1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân Huyện Đăk Hà – Thực trạng và giải pháp

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân Huyện Đăk Hà – Thực trạng và giải pháp
Tác giả Nguyễn Danh Trường
Người hướng dẫn ThS. Trương Thị Hồng Nhung
Trường học Đại học Đà Nẵng Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
Thể loại báo cáo tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 597,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN DANH TRƯỜNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK HÀ – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Kon Tum, tháng 05 năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK HÀ – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS TRƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN DANH TRƯỜNG LỚP : K12LKV MSSV : 1927380107008 Kon Tum, tháng 05 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng nhớ ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời tri ân đến: Các thầy cô môn Luật, trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum truyền dạy cho kiến thức chuyên sâu ngành Luật kinh tế tạo điều kiện,cũng động lực lớn cho việc học ứng dụng thực tiễn Giáo viên hướng dẫn - ThS Trương Thị Hồng Nhung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hồn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, tạo điều kiện cho thực tập, đồng thời hướng dẫn, cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung chuyên đề Trên chặng đường khó khăn tơi động viên, giúp đỡ bạn sinh viên lớp K12LKV Xin bày tỏ lòng biết ơn lời chúc tốt đẹp trân trọng đến quý thầy, cô khoa dồi sức khỏe dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Sinh viên thực Nguyễn Danh Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ 1.1 LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ 1.1.1 Giới thiệu chung huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà 1.2.2 Cơ cấu, tổ chức quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA QUỸ 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 10 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 10 2.1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng 10 2.1.2 Khái quát lãi suất hợp đồng tín dụng 11 2.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 15 2.2.1 Quy định mức lãi suất 16 2.2.2 Quy định miễn giảm lãi suất 19 2.2.3 Quy định lãi hạn 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 24 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 24 3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ 24 3.1.1 Tình hình thực 24 i 3.1.2 Đánh giá 28 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN ĐĂK HÀ 30 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng 30 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 KẾT LUẬN .38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO CÔNG VIỆC HÀNG THÁNG BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN GIẤY XÁC NHẬN CỦA KHOA VÀ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii STT Bảng 1.1 DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Tên Một số tiêu hoạt động quỹ Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể vai trị quan trọng q trình đưa kinh tế đất nước bước hội nhập với kinh tế khu vực giới, thông qua chức quản lí nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Đặc biệt khủng hoảng tài tồn cầu từ năm 2008, NHNN Việt Nam thực việc thay đổi chế điều hành lãi suất biện pháp hiệu nhằm ổn định tình hình thị trường tiền tệ nước Ở mức độ vi mô, thay đổi chế điều hành lãi suất có tác động khơng nhỏ đến quan hệ tín dụng TCTD cá nhân, tổ chức Số lượng tranh chấp HĐTD tăng lên rõ rệt kể từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tranh chấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiên đa số người vay lâm vào tình cảnh khó khăn, khơng trả nợ cho TCTD Khi vụ việc đưa xét xử, vấn đề nảy sinh số lượng HĐTD vi phạm pháp luật mức lãi suất cho vay hồn tồn khơng nhỏ Tranh chấp HĐTD ảnh hưởng đến lợi ích bên tham gia quan hệ tín dụng nói riêng xã hội nói chung Giải tranh chấp quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi bên việc cần thiết Trên thực tế, nhiều bất cập trình giải quan có thẩm quyền Một nguyên nhân không thống đầy đủ quy định pháp luật Hạn chế phát sinh giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD việc làm cần thiết có ý nghĩa nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia quan hệ tín dụng, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế Vấn đề cấp thiết đặt cần có nghiên cứu tương đối đầy đủ tranh chấp HĐTD mà nội dung lãi suất cho vay, từ đề hướng giải thích hợp Thêm vào đó, q trình khảo sát tình hình nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình tập trung vào tranh chấp lãi suất HĐTD, tơi chọn đề tài: “ Pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân Huyện Đăk Hà – Thực trạng giải pháp ” làm đề tài nghiên cứu cho báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hệ thống tính chất bản, nguyên nhân, nội dung thực trạng giải tranh chấp lãi suất HĐTD Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Từ đó, đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục bất cập quy định pháp luật hạn chế giải tranh chấp lãi suất HĐTD Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Đối tượng phạm vi nghiên cứu Báo cáo tập trung nghiên cứu tranh chấp lãi suất cho vay HĐTD TCTD khách hàng vay vốn Trong tranh chấp có phần nguyên nhân thay đổi chế điều hành lãi suất NHNN, lãi suất cho vay có biến động mạnh mẽ thị trường NHNN có linh động cơng tác điều hành lãi suất Báo cáo nghiên cứu mức độ cử nhân nên chưa sâu rộng đến khía cạnh tranh chấp lãi suất, mà sâu nghiên cứu vấn đề cộm đề xuất số kiến nghị nhằm giải tranh chấp Báo cáo thể cách hệ thống nguyên nhân, nội dung cách giải tranh chấp lãi suất HĐTD TCTD người vay ba nội dung phổ biến Các nội dung đề cập là: thứ nhất, HĐTD thỏa thuận lãi suất cố định, thả thời hạn vay chưa kết thúc mà hai bên yêu cầu điều chỉnh lãi suất cho vay khiến tranh chấp nảy sinh; thứ hai, bên ký kết HĐTD quan chức xét xử có bất đồng quan điểm việc xác định mức lãi suất hạn cách tính lãi suất hạn; thứ ba, tranh chấp việc xác định lãi suất nợ hạn cách tính lãi khoản nợ hạn Trên sở thực tiễn tranh chấp lãi suất, có đề xuất giải pháp mang tính pháp lý nhằm hạn chế khắc phục tranh chấp Phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu sở phương pháp logic học, vận dụng phép vật biện chứng phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, kế thừa thành nghiên cứu trước đó, kết hợp với tình hình thực tiễn nhằm đưa kiến nghị giải pháp phù hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo thực tập gồm chương Chương 1: Tổng quan quỹ tín dụng nhân dân huyện Đăk hà Chương 2: Một số vấn đề quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Chương 3: Thực trạng thực quy định lãi suất hợp đồng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Đăk Hà số giải pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ 1.1 LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ 1.1.1 Giới thiệu chung huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum thành lập ngày 24 tháng năm 1994 theo Nghị định 26/NĐ-CP Chính phủ Tổng số diện tích tự nhiên 84.446,74ha, sở chia tách 04 xã thị xã Kon Tum 02 xã huyện Đăk Tô, với 74 thôn, tổ dân phố; dân số 32.305 người, dân tộc thiểu số chiếm 53,9%; 45% dân số có tôn giáo Trên sở xã Đăk Pxi Đăk Hring tách từ huyện Đăk Tô xã Đăk La, Hà Mòn, Ngọk Réo, Đăk Uy tách từ thị xã Kon Tum (nay thành phố Kon Tum); thị trấn huyện lị Đăk Hà thành lập sở tách từ xã Hà Mòn Khi đó, huyện Đăk Hà có thị trấn Đăk Hà 10 xã: Đăk Mar, Đăk Hring, Đăk La, Đăk Pxi, Đăk Uy, Hà Mòn, Ngọk Réo, Đăk Long, Đăk Ngọc, Ngọc Wang Vị trí địa lý: nằm cách trung tâm thị xã Kon Tum 20 km phía Bắc, phía Tây giáp huyện Sa Thầy, phía Bắc giáp huyện Đăk Tơ, phía Đơng giáp huyện Kon Rẫy ĐăkHà trung điểm thị xã Kon Tum huyện Đăk Tô, có quốc lộ 14 chạy qua, nên có điều kiện thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế Huyện nằm lưu vực sơng Pơ Kơ, nơi có cơng trình thuỷ điện PleiKrơng; có rừng đặc dụng ĐăkUy với diện tích 659,5 nhiều hồ chứa nước góp phần tích cực việc đảm bảo mơi trường sinh thái; điều kiện để hình thành phát triển du lịch sinh thái địa phương thời gian tới Trên địa bàn huyện có doanh nghiệp Nhà nước Trung ương, Tỉnh chuyên sản xuất cà phê, cao su lúa nước; di tích lịch sử Tỉnh công nhận Khu kháng chiến Đăk Ui - Đăk Pxi Điểm cao 601 Đây yếu tố quan trọng góp phần thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn.Tuy nhiên, địa hình đồi núi, sông suối chia cắt phức tạp, sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội huyện cịn có khó khăn định Trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta dồn tâm sức, kế thừa phát huy chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa Anh hùng cách mạng hệ trước, thực chống đói nghèo, lạc hậu, xây dựng phát triển đất nước Quán triệt triển khai thực công đổi Đảng; không ngừng phát huy lợi sẵn có mình; lãnh đạo Huyện uỷ, HĐND, điều hành UBND huyện quan tâm, đầu tư Trung ương, tỉnh Kon Tum; ngành phong trào thi đua thiết thực, cụ thể nhân dân dân tộc huyện đoàn kết, thống nhất, nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn thách thức đưa huyện Đăk Hà đạt thành tựu đáng khích lệ, tự hào Với thành tích trên, Đảng nhân dân dân tộc huyện Đăk Hà Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng Ba năm 1999 Huân chương lao động hạng Nhì năm 2004, Lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập huyện (24/3/1994-24/3/2009), nhân dân cán dân tộc huyện Đăk Hà vinh dự đón nhận phần thưởng cao quý Đảng Nhà nước trao tặng; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập huyện (24/3/1994-24/3/2014); năm đón nhận, giữ vững, phát huy danh hiệu Anh hùng lao động đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất Phát huy truyền thống anh hùng, tinh thần doàn kết, đấu tranh kiên cường bất khuất Đảng bộ, quyền Nhân dân dân tộc huyện Đăk Hà qua 28 năm thành lập huyện (24/3/1994-24/3/2022) 10 năm phát huy danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi Đây phần thưởng xứng đáng, trình phấn đấu trưởng thành huyện nhà 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà Quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà thành lập bắt đầu hoạt động ngày 04/12/1996 , theo giấy phép số 03/NH-CP Địa bàn hoạt động gồm Thị trấn Đăk Hà, Xã Đăk Mar, Xã Đăk Ngọk, Xã Hà Mòn Trụ sở quan số 198 Hùng Vương, Thị trấn Đăk Hà, Huyện Đăk Hà, Tỉnh Kon Tum Một số thơng tin Quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà: Tên doanh nghiệp: Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Đắk Hà Tên viết tắt: Quỹ tín dụng Đắk Hà Địa chỉ: Số 198 Hùng Vương,Thị trấn Đăk Hà,Huyện Đăk Hà,Tỉnh Kon Tum Mã số thuế: 6100139380-002 Số điện thoại: 02603822 673 Email: qtdnddakha@gmail.com Số đăng ký kinh doanh: 6100139380-002 Vốn điều lệ: 3.453.000.000 đ Ngành nghề kinh doanh: tín dụng, cung ứng dịch vụ chuyển tiền, thực thu hộ, chi hộ Nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường đầy tính động với khí cạnh tranh ngân hàng, doanh nghiệp, công ty… thật liệt, với ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào kinh doanh sản xuất làm kinh tế không ngừng tăng trưởng Bên cạnh đó, vấn đề xúc mà chúng quan tâm vốn, trong dân chúng dự trữ lượng vốn nhàn rỗi lớn, số người có vốn tay khơng biết làm gì, số khác họ khơng có vốn có đầu chí kinh doanh họ dốc hết tâm trí vào để tính tốn làm ăn cần vốn, nhóm khác họ kinh doanh q trình có họ dư vốn tạm thời, có họ thiếu vốn phải làm để đưa lượng vốn vào dịng chảy nhằm tăng sức bật Vì vậy, xuất hệ thống NHTM QTD giải khó khăn trên, có Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Đăk Hà (Quỹ Tín Dụng Đăk Hà) Ngày 04/12/1996 Quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà, Huyện Đăk Hà,Tỉnh Kon Tum đời đóng vai trò quan trọng việc đầu tư phát triền kinh tế, nhằm góp phần hạn chế cho vay nặng lãi địa phương đem lại niềm tin khách hàng xã hội Tại QTD Đăk Hà hoạt động tín dụng chiếm gần 100% kết kinh doanh đóng vai trị then chốt, mà hoạt động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao 85% Song song với thành tựu đạt QTD cịn tồn bất cập cần đổi ứng mạnh mẽ từ phía người vay, hầu hết vụ việc khác bên vay thường chịu thiệt thòi tăng mức lãi suất nhằm có khoản vốn phục vụ nhu cầu Theo hồ sơ vay vốn khách hàng Hoàng Văn Đồng, số CMND 233081458, địa chỉ; TDP8 – thị trấn Đăk Hà, huyện Đắk Hà, Tỉnh Kon Tum, kí HĐTD vào ngày 21/4/2008, QTDND đồng ý cho ơng Hồng Văn Đồng (TDP8 – thị trấn Đăk Hà, huyện Đắk Hà, Tỉnh Kon Tum) vay 250 triệu đồng, phục vụ mục đích chăm sóc cà phê, thời hạn giải ngân 12 tháng Lãi suất cho vay 10,5%/năm mức lãi suất thả kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực QTDND giải ngân cho ơng Đồng làm hai đợt với tổng số tiền 250.000.000 đồng Đến ngày 12/5/2008 QTDND yêu cầu ông Đồng ký phụ lục hợp đồng tăng lãi suất lến mức lãi suất 11,56%/ năm Giải thích cho điều này, lí mà QTDND đưa mặt lãi suất huy động tăng cao, lãi suất cho vay bình quân áp dụng 11,56%/năm Đồng thời QTDND lại đưa lí chưa thu xếp nguồn vốn giá thấp, Điều HĐTD quy định: “Theo yêu cầu bên vay khả nguồn vốn ngân hàng, số tiền cho vay ngân hàng giải ngân theo HĐTD kiêm khế ước nhận nợ” Tuy nhiên, khách hàng kí vào khế ước nhận nợ, thể đồng ý lãi suất nên khơng có sở để khởi kiện Có thể nói hồn cảnh lúc giờ, đời Công văn 5004/NHNN-CSTT có ý nghĩa to lớn nhằm bảo vệ quyền lợi người vay thực tế không TCTD bỏ qua quy định Công văn đóng vai trị rào cản ngăn chặn TCTD dùng sức mạnh tài buộc bên vay phải “chia sẻ” khó khăn việc chịu mức lãi suất cao, TCTD lại khơng tăng lãi suất huy động với hợp đồng gửi tiền tiết kiệm khách hàng kí kết từ trước Ở khía cạnh khác, Cơng văn 5004/NHNNCSTT trở thành sở để nhiều NHTM điều chỉnh lãi suất với HĐTD kí kết trước ngày 19/5/2008 vượt trần lãi suất cho vay thời điểm 21%/năm Sở dĩ có tình trạng “vì HĐTD cho vay trung dài hạn, TCTD thường có thỏa thuận với khách hàng lãi suất cho vay hạn điều chỉnh định kì theo cơng thức lãi suất tiết kiệm kì hạn 12 tháng tính theo năm trả lãi thời điểm điều chỉnh cộng với biên độ từ 3,7 đến 4,8%/năm Với mức lãi suất tiền gửi khoảng thời gian cao khách hàng phải trả lãi suất lên tới 23 – 24%/năm” Để khắc phục tình trạng thống thực phù hợp với hệ thống văn quy phạm pháp luật, ngày 15/7/2008, NHNN ban hành Công văn 6399/NHNN-CSTT hướng dẫn số nội dung liên quan đến việc áp dụng lãi suất theo quy định Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN Theo đó, lãi suất cho vay có điều chỉnh thỏa thuận HĐTD kí kết kể từ ngày 19/5/2008, TCTD ấn định lãi suất cho vay khách hàng thời điểm kí