đây, trong đó 4 phòng khám có đăng ký người hành nghề là người nướcngoài(PKĐKÂuÁ- Quận6,PKĐKHoànCầu–Q5,PKĐKHồngPhong-Quận5,
12 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, Kết quả đánh giá chất lượng Phòng khám đa khoa trên địa bàn thành phố năm2019, xem tạihttps://medinet.hochiminhcity.gov.vn/quan-ly-chat-luong-kham-chua-benh/ket-qua-danh-gia-chat- luong-phong-kham-da-khoa-tren-dia-ban-thanh-pho-nam-2019-c8-21632.aspx,truycậpngày10/11/2022
PKĐK Thăng Long - Quận 10) 13 Qua kiểm tra, Thanh tra SYT ghi nhận tại cácPhòng khám này ít nhiều đều có vi phạm các quy định hành nghề khám chữa bệnh,cụthểnhư:bốtríthêmphòngđiềutrị,bổsungtrangthiếtbịytếnhưngchưabáocáoSở Y tế;không đảm bảo điều kiện vệ sinh, không đủ dụng cụ để thực hiện các thủthuật sản phụ cho người bệnh; Nhân sự tham gia khám bệnh, chữa bệnh chưa đăngký hành nghề theo quy định, nhân sự đã đăng ký hành nghề tại phòng khám nhưngkhông có mặt đầy đủ theo thời gian đã đăng ký hành nghề với Sở Y tế Như vậy, cóthể nhận thấy rằng, việc kiểm tra hậu kiểm các phòng khám đa khoa tùy từng thờiđiểm sẽ phát hiện ra những sai phạm trong quá trình hoạt động của các phòng khámđakhoanày,chủyếunổibậtlànhữngviphạmvềviệckhôngđápứng,khôngduytrìhoặckhông tuânthủcácđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhđãđượccơquancó thẩm quyền trước đó xem xét phê duyệt cấp Giấy phép hoạt động khám bệnh,chữa bệnh Việc vi phạm xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân coi trọng lợi nhuận củaphòngkhámmàkhôngchútrọngđảmbảocácđiềukiệnkhámbệnh,chữabệnhtheoquyđịnh pháp luật.
Hiện nay, nhằm đảm bảo thực hiện tốt công tác kiểm tra, thanh tra các điềukiệnvềhànhnghềkhámbệnhchữabệnhtrong,SởYtếkếthợpvớicáccơquanchứcnăng có thẩm quyền khác đã chủ động tích cực tuyên truyền các quy định pháp luậtvà chủ trương của Nhà nước liên quan đến các điều kiện này Theo đó, để đảm bảorằng việc kiểm tra các điều kiện hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh đượcthựchiệntoàndiện,cáccấpchínhquyềnThànhphốHồChíMinhchủđộngcoitrọngviệcđónggó pvàchủđộngcủangườidântrongviệcgiámsát,khiếunạivàphảnánh.Trong thời đại mà các phương tiện truyền thông phát triển nhanh chóng, Sở Y tế đãvậndụngcácbốicảnhnàyđểkiểmtra,giámsátcácđiềukiệnhoạtđộngkhámbệnh,chữa bệnh của phòng khám đa khoa Theo đó, Với những sai phạm trên, Thanh traSởYtếtiếptụclàmrõvàkiênquyết xửlýnghiêmtheoquyđịnhcủaphápluật,kết
13 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (2022), Kiểm tra đột xuất: các phòng khám tiếp tục lặp lại các sai phạm, xemtạihttps://medinet.hochiminhcity.gov.vn/chuyen-muc/kiem-tra-dot-xuat-cac-phong-kham-tiep-tuc-lap-lai- cac- sai-pham-c1780-67052.aspx quảxửlýsẽđượcđăngtảitrênCổngthôngtinđiệntửcủaSởYtếđểngườidânđượcbiếtvà cùnggiámsát.
SởYtếkêugọingườidânkhigặptìnhhuốngcácphòngkhám“vẽbệnh,moitiền”hãygọing aysốđiệnthoạinóng0989401155hoặcvàoapp“YTếTrựcTuyến”để phản ánh trực tiếp đến Thanh tra Sở Y tế. Việc tạo điều kiện này đã góp phầnthuận lợi trong quá trình tham gia của người dân vào công tác kiểm tra tính phù hợpcủacáccơsởkhámbệnh,chữabệnhlàphòngkhámđakhoaquađótăngcaovànângcaohiệuquảp hòngngừanhữngsaiphạmtronghoạtđộngkhámbệnh,chữabệnhnóichung.