kết HĐTD theo lãi suất cho vay có điều chỉnh khơng vượt q mức lãi suất cho vay theo quy định Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN Đối với HĐTD kí kết trước ngày 19/5/2008, có thỏa thuận lãi suất cho vay có điều chỉnh, kể từ ngày 19/5/2008, mức lãi suất cho vay có điều chỉnh khơng vượt q mức lãi suất cho vay tối đa theo quy định Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN 26 Với việc áp dụng lãi suất trần cho vay 150% lãi suất việc NHNN đẩy mạnh lãi suất lên đến 14%/năm theo Quyết định số 1317/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008, sách ngăn chặn đà bùng nổ lạm phát, làm chậm lại hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Bên cạnh đó, sách có mặt trái định, làm cho TCTD phải đối mặt với tình trạng nợ hạn gia tăng Khách hàng khơng có khả trả nợ có tiền khơng muốn trả, mức lãi suất cho vay cũ tối đa 12%/năm, bị phạt nợ hạn thấp lãi suất cho vay mới, thêm vào đó, trả nợ xong lại khó vay vốn trở lại lãi suất cao Nếu TCTD khởi kiện tòa án, phát tài sản bảo đảm khó khăn, trải qua nhiều thủ tục, thời gian xử lí tài sản kéo dài trở nên khó thu hồi vốn Chính thế, khoảng thời gian lãi suất tăng cao, số lượng vụ tranh chấp liên quan đến việc khách hàng không trả nợ gia tăng nhanh chóng, vấn đề thường bị kháng cáo, kháng nghị lên quan phúc thẩm chế áp dụng lãi suất nợ q hạn tính nợ q hạn Từ cho thấy, khủng hoảng kinh tế năm 2008 – 2009, song song với việc NHNN sử dụng lãi suất công cụ hữu hiệu để ngăn chặn lạm phát tăng cao, có nhiều tranh chấp phát sinh Hầu hết người chịu thiệt thòi tranh chấp cá nhân, tổ chức vay vốn Có thời gian tâm lí bất bình xảy với chủ thể vay mà kí kết HĐTD trước thời điểm lãi suất tăng cao Niềm tin vào hệ thống ngân hàng có phần giảm sút, khơng người dân tỏ rõ thái độ gay gắt với cách hành xử số TCTD Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận vấn đề từ phía TCTD, khủng hoảng kinh tế có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh không cá nhân, tổ chức mà thân TCTD gặp khó khăn việc trì lợi nhuận năm sau cao năm trước Để có nguồn vốn kinh doanh, TCTD buộc đẩy mạnh lãi suất tiền gửi nhằm thu hút khách hàng, việc giải đầu cho nguồn vốn không đơn giản Nếu trì lãi suất cho vay cố định với HĐTD trước đó, tốn lợi nhuận khơng thể giải Bản thân TCTD không tự sản sinh tiền để trả lãi cho khách hàng gửi tiền, mặt giá trị lãi cho khoản tiền phải giải ngân (có lãi suất thấp lãi suất huy động tại) thu không đủ chi trả cho khoản lãi phải trả cho khách hàng gửi tiền; mặt khác, việc kí kết HĐTD với lãi suất cao nhiều so với lãi suất cho vay trước vơ khó khăn, khơng phải doanh nghiệp nào, cá nhân chịu mức lãi suất cao Vấn đề chứng tỏ số hoàn cảnh quy định pháp luật không áp dụng nghiêm chỉnh hoạt động ngân hàng Bản chất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh sinh lời, lòng tin yếu tố định đến hoạt động Với diễn ra, khơng phải lỗi chủ quan từ phía TCTD có ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ niềm tin phận người dân hệ thống ngân hàng, niềm tin vào việc thực thi pháp luật bị tác động mạnh mẽ quy định pháp luật không hồn tồn kịp thời khơng áp dụng triệt để 27 3.1.2 Đánh giá a Thành Tựu Trong năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện Hệ thống văn pháp luật hợp đồng lĩnh vực tín dụng ngân hàng tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động tổ chức tín dụng phát triển Thực tế cho thấy hoạt động tài – ngân hàng vận động không ngừng thay đổi mạnh mẽ, quan hệ kinh tế, hình thái giao dịch, phương thức giao dịch thường xuyên phát sinh dẫn đến khuôn khổ pháp lý hoạt động kinh tế nói chung, đặc biệt khn khổ pháp lý hoạt động tài chính, ngân hàng cần phải điều chỉnh phù hợp để đảm bảo tạo điều kiện cho hoạt động tài ngân hàng phát triển khuôn khổ pháp luật, tạo sân chơi bình đẳng tổ chức có hoạt động tài ngân hàng phịng ngừa rủi ro pháp lý cho TCTD, đồng thời giúp quan quản lý thực chức quản lý nhà nước tra hiệu b Bên cạnh thành tựu đạt pháp luật hợp đồng tín dụng bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể: - Về khái niệm hợp đồng tín dụng: Mặc dù giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng diễn ngày nhiều gây thiệt hại không nhỏ cho chủ thể, song chưa có văn pháp luật nước ta đưa khái niệm thức hợp đồng tín dụng ngân hàng mà liệt kê nội dung chủ yếu hợp đồng tín dụng ngân hàng - Quy định lãi suất BLDS 2015 luật chuyên ngành: Mức lãi suất cho vay theo quy định Bộ luật dân 2015 áp đặt mức lãi suất trần cố định 20%, mức lãi suất không dao động tăng, giảm hay phụ thuộc vào quy định Ngân hàng Nhà nước Cụ thể, Điều 468 quy định lãi suất, có nội dung sau: “Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Theo quy định Điều 12 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 Khoản 2, Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, điều kiện bình thường, lãi suất hoạt động ngân hàng thực theo chế tự thỏa