Cóthểnhậnđịnhrằng,việckiểmtrachấtlượngvàđộđảmbảođiềukiệnhoạtđộngkhámbện hcủaphòngkhámđakhoatrênđịabảnthànhphốHồChíMinhđượcthựchiệnkháđồngbộ.Mặcdùvậ y,nhữngkếtquảđượcđưaratrênđâychỉtậptrungđối với việc hậu kiểm, đánh giá các vấn đề liên quan đến công tác tuân thủ và đápứng các điều kiện trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh tại phòng khám đa khoa.Trênthựctế,quátrìnhthựchiệnphápluậtvềkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoatại thànhphốHồChíMinhvẫn cònnhiềuhạn chế,bấtcậpcần hoànthiện.
Qua công tác kiểm tra, thanh tra chất lượng và điều kiện của phòng khám đakhoa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2019 (giai đoạn 3.0) vừa qua,các hạn chế vẫn còn tồn đọng trong công tác áp dụng pháp luật về điều kiện hànhnghềkhámbệnh,chữabệnhtạicácphòngkhámtrênđịabàncóthểkểđếnbaogồm:
(i) Các phòng khám đa khoa vẫn còn tình trạng thực hiện quảng cáo dịch vụkhám chữa bệnh khi chưa được Sở Y tế xác nhận nội dung quảng cáo theo qui định;quảngcáovượtquáphạmvichuyênmônmàphòngkhámđượcphépthựchiện.Hànhvi này chủ yếu xảy ra tại các phòng khám loại kém và trung bình Việc quảng cáogiandối,khôngđápứngđượccácđiềukiệnvềhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòngk hámđakhoagâytácđộngvàlàmảnhhưởngxấuđếnsựuytíncủanền ytế,khiếnniềmtincủanhândânđốivớihoạtđộngkhámbệnh,chữabệnhbịsuyyếu.
Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khámđakhoa
Trên cơ sở các nội dung phân tích được nêu trên đây liên quan đến nhữngvướng mắc, bất cập liên quan đến các quy định pháp luật về điều kiện hành nghềkhámbệnh,chữabệnh,tácgiảđưara cácđềxuấthoàn thiệnnhưsau:
Thứ nhất, ban hành các quy định pháp luật tạo sự đồng bộ giữa các quy địnhphápluậtdoanhnghiệp,phápluậtđầutưvàluậtkhámbệnh,chữabệnhliênquanđếncáchthứcth ànhlậpphòngkhámđakhoa.Nhưđãđượcphântíchtrênđây,Luậtkhámbệnhvàchữabệnhlàvănbảnph ápluậtđượcbanhànhnăm2009sovớicácquyđịnhmới được cập nhật của pháp luật doanh nghiệp và pháp luật đầu tư (đều được banhành vào năm 2020) có nhiều điểm khác biệt, chưa đồng bộ Sự khác biệt và chưađồngbộnhưđãđượcphântíchtrênđây liênquanđếnthủtụcvàđiềukiệnthành lậpcácphòngkhámđakhoa.Dovậy,cầnthiếtbanhànhcácquyđịnhphápluậtbổsung,sửa đổi hoặc ban hành Luật khám bệnh, chữa bệnh mới để tạo được sự đồng bộ vàphù hợp với các quy định pháp luật mới hiện hành liên quan đến pháp luật doanhnghiệp và pháp luật đầu tư Theo đó, quy định cụ thể hơn điều kiện để được mở vàkihdoanhcácphòngkhámđakhoađốivớitổchứcvàcánhânnướcngoài.
Thứhai,quyđịnhrõhơnnộidungquyđịnhphápluậtvềquymôphòngkhámđakhoa.Nhưđ ãđượcphântíchtrênđây,cácquyđịnhphápluậthiệnhànhliênquanđến quy mô của phòng khám đa khoa vẫn còn nhiều điểm bất cập và hạn chế.
Quanđiểmtácgiảchorằng,việcchophépcácphòngkhámđakhoatốiđahóacáclĩnhvựcđượcphépth ựchiệnsẽgâykhókhănchocôngtácquảnlýcủacơquannhànướcliênquanđếnlĩnhvựckhámbệnh,ch ữabệnhnóiriêngvàhoạtđộngytếnóichung.Thêmvàođó,việcmởrộngvàcấpphépthựchiệnnhiềuhoạ tđộngsẽdễdànggâyranhữngthiếu xót, bất cập và không tuân thủ quy định về chất lượng, điều kiện hành nghềkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòngkhám đakhoa.Dovậy,cầnthiếtxemxétsửa đổi quy định pháp luật hiện hành, theo đó hạn chế số lượng tối đa các hoạt độngchuyên môn của phòng khám đa khoa Để phù hợp với tiêu chí đa khoa của phòngkhám, việc hạn chế số lượng chuyên môn hoạt động của phòng khám đa khoa cũngphảiphùhợp.Theođó,tácgiảđềxuấtsốlượngtốiđachuyênkhoacủaphòngkhámđa khoa nên dừng lại ở bốn chuyên khoa, đồng thời cho phép phòng khám đa khoalựachọncáchìnhthứcchuyênkhoaphùhợp.
Thứba,bổsungcácquyđịnhvềcácđiềukiệnvềđiện,nước,xửlýchấtthảiytế đối với điều kiện về cơ sở vật chất của phòng khám đa khoa Như đã được trìnhbày trên đây, thực tiễn áp dụng pháp luật của các phòng khám đa khoa tại phố HồChí Minh cho thấy, công tác kiểm tra chất lượng và việc tuân thủ các quy định vềđiều kiện hành nghề khám bệnh chữa bệnh của các phòng khám đa khoa vẫn phảixemxétđếncácnộidungliênquanđếnchấtlượng,phươngthứcxửlýchấtthảiytế,điềukiệnđiệ n,nướcvàkhảnăngđápứngnhucầucủabệnhnhân.Dovậy,việcNghịđịnh155/2018/NĐ-
CPlượcbỏcácnộidungliênquanđếnvấnđềnàytrongcácđiềukiệnđểđượccấpgiấyphéphoạtđộn gcủaphòngkhámđakhoalàchưaphùhợpvớithực tiễn áp dụng pháp luật như đã được nêu trên đây Do vậy, tác giả đề xuất bổsunglạicácnộidungtrêntrongcácđiềukiệnvềcơsởvậtchấtcầnthiếtchoviệccấpgiấyphéphoạt độngcủaphòngkhámđakhoa.
Thứ tư, xem xét bổ sung và xây dựng các quy định cụ thể điều kiện tối thiểucần có đối với các trang thiết bị y tế của phòng khám đa khoa Như đã được phântíchtạinộidungnêutrên,việcđápứngđượccácđiềukiệnvềthiếtbịytếcóýnghĩarấtquantrọ ngtrongviệccóthựchiệntốtcáccôngtácvàhoạtđộngkhámbệnh,chữabệnh của các phòng khám đa khoa. Tuy nhiên, các nội dung quy định của pháp luậthiện hành cho thấy, hiện nay pháp luật không quy định bất kỳ các nội dung nào liênquan đến việc đáp ứng các điều kiện tối thiểu về trang thiết bị y tế của cơ sở phòngkhám đa khoa để được cấp giấy phép hoạt động theo quy định Điều này sẽ gây ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ các hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của cáccơ sở khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa cho người dân Do vậy, tácgiảđềxuấtbổsungthêmcácquyđịnhphápluậtnhữngyêucầutốithiểuliênquan đếncáctrangthiếtbịytếcầnthiếtcủaphòngkháđakhoađủđểnhữngphòngkhámđakhoanàyđả mbảođượcnhữnghoạtđộngcơbảnkhikhámbệnh,chữabệnh.
Thứ năm, quy định hạn chế về số lượng người thực hiện các hoạt động khámbệnh, chữa bệnh tại phòng khám đa khoa với tư cách là bác sĩ không thường trực.Vai trò của những cá nhân thực hiện hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nói chung vàcácbácsĩnóiriênglàvôcùngtolớn.Tuynhiên,đểđảmbảođượcchấtlượngkhámbệnh và chữa bệnh của các bác sĩ, cần thiết phải bổ sung, sửa đổi các quy định liênquan đến việc hạn chế số lượng tối đa những người thực hiện hoạt động khám bệnh,chữabệnhtạiphòngkhámđakhoavớitưcáchlàbácsĩkhôngthườngtrực.Theođó,cần thiết quy định số lượng tối đa các bác sĩ không thường trực tại phòng khám đakhoa bên cạnh việc quy định số lượng các bác sĩ thường trực bắt buộc là 50% tổngsố bác sĩ làm việc tại phòng khám Điều này sẽ góp phần đáng kể trong việc bảo vệđược chất lượng khám bệnh, chữa bệnh của những người thực hiện hoạt động khámbệnh,chữabệnh,đảmbảochấtlượngkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòngkhámđakhoacũng nhưcáccơsở khámbệnh,chữabệnhkhác.
Thứ sáu quy định rõ ràng về chức năng khám sức khỏe của phòng khám đakhoa so với các bệnh viện Hiện nay, Nghị định 155/2018/NĐ-CP đã lược bỏ quyđịnh cho phép phòng khám đa khoa thực hiện các hoạt động khám sức khỏe. Tuynhiên, các nội dung quy định liên quan đến vấn đề này chưa thể hiện được sự đồngbộvàhiệuquảkhiápdụngtrênthựctiễn.Cóthểnhậnthấyrằng,trênthựctếvẫncònnhiều vướng mắc liên quan đến việc phòng khám đa khoa có được cấp giấy phépkhám sức khỏe cho các cá nhân hay không Sự không rõ ràng của quy định này cóthể dẫn đến những tình trạng sai phạm, không cụ thể khi người dân thực hiện việckhám sức khỏe Do đó, cần thiết có quy định rõ ràng về việc không cho phép cácphòng khám đa khoa thực hiện các hoạt động liên quan đến chuyên khoa khám sứckhỏe.Việcquyđịnhnhưtrênđểđảmbảorằng,tránhtìnhtrạngviphạmkhichorằngtổ chức và cá nhân được thực hiện các hành vi mà pháp luật không cấm tồn tại khánhiềunhưhiện nay.