thuận, khơng có trần lãi suất Chỉ điều kiện đặc biệt cần có can thiệp Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước quy định chế xác định lãi suất quan hệ tổ chức tín dụng khách hàng Cơ chế xác định lãi suất bao gồm trần lãi suất cho vay quan hệ cấp tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng Tuy nhiên, khoản Điều 91 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (về lãi suất, phí hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng) quy định: “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật ” Có nghĩa việc xác định lãi suất hoạt 28 động cấp tín dụng tổ chức tín dụng theo chế thoả thuận lại kèm theo cụm từ “theo quy định pháp luật” - Quy định bảo đảm thực nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm, chấp tài sản người thứ ba): BLDS 2015 quy định bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản trở thành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ áp dụng quy định chung hình thức hợp đồng Trong lĩnh vực bảo đảm thực nghĩa vụ, vướng mắc lớn chưa có cách hiểu thống việc chấp, cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ cho người khác Hiện nay, có nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp xác lập biện pháp chấp, cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ cho người khác Theo đó, có tổ chức tín dụng đồng ý xác lập giao dịch bảo đảm này, có tổ chức khơng; q trình giải tranh chấp có 02 quan điểm: quan điểm thứ nhất, chấp nhận giao dịch bảo đảm dạng cầm cố, chấp để bảo đảm nghĩa vụ dân cho người khác; quan điểm thứ hai, không chấp nhận giao dịch bảo đảm chấp, cầm cố mà coi bảo đảm biện pháp bảo lãnh Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP chưa có quy định hướng dẫn chi tiết việc bên có quyền xác lập biện pháp cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác Điều gây khó khăn rủi ro pháp lý cho người dân doanh nghiệp trình ký kết, thực hợp đồng cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác Thứ tư, xác định hợp đồng vơ hiệu trường hợp thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch Khoản 1, Điều 129 BLDS 2015 quy định: “…Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch đó…” Theo quy định BLDS năm 2015 việc hợp đồng có bị tuyên vô hiệu hay không phụ thuộc vào việc bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch hay chưa, nên bắt buộc phải xác định nghĩa vụ bên giao dịch nghĩa vụ gì? định lượng sao? để từ xác định hai phần ba nghĩa vụ giao dịch mà bên thực Trong việc xác định hai phần ba nghĩa vụ giao dịch việc đơn giản, trường hợp nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ tổng hợp bao gồm nhiều hành vi bên trường hợp nghĩa vụ hợp đồng mang tính chất định tính - Việc xử lý tài sản chấp Hợp đồng chấp bao gồm nhiều điều khoản, phức tạp, chứa nhiều quy định thường TCTD đưa ra; bên bảo đảm thường có hội thảo luận 29 điều khoản hợp đồng BLDS chưa có quy định để bảo vệ bên bảo đảm, bên bảo đảm đưa tài sản vào bảo đảm cho khoản vay bên khác Trong nhiều trường hợp, bên bảo đảm không chuẩn bị đầy đủ kiến thức hiểu biết tham gia vào quan hệ tín dụng bảo đảm, nhiều tin, cho bạn bè, họ hàng “mượn” tài sản tài sản nhàn rỗi không sử dụng vào việc gì, đến tài sản bảo đảm bị xử lý bên vay không trả nợ lúc biết hậu pháp lý việc bảo đảm BLDS nên có quy định để bảo vệ tốt quyền lợi bên bảo đảm cá nhân, chẳng hạn công nhận quyền bên bảo đảm yêu cầu bên vay thực hồn trả cho phạm vi giá trị tài sản bảo đảm bị xử lý hay hoàn trả số tiền mà bên bảo đảm trả cho ngân hàng trường hợp bên bảo đảm nộp tiền để rút lại tài sản bảo đảm 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN ĐĂK HÀ 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng a Cần có khái niệm thức hợp đồng tín dụng ngân hàng để có cách hiểu thống áp dụng Có quy định cụ thể rõ ràng việc áp dụng lãi suất Theo đó, phải có văn quy định giải thích rõ việc hợp đồng tín dụng TCTD phép áp dụng mức trần lãi suất cao 20% sau: Thứ Quốc hội sửa đổi Luật TCTD 2010 (cho phép áp dụng vượt trần lãi suất chung) sửa đổi Bộ luật Dân 2015 (quy định lại dựa vào trần lãi suất TCTD) Thứ hai UBTVQH giải thích luật theo thẩm quyền Hướng dẫn cụ thể quyền tài sản thông thường sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân có hướng dẫn cụ thể tài sản hình thành tương lai, bao gồm: tài sản chưa hình thành tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Đồng thời, hướng dẫn cho quan thực đăng ký biện pháp bảo đảm, tổ chức công chứng theo hướng: Khi nghĩa vụ tương lai hình thành Khoản Điều 294 BLDS 2015 bên tham gia giao dịch ký kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Có văn hướng dẫn xác định hai phần ba nghĩa vụ chủ thể áp dụng toàn nghĩa vụ nghĩa vụ riêng lẻ chủ thể, theo hướng phù hợp với ý chí bên thời điểm giao kết, giúp cho giao dịch có hiệu lực Tức tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể, yêu cầu hai phần ba loại nghĩa vụ mà giúp giao