Thứ bảy, tăng mức hình phạt khi các phòng khám đa khoa vi phạm các điềukiện về hoạt động khám bệnh, chữa bệnh Mặc dù không được phân tích trên đây,tuy nhiên có thể nhận định rằng, căn cứ theo các quy định pháp luật hiện hành liênquan đến việc xử phạt vi phạm hành chính đối với các phòng khám đa khoa khôngtuân thủ đúng các điều kiện liên quan đến hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là cònquáthấp.Cụthểcăncứquyđịnhtạiđiểmbkhoản3Điều39Nghịđịnh117/2020/NĐ-
CP thì phòng khám đa khoa không bảo đảm một trong các điều kiệnsau khi đã được cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh thì mức phạt tối đalà 40.000.000 đồng Mức xử phạt này là quá thấp so với những khoản lợi mà cơ sởkhámbệnh,chữabệnhlàphòngkhámđakhoađãthuđượctrongsuốtquátrìnhhoạtđộngkhông đủđiềukiệnhànhnghềcủamình.Dođó,tácgiảiđềxuất,cầnthiếtphảităngmứcxửphạtviphạmhà nhchínhđốivớinhữngtrườnghợpphòngkhámđakhoakhông đảm bảo đáp ứng đủ các điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh Thêmvào đó, cần thiết bổ sung chế tài tịch thu toàn bộ khoản lợi trong suốt quá trình màphòng khámđakhoakhôngđủđiềukiệnnàyhoạtđộngcóđược.
Các kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về điều kiện khám bệnh, chữabệnhcủaphòngkhámđakhoatrênđịabànThànhphốHồ ChíMinh
Trên cơ sở những nội dung phân tích liên quan đến thực tiễn áp dụng phápluật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tại thành phố Hồ Chí Minh nhưđã nêu trên đây, với những nội dung hạn chế và bất cập đối với việc áp dụng phápluật vào thực tiễn, tác giả đưa ra các đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thựcthi pháp luật về điều kiện khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa trên địabàn thànhphố Hồ ChíMinhnhưsau:
Thứ nhất, siết chặt việc kiểm tra các điều kiện hành nghề khám bệnh,chữabệnhkhicácphòngkhámđakhoađăngkýthànhlậpvànộphồsơxincấpgiấyphéphoạt động.Việc kiểm tra bước đầu khi thành lập sẽ hạn chế được tình trạng vi phạmcác điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của các phòng khám đa khoa, giảmtải áp lực cho công tác thanh tra, kiểm tra mang tính chất hậu kiểm của các cơ quannhà nướccóthẩm quyền Việctiềnkiểm sẽ gópphầntránhtìnhcácphòngkhám đa khoakhôngđủđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhhoạtđộnggâyảnhhưởngđếnviệckháms ứckhỏecủangườidân.
Thứhai,mặcdùcónhữngđềxuấthoànthiệncôngtáctiềnkiểmkhithànhlậpphòng khám đa khoa như đã được nêu trên đây, tuy nhiên tác giả cho rằng để đạtđượckếtquảtốtnhấttrongviệckiểmsoátchấtlượng,sựtuânthủcácđiềukiệnhànhnghề khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa tại địa bàn thành phố Hồ ChíMinh, việc kiểm tra, thanh tra mang tính hậu khiểm cũng cần được tăng cường vàkiểmsoátchặtchẽ.Đểcôngtácthanhtra,kiểmtrađạtđượcchấtlượngtốtnhất,cầncó chủ trương giáo dục, huấn luyện và nâng cao năng lực và khả năng chuyên môncủa các thanh tra viên trong việc kiểm tra, giám sát chất lượng, điều kiện hành nghềkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòngkhámđakhoa.Đồngthờivớicôngtácđàotạonày,SởYt ếthànhphốHồChíMinhcầnthiếtchỉđạolựclượngThanhtraYtếtăngcườngkiểmtra,giámsátcác phòngkhámđakhoa,đặcbiệtlànhữngphòngkhámđakhoa có yếu tố nước ngoài; kêu gọi người dân và chính quyền địa phương nơi có cơsở y tế tư nhân trú đóng cùng hỗ trợ ngành Y tế phát hiện và kịp thời thông báo quađường dây nóng, hoặc thông báo qua ứng dụng “Y tế trực tuyến” hoặc bất cứ hìnhthức nào có thể để kịp thời ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật tronghoạtđộngcủaphòngkhámđa khoatrênđịabànthànhphốHồChíMinh.
Thứ ba, tăng cường công tác phổ biến pháp luật liên quan đến điều kiện hànhnghề khám bệnh, chữa bệnh đối với các phòng khám đa khoa Cụ thể, các nội dungphổbiếnphápluậttậptrungcácnộidungchủyếuliênquanđếnđiềukiệnhànhnghềkhám bệnh, chữa bệnh của các phòng khám đa khoa, đề cao sự quản lý và nghiêmtúc thực hiện đúng quy định pháp luật của lãnh đạo các phòng khám đa khoa cũngnhưcáccánhânđanglàmviệctạiphòngkhám.Bêncạnhđó,việctuyêntruyềnphápluậtcũngc ầnchútrọngtậptrunghướngđếnđốitượnglàngườidâncónhucầukhámbệnh,chữabệnh,đểđảmbảo rằngtừngngườidânđềulànhững“thanhtra”,cóđượcnhững đánh giá chuẩn xác nhất khi tiến hành khám bệnh, chữa bệnh tại các phòngkhám đa khoa nơi mình lựa chọn để sử dụng dịch vụ Theo đó, để giảm tải áp lựctrongcáccôngtáchoạtđộnghànhchínhcủacơquanNhànướccóthẩmquyềntại thành phố Hồ Chí Minh, việc phổ biến pháp luật phải mang tính hữu ích, tận dụngđược nhiều lần trong một thời gian dài, tránh trình trạng quá chú tâm vào các côngtácchitiếtảnhhưởngđếncáchoạtđộnghànhchínhkhác.Theođó,tácgiảchorằng,việc phổ biến pháp luật trực quan và có ích nhất là tại cơ quan và trường học Đồngthời, tại những cơ sở khám bệnh, chữa bệnh là phòng khám đa khoa cũng cần triểnkhai các bảng thông cáo về tuyền truyền pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp củangườibệnhkhithămkhámtạiphòngkhámđakhoacũngnhưcácđiềukiệncơsởvậtchất, nhân sự tại phòng khám đa khoa đó một cách công khai Việc này không ảnhhưởngđếnquyềnvàlợiíchcủacácphòngkhámđakhoanàymàcòngópphầnquantrọng giúp người dân tiếp cận nhanh chóng và có được nhận thức toàn diện về điềukiện củacơsởkhámbệnh,chữabệnhnơimìnhlựachọn.
Thứ tư, tăng cường sự quan tâm của các cấp lãnh đạo chính quyền tại thànhphố Hồ Chí Minh đối với các hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tại cácphòng khám đa khoa trên địa bàn Theo đó, định kỳ lãnh đạo của thành phố Hồ ChíMinhcầnthiếttổchứccácchuyếnthăm,đánhgiáhoạtđộngcủacácphòngkhámđakhoa trên địa bàn tỉnh Thêm vào đó, cần thiết lắng nghe ý kiến của người dân, đặcbiệt là những người đã và đang sử dụng các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại cácphòngkhámđakhoađểcóđượcđịnhhướnghoànthiệnchínhxácnhất.Mặcdùđượcđánh giá là một trong những điểm tích cực trong hoạt độnng để người dân tự phảnánhcácsaiphạmcủaphòngkhámđakhoa,tuynhiênviệcnàykhôngđồngnghĩavớiviệc các cơ quan, ban ngành quá phụ thuộc vào các khiếu nại, tố cáo hoặc tình trạngđợicóhậuquảxảyrarồimớiđigiảiquyết.Tácgiảchorằng,cùngvớitínhchấtphứctạp ngày càng gia tăng của tình hình tội phạm nói chung và tình trạng vi phạm tronglĩnh vực hoạt động y tế nói chung của các cơ sở khám bệnh, chữa bện là phònngkhámđakhoa,cầnthiếttăngcườngsốlượngcácđợtthanh,kiểmtracácphòngkhámđa khoa trên địa bàn thành phố Cụ thể, cần kiểm tra ít nhất là 06 tháng/lần đối vớicác phòng khám đa khoa hoạt động trên địa bàn dưới hình thức không báo trước đểcó thể phản ánh chân thật nhất bức tranh hiện trạng về điều kiện hoạt động khámbênh,chữabệnhtạiphòngkhámđakhoanày.Trongtrườnghợppháthiệnbấtkỳsai phạmnào,đoànthanhtra,kiểmtrađượcphéplậpbiênbảnphạtviphạmhànhchính,sau đó tùy theo mức độ vi phạm để đề xuất biện pháp xử lý phù hợp, không ngại ápdụngđốivớibiệnpháprútgiấyphéphoạtđộngcủacáccơsởkhámbệnh,chữabệnhnày để mang tính răn đe cho các phòng khám đa khoa khác nhằm hạn chế những viphạmtrongquátrìnhhoạtđộng.
CáckiếnnghịthựcthiLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2023
Bên cạnh những nội dung đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật tại Luậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2009vàcácnghịđịnh,hướngdẫnLuậtnàynhưđãđượctrình bày trên đây, cần thiết đề xuất một số kiến nghị để thực thi Luật khám bệnh,chữa bệnh năm 2023 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2014 Cần phải thừa nhậnrằngviệcsoạnthảovàthôngquaLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2023làmộttrongnhững thành tựu đáng ghi nhận trong công tác lập pháp ở nước ta, thể hiện địnhhướng các cơ sở y tế được tốt hơn, thông thoáng hơn, phục vụ tốt việc chăm sócngười bệnh, Với mục đích góp phần vào việc thực thi có hiệu quả của Luật khámbệnh,chữabệnhnăm2023,tác giảđềxuấtmộtsốkiếnnghịcụ thểnhưsau:
Một là, trên cơ sở phân tích những điểm hạn chế trong nội dung các quy địnhhướng dẫn tại các nghị định, thông tư hướng dẫn điều kiện hoạt động khám bệnh,chữa bệnh được theo Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, trong thời gian tới khiáp dụng và thực thi các quy định pháp luật về điều kiện hoạt động khám bệnh, chữabệnh của phòng khám đa khoa, cần thiết phải có cơ chế xây dựng các Nghị định,Thôngtưhướngdẫnphùhợp,khắcphụcđượcnhữnghạnchếvềđiềukiệnhoạtđộngcủa phòng khám đa khoa tại các nghị định, hướng dẫn Luật khám bệnh, chữa bệnhcũ Theo đó, việc ban hành các Nghị định, thông tư hướng dẫn các điều kiện hoạtđộng khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa theo Luật mới phải đáp ứngđược nguyên tắc lý luận xuất phát từ thực tiễn Trong quá trình tổ chức triển khaithựchiện,cácquyđịnhchưaphùhợpvớithônglệquốctếvàthựctiễncủaViệtNamthìchúngta cầnsửađổibổsung.Khisửađổibổsungthìcơsởlýluậnlạiquaylại soi rọi cho thực tiễn, cứ như thế thành vòng xoáy trôn ốc cao hơn 15 Việc xây dựngvà đảm bảo hiệu quả áp dụng của các nghị định, thông tư hướng dẫn luật mới lànhiệm vụ của nhiều cơ quan bao gồm Cục quản lý Khám, chữa bệnh, Cục khoa họcCông nghệ và Đào tạo, …Trong đó, việc rà soát và xây dựng điều kiện khám bệnh,chữa bệnh phần lớn thuộc trách nhiệm của Cục quản lý Khám, chữa bệnh Theo dựkiến tại Kế hoạch triển khai thi hành Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 thì dựthảo cácNghịđịnh,thôngtưhướngdẫn sẽđượcbanhànhvào tháng9năm2023.
Hai là, để triển khai và thực thi có hiệu quả các điều kiện hành nghề khámbệnh,chữabệnhtheoLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2023đốivớicácphòngkhámđa khoa, cần thiết xây dựng bộ công cụ đánh giá năng khám bệnh, chữa bệnh Việcxây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đakhoa nói riêng và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác nói chung là cơ sở quantrọng tăng cường việc kiểm tra chất lượng và sự tuân thủ quy định pháp luật về điềukiệnkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòngkhámđakhoatrênthựctế.
Ba là, tuyên truyền, phổ biến Luật tới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ngườihành nghề, người dân để bảo đảm thực hiện nghiêm quy định của Luật; Ban hànhđầy đủ văn bản quy định chi tiết để bảo đảm có hiệu lực đồng thời với Luật mới.Việc tiếp nhận và hiểu rõ các nội dung quy định pháp luật mới trong giai đoạn đầuđối với các cơ quan ban ngành, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cũng như đối vớingười dân nói chung là tương đối khó khăn Quá trình áp dụng pháp luật từ lý luậnđến thực tiễn cần có sự nỗ lực, cố gắng của các cơ quan ban ngành liên quan. Trongđó, công tác tuyên truyền, phổ biến và giải thích pháp luật đối với các phòng khámđakhoavàngườikhámbệnh,chữabệnhtạicáccơsởkhámchữabệnhnàylàhếtsứccần thiết Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật có thể bao gồm những nội dung cơbản như điều kiện cần đáp ứng của phòng khám đa khoa khi khám bệnh chữa bệnh,quyềnvànghĩavụcủangườikhámbệnh,chữabệnhtạicácphòngkhámđakhoakhipháthiệ nnhữngphòngkhám đakhoanày khôngđápứ n g được nhữngđiềuk i ệ n
15 Cổng thông tin Chính phủ - Xây dựng Chính sách, Pháp luật, Cần quyết liệt vào cuộc để đưa Luật Khám bệnh,chữa bệnh (sửa đổi) vào cuộc sống, xem tạihttps://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/quyet-liet-vao-cuoc-de-dua- luat-kham- benh-chua-benh-sua-doi-vao-cuoc-song-119230226164007737.htm ,truycập ngày7/5/2023 khámbệnh,chữabệnh.Việcthựchiệncôngtáctuyêntruyền,phổbiếnphápluậthiệuquả góp phần quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả các quy định pháp luật vềđiều kiện khám bệnh, chữa bệnh của phòng khám đa khoa theo Luật khám bệnh,chữabệnh mới.