dịch có hiệu lực áp dụng Ngược lại, việc áp dụng toàn nghĩa vụ giúp cho giao dịch có hiệu lực, khơng phải nghĩa vụ riêng lẻ hai phần ba áp dụng với toàn nghĩa vụ bên giao dịch Đồng thời, với hợp đồng vi phạm hình thức bắt buộc điều kiện có hiệu lực liên quan 30 đến nhà, đất, khó xác định rạch ròi nghĩa vụ bên hồn tồn xây dựng án lệ để có điều chỉnh thống TAND địa phương b.Một số giải pháp cụ thể thi hành pháp luật hiệu quả, thống Để pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thực thi có hiệu quả, cần thực tốt số giải pháp sau: Trước hết cần rà soát, tổng kết, đánh giá việc tổ chức, thực pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thời gian qua để từ tìm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục sửa đổi cho phù hợp Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phải quan tâm trọng đến vấn đề hòa giải, xuất phát từ quan hệ xã hội, tranh chấp hợp đồng tín dụng thường xảy bên tham gia hợp đồng không thống vấn đề mà bên cần giải bên cần đến can thiệp Tòa án xem xét quyền nghĩa vụ bên, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp việc thực nghĩa vụ đương sự, cơng tác hịa giải giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cần phải trọng ưu tiên hàng đầu Chủ động tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo văn quy phạm pháp luật quan trọng Ngân hàng Nhà nước Bộ ngành, nhằm góp phần hồn thiện thể chế pháp luật ngân hàng nâng cao hiệu thực thi pháp luật, tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ, thống cho việc thực có hiệu nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng Nhà nước; chủ động nắm bắt vướng mắc, bất cập, xung đột pháp lý văn quy phạm pháp luật ngành Ngân hàng với văn quy phạm pháp luật khác liên quan kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét, tháo gỡ, đặc biệt tăng cường tổ chức buổi làm việc, đối thoại trực tiếp với quan soạn thảo Bộ ngành liên quan để trao đổi, chia sẻ giúp quan thấu hiểu thực tiễn hoạt động ngân hàng Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật chấp quyền sử dụng đất nói riêng, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân Tùy đối tượng để xác định chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp Có quy định chặt chẽ nghĩa vụ TCTD trước ký hợp đồng chấp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp bên bảo đảm, tài sản bảo đảm tài sản có giá trị lớn, có ý nghĩa quan trọng với sống bên bảo đảm để đảm bảo việc ký kết hợp đồng thật tự nguyện Hợp đồng tín dụng với vai trò kênh huy động vốn quan trọng kinh tế, vậy, để việc giao kết thực hợp đồng tránh rủi ro, vô hiệu khơng đáng có, giúp Nhà nước điều tiết kinh tế, chống lạm phát, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng cần quan tâm số vấn đề sau: c Hoàn thiện điều khoản nội dung hợp đồng tín dụng Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi nội dung hợp đồng cho vay Điều 23 phải “có đủ 14 nội dung bắt buộc”, đó, Bộ luật Dân năm 2015 yêu cầu đơn giản nội 31 dung bên tự thỏa thuận Để tránh trường hợp có vấn đề phát sinh Thơng tư nên sửa đổi theo hướng quy định Bộ luật Dân sự, bên khơng thỏa thuận nội dung thực theo quy định pháp luật d Hoàn thiện hình thức hợp đồng Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phải thực đăng ký mẫu hợp đồng cho vay (đối với cá nhân) với Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương theo Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Điều cần phải làm rõ có nên bắt buộc ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phải đăng ký hợp đồng mẫu Nếu hoạt động phải đăng ký với quan quản lý dẫn tới tính cạnh tranh, làm gia tăng thêm thủ tục hành ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng, mà ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khơng đăng ký kịp làm hợp đồng vô hiệu, điều này, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng e Hồn thiện điều khoản mục đích hợp đồng vay Để bảo đảm việc sử dụng vốn vay mục đích khả trả nợ bên vay, Luật Tổ chức tín dụng quy định, ngân hàng có trách nhiệm có quyền kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ bên vay, cán tín dụng cần có hướng dẫn khách hàng lập danh sách, mua ai, người bán ký vào Tăng cường khả giám sát trình hoạt động kinh doanh trình sử dụng vốn vay khách hàng, phát khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, phải tiến hành lập biên bản, dừng giải ngân Nếu cần thiết, phải báo đến quan nhà nước có thẩm quyền để phối hợp xử lý, đảm bảo tuân thủ quy định đảm bảo trách nhiệm pháp lý cho cán tín dụng cho người định đến khoản vay ngân hàng f Đảm bảo tính thống Bộ luật Dân Luật Tổ chức tín dụng Quy định Bộ luật Dân năm 2015 lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt q 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Trong đó, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” Như vậy, thực tế áp dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng cần phải dẫn