Bốn là, bảo đảm sự phối hợp thường xuyên, hiệu quả giữa các cơ quan, tổchức có liên quan trong việc triển khai thi hành Luật khám bệnh, chữa bệnh năm2023.Bêncạnhcôngtáctuyêntruyền,phổbiếncácnộidungquyđịnhphápluậtmớiđối với các phòng khám đa khoa và người dân, để đảm bảo hiệu quả thực thi phápluật mối các cơ quan chức năng có liên quan trong việc áp dụng pháp luật cần phảiđảm bảo sự phối hợp thường xuyên. Theo đó, việc đảm bảo điều kiện khám bệnh,chữa bệnh của phòng khám đa khoa theo Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 cầnphải phối hợp bởi nhiều cơ quan ban ngành như ủy ban nhân địa phương, cơ quanchuyên môn quản lý y tế cũng như các cơ quan thanh tra, kiểm tra có trách nhiệmđảm bảo điều kiện khám bệnh, chữa bệnh của các phòng khám đa khoa tại địaphương.
Năm là, có kế hoạch thực hiện chi tiết, cụ thể của từng cơ quan, tổ chức đểbảo đảm Luật được triển khai đầy đủ, thống nhất và đồng bộ trên phạm vi cả nước.Như đã được trình bày trên đây, do Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 chưa cóhiệu lực thi hành, chính vì vậy các văn bản quy định trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thểchi thiết của các cơ quan, tổ chức đảm bảo thực thi hiệu quả Luật khám bệnh, chữabệnh mới vẫn chưa được quy định rõ ràng Do vậy, để thực thi hiệu quả Luật khámbệnh,chữabệnhnăm2023cầnphảicónhữngquyđịnhthểhiệnchitiết,cụthểchứcnăng,nhi ệmvụcủatừngcơquan,chứcđểđảmbảoLuậtkhámbệnh,chữabệnhđượctriển khai thực hiện đầy đủ và thống nhất trên địa bàn cả nước, trong đó bao gồmviệcđảmbảocácđiềukiệnkhámbệnh,chữabệnhcủaphòngkhámđakhoađượcápdụng thốngnhất.
Sáu là, thường xuyên kịp thời, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ,giảiquyết những vướng mắc, khó khăn phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện đểđảmbảotiếnđộ,hiệuquảcủaviệctriểnkhaithihànhLuậtkhámbệnh,chữabệnh năm2023.Nhưđãđượctrìnhbàytrênđây,hiệnnayLuậtkhámbệnh,chữabệnhnăm2023vẫnchưacóh iệulựcápdụngtrênthựctế.Chínhvìvậy,khicóhiệulựcápdụngphápluật,cầnthiếtphảicóbiệnphápliê ntụctháogỡnhữngvướngmắc,hạnchếkhitriển khai pháp luật trên thực tế Đây có thể được xem là quá trình học hỏi và pháttriển liên tục, khắc phục được những hạn chế trên thực tế khi áp dụng và cải thiệnnhữngvướngmắckịpthời.
Trên cơ sở nội dung lý luận đã trình bày tại Chương I, tại Chương II tác giảtập trung phân tích các nội dung quy định pháp luật hiện hành liên quan đến điềukiệnkhámbệnhchữabệnhtạicácphòngkhámđakhoa.Theođó,tậptrungphântíchcácđiềukiệ nvềthànhlậpphòngkhámđakhoacũngnhưchútrọngphântíchcácnộidung điều kiện của phòng khám đa khoa để được cấp giấy phép hoạt động bao gồmcácnộidungnhư:quymô,nhân sự,cơ sơvậtchất,thiếtbịytế. Đồng thời với việc phân tích các nội dung liên quan đến các quy định phápluật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tại các phòng khám đa khoa, tạiChương II tác giả cũng tập trung phân tích các nội dung liên quan đến thực tiễn ápdụng pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh của các phòng khámđakhoatạiđịabàn thànhphố HồChíMinh.
Trên cơ sở những phân tích này, tác giả đã đề xuất các kiến nghị hoàn thiệnvề quy định pháp luật cũng như đưa ra những nội dung kiến nghị để nâng cao hiệuquả áp dụng pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tại thành phốHồChíMinh.
KẾTLUẬN Đề tài nghiên cứu liên quan đến các điều kiện hành nghề khám bệnh, chữabệnh của phòng khám đa khoa từ thực tiễn áp dụng pháp dụng pháp luật tại thànhphốHồChíMinhđãlàmrõđượccácnộidunglýluậnliênquanđếnhoạtđộngkhámbệnh, chữa bệnh nói chung và hoạt động hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sởkhám bện, chữa bệnh tại phòng khám đa khoa nói riêng Việc nghiên cứu đề tài nàyđáp ứng được những yêu cầu cấp thiết cho mục đích nghiên cứu lý luận và áp dụngphápluậtvàothựctiễnđốivớicôngtáckhámbệnh,chữabệnhchongườidântạicácphòng khámđakhoanóichungtạiViệtNam.
TạiChươngI,tácgiảiđãtậptrunglàmrõcácnộidunglýluậnxungquanhđềtàinghiêncứu.T heođó,cáckháiniệmvềphòngkhámđakhoa,điềukiệnkhámbệnhchữa bệnh tại phòng khám đa khoa, đặc điểm điều kiện hành nghề khám bệnh, chữabệnhcủaphòngkhámđakhoacũngnhưýnghĩacủacáchoạtđộnghànhnghềkhámbệnh,chữab ệnhcủacác phòngkhámđakhoađốivớixãhộiViệtNam.
Trên cơ sở những nội dung mang tính lý luận tại Chương I, trong Chương IItácgiảtậptrungnghiêncứucácquyđịnhthựcđịnhliênquanđếncácđiềukiệnhànhnghề khám bệnh, chữa bệnh tại phòng khám đa khoa theo quy định pháp luật hiệnhành.Nhữngnộidungphântíchnàychútrọnglàmrõcácđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữab ệnhđểphòngkhámđakhoakhithànhlậpvàđivàohoạtđộngtheoquyđịnh pháp luật Đồng thời, tại Chương này, tác giả cũng đã trình bày các vấn đề khiáp dụng quy định pháp luật về điều kiện hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trên địabàn thànhphố Hồ ChíMinh.
Nội dung quy định pháp luật liên quan đến điều kiện hành nghề khám bệnh,chữabệnhtạiphòngkhámđakhoađãđượcchứngminhquaviệcphântíchđượchiệuquảápdụn gphápluậtvàothựctiễnhoạtđộnghànhnghềkhámbệnh,chữabệnhcủacácphòng khámđakhoatạiđịabàn thànhphốHồChíMinh.
Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại đề tài, tác giả đã đề xuấtcácgiảipháphoànthiệnquyđịnhphápluậtvềđiềukiệnhànhnghềkhámbệnhchữa bệnh cũng như đề xuất các kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật tại thànhphốHồ ChíMinh.
Luận văn đã hoàn thành tuy nhiên vẫn còn nhiều nội dung chưa hoàn thiện,đây là cơ sở và tạo động lực cho các nhà nghiên cứu tiếp theo tham khảo và tiếp tụccácnộidungliênquanđếnđiềukiệnhànhnghềkhámbệnh,chữabệnhtheoquyđịnhpháp luật hiện hành, đặc biệt là trong bối cảnh Dự thảo Luật khám bệnh, chữa bệnhmớisắpđượcthôngqua.
1 Bộ Y tế, 2007 Thông tư số 07/2007/TT-BYT của Bộ Y tế về hướng dẫn về hànhnghềy,yhọccổ truyềnvàtrangthiếtbịytếtưnhân,banhànhngày25/5/2007.
2 Bộ Y tế, 2017 Báo cáo đánh giá 6 năm thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh HàNôi,tháng7năm2017.ThanhtraBộYtế,2017.
3 Bộ Y tế, 2021 Công văn số 7330/BYT-KCB của Bộ Y tế về tăng cường quản lýngườihànhnghềKBCB,banhànhngày04/9/2021
4 Chính phủ, 2016 Nghị định số 109/2016/NĐ-CP của Chính phủ về quy định cấpchứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối vớicơsởkhámbệnh,chữabệnh,banhành ngày01/7/2016.
5 Chính phủ, 2018 Nghị định số 155/2018/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổsungmộtsốquyđịnhliênquanđếnđiềukiệnđầutưkinhdoanhthuộcphạmviquảnlý nhànướccủaBộytế,banhànhngày 12/11/2018
6 Chính phủ, 2021 Nghị định số 98/2021/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý trangthiếtbịytế,banhànhngày08/11/2021
7 Chính phủ, 2020 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quy định xửphạtviphạmhành chính tronglĩnh vựcytế,banhànhngày 28/9/2020
8 Cục Quản lý khám bệnh, chữa bệnh, 2015 Những bất cập trong thực hiện Thôngtư 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 về cấp chứng chỉ hành nghề Hà Nội, năm2011.
9 Cục Quản lý khám bệnh, chữa bệnh, 2015 Thực trạng các cơ sở khám bệnh,chữabệnhtưnhânkhácngoàibệnhviện,ngườihànhnghềtrongcáccơsởnàyv àđềxuấtgiảipháp.HàNộinăm2015. i
10 Cục Quản lý khám bệnh, chữa bệnh, 2015 Thực trạng các cơ sở khám bệnh,chữabệnhtưnhânkhácngoàibệnhviện,ngườihànhnghềtrongcáccơsởnàyv àđềxuấtgiảiphápgiảipháp.HàNộinăm2015.