chiếu ngược lại quy định Bộ luật Dân năm 2015 thỏa thuận không vượt mức 20%/năm Việc dẫn chiếu qua lại lẫn văn gây lúng túng việc áp dụng pháp luật cho ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng Tịa án chưa có thống cụ thể có tranh chấp lãi suất cho vay tòa áp lập luận áp dụng mức khác (dân sự, hay kinh doanh thương mại) Theo quy định Bộ luật Dân phải quy định mức lãi suất trần, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khơng thể cho vay khoản vay có giá 32 trị cao điều dễ gặp rủi ro Sự quy định mang tính cứng nhắc trái với nguyên tắc thị trường không phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế cam kết quốc tế Việt Nam cải cách hệ thống ngân hàng gia nhập WTO Mặt khác, Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định: “Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp áp dụng mức lãi suất tối đa cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam 05 lĩnh vực ưu tiên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thời kỳ” Do đó, cần làm rõ thỏa thuận theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng Thông tư số 39/2017/TT-NHNN Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, xu hướng hợp tác TCTD với để tồn phát triển không tránh khỏi Thị trường dịch vụ ngân hàng loại thị trường có tính liên kết chặt chẽ, khơng TCTD hoạt động cách hồn tồn biệt lập Do đó, với quy định lãi suất cho vay thỏa thuận nay, TCTD hồn tồn hợp tác với để đẩy mức lãi suất cho vay lên cao, gây bất lợi cho khách hàng Ở khía cạnh khác, số TCTD hợp tác thỏa thuận mức lãi suất cho vay thấp nhằm cạnh tranh với TCTD khác Cho dù thỏa thuận ấn định lãi suất cho vay nhằm cạnh tranh với khách hàng hay cạnh tranh với TCTD khác hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Từ vấn đề đặt ra, tác giả cho cần có quy định cụ thể cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, xuất phát từ tầm quan trọng tính đặc thù hoạt động Trong đó, cần lưu ý đến việc quy định hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh hoạt động cho vay, đặc biệt lãi suất cho vay HĐTD Bên cạnh giải pháp quy định pháp luật, thân TCTD người vay cần ý tìm hiểu tuân thủ quy định pháp luật, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm giao kết, thực hợp đồng hạn chế tranh chấp xảy Thêm vào đó, quan hệ tín dụng, TCTD ln bên am hiểu pháp luật chuyên ngành nên chủ thể vay cần tích cực tìm hiểu, cập nhật kịp thời quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi Mặt khác, vấn đề bồi dưỡng lực chun mơn cán tịa án cần quan tâm, lực chun mơn tốt giảm số lượng lớn án bị kháng cáo, kháng nghị nội dung phổ biến, đơn giản sai sót nhỏ nhặt lại gây thiệt thòi cho đương Trên tác giả trình bày số kiến nghị nhằm giải vướng mắc pháp luật dẫn đến tranh chấp lãi suất cho vay HĐTD Những kiến nghị tác giả dựa sở thực trạng chương 2, chưa hồn tồn mang tính bao qt có giá trị thực tiễn sâu sắc Tuy nhiên, nỗ lực tác giả trình tiếp cận với vấn đề thực tiễn đề xuất kiến nghị nêu Dựa sở lí luận chương 1, chương báo cáo tập trung trình bày thực trạng tranh chấp lãi suất HĐTD, từ đề kiến nghị nhằm giải vấn đề Thực trạng tranh chấp lãi suất HĐTD trình bày ba khía cạnh sau: 33 Thứ nhất, HĐTD thỏa thuận lãi suất cố định thời hạn vay chưa kết thúc mà bên vay yêu cầu giảm lãi suất TCTD yêu cầu điều chỉnh tăng lãi suất cho vay khiến tranh chấp nảy sinh Thứ hai, có bất đồng quan điểm việc xác định mức lãi suất hạn cách tính lãi suất hạn bên giao kết HĐTD quan chức xét xử Thứ ba, tranh chấp việc xác định lãi suất nợ hạn cách tính lãi khoản nợ hạn Để minh họa cho tranh chấp, tác giả trình bày phân tích số vụ việc cụ thể, đồng thời đưa số án tiêu biểu tranh chấp vướng mắc nhiều khía cạnh Phục vụ cho việc phân tích theo tiêu chí khía cạnh tranh chấp, tác giả tách vụ việc thành nhiều phần tương ứng để phân tích Trên sở đó, phần tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tranh chấp lãi suất năm nội dung: Một là, thống quy định lãi suất khoản nợ hạn Hai là, hướng dẫn cụ thể cách thức xác định tính hợp pháp thỏa thuận lãi suất cho vay (khơng áp dụng hồi tố chia bình qn lãi suất giải tranh chấp lãi suất cho vay) Ba là, quy định thống chế tài phạt chậm trả Bốn là, quy định hậu pháp lí việc vi phạm pháp luật thỏa thuận lãi suất Năm là, áp dụng luật cạnh tranh nội dung lãi suất hoạt động ngân hàng Những thực trạng kiến nghị trình bày chương khơng hồn tồn đầy đủ tác giả cố gắng thể tương đối khía cạnh tranh chấp lãi suất HĐTD 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng quỹ tín dụng nhân dân Đăk Hà a Kiến nghị với Ngân hàng hợp tác Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng hợp tác xã (bao gồm ngân hàng hợp tác xã quỹ tín dụng nhân dân) trở thành phận quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn khu vực nông nghiệp, nông thôn Nghiên cứu tiếp tục cho phép thành lập Quỹ tín dụng nhân dân dựa nhu cầu thực tế đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật; ưu tiên thành lập QTDND địa bàn nông nghiệp, nơng thơn nơi chưa có QTDND; bước cho thí điểm thành lập QTDND ngành nghề số địa bàn phù hợp Sửa đổi bổ sung hoàn thiện đồng hóa chế, sách, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức tín dụng hợp tác xã phù hợp với yêu cầu tái cấu phát triển QTDND tình hình mới; đặc biệt quy định tổ chức hoạt động; quy định an tồn hoạt động, mạng lưới hoạt động; dự phịng rủi ro; xếp loại QTDND quy định khác có liên quan Xây dựng đề án phát triển hệ thống QTDND đến năm 2020 theo hướng: 34 + Giai đoạn 2016 - 2020: thực chuyển giao QTDND cho Ngân hàng Hợp tác xã quản lý toàn diện ngân hàng mẹ điều phối ngân hàng + Giai đoạn 2020 - 2025: tập trung củng cố, chấn chỉnh tái cấu hoạt động QTDND; bước xây dựng Ngân hàng Hợp tác xã vững mạnh để tiếp cận thông tin quản lý QTDND từ Ngân hàng Nhà nước b Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Kon Tum - Tăng cường công tác đạo QTDND việc quản lý, đặc biệt xử lý vụ việc cộm, cố gây an toàn hoạt động - Tiếp tục đạo QTDND thực nhiệm vụ tái cấu - Tăng cường công tác tra giám sát QTDND, trọng tâm cần tập trung đánh giá việc thực phương án cấu lại phương án xử lý nợ xấu Ngoài cần xem xét nội dung như: chất lượng khoản cho vay thành viên chất lượng cho vay khách hàng thành viên; chấp hành quy định pháp luật sở hữu vốn điều lệ, cho vay người quản lý, người điều hành người có liên quan người này; cấu sở hữu vốn mức độ tập trung tín dụng khách hàng lớn, người quản lý, điều hành người có liên quan người - Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương ngân hàng Hợp tác xã việc quản lý QTDND xử lý cố khả chi trả QTDND - Thường xuyên tổ chức phổ biến, tuyên truyền, quán triệt việc thực sách, pháp luật có liên quan cho QTDND địa bàn c Kiến nghị với quyền địa phương - Quan tâm lãnh đạo đạo tạo điều kiện sở vật chất, môi trường hoạt động để QTDND hoạt động ổn định, đảm bảo an toàn phát triển tốt - Thường xuyên phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Kon Tum việc thông tin kịp thời tình hình hoạt động QTDND, với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh giúp QTDND hoạt động an toàn, hiệu tuân thủ pháp luật - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Kon Tum bố trí cán làm việc Quỹ có lực, trình độ phẩm chất đạo đức vào vị trí chủ chốt Quỹ - Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trị hỗ trợ cho Quỹ tín dụng việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ vay vốn khách hàng, công tác thu hồi xử lý nợ giúp hoạt động Quỹ tín dụng thuận lợi d Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Xây dựng quy chế, quy trình trình tái cấu đảm bảo phối kết hợp mặt mạnh QTDND hạn chế can thiệp trái quy định đối tượng vào hoạt động tái cấu - Quy định cấu tổ chức QTDND đảm bảo tách bạch chức quản trị, điều hành quán việc quy định cấu tổ chức theo mơ hình khơng cho kiêm nhiệm; quy định rõ tiêu chuẩn quản trị, điều hành độ tuổi tham gia quản trị, điều hành; xây dựng chuẩn mực quản trị, điều hành chung cho QTDND 35 - Tạo điều kiện cho QTDND thực dịch vụ tài để tăng doanh thu làm đại lý dịch vụ chuyển tiền, thu hộ, chi hộ 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng trình bày phần đầu chương 3, phần cuối báo cáo nêu kiến nghị giải pháp tác giả nhằm giải vấn đề vướng mắc thực tế, cụ thể là: thống quy định lãi suất khoản nợ hạn, quy định không áp dụng hồi tố chia bình quân lãi suất cho vay giải tranh chấp, quy định chế tài phạt chậm trả hậu pháp lí việc vi phạm pháp luật thỏa thuận lãi suất, cuối áp dụng luật cạnh tranh nội dung lãi suất hoạt động ngân hàng 37 KẾT LUẬN Thông qua q trình nghiên cứu mặt lí luận tìm hiểu thực tiễn tranh chấp lãi suất HĐTD, báo cáo đạt kết chủ yếu sau: Báo cáo trình bày cách khái quát HĐTD, chi tiết nội dung lãi suất chế điều hành lãi suất cho vay NHNN qua thời kì với tác động lãi suất cho vay bên quan hệ tín dụng Qua đó, lí luận tảng cho việc nghiên cứu tranh chấp lãi suất HĐTD Trên sở lí luận trình bày chương 1, chương 2, báo cáo tập trung phân tích bình luận số án thực tế, từ vấn đề vướng mắc quy định pháp luật cách thức áp dụng pháp luật thực tiễn số quan giải tranh chấp Những thực trạng trình bày phần đầu chương 3, phần cuối báo cáo nêu kiến nghị giải pháp tác giả nhằm giải vấn đề vướng mắc thực tế, cụ thể là: thống quy định lãi suất khoản nợ hạn, quy định không áp dụng hồi tố chia bình quân lãi suất cho vay giải tranh chấp, quy định chế tài phạt chậm trả hậu pháp lí việc vi phạm pháp luật thỏa thuận lãi suất, cuối áp dụng luật cạnh tranh nội dung lãi suất hoạt động ngân hàng Vì thời gian nghiên cứu có hạn, khả nắm bắt thực tế kinh nghiệm thân tác giả hạn chế, nên việc tìm hiểu phân tích biện pháp đưa cịn nhiều vướng mắc thiếu sót Vì thế, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hồn thiện 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật Dân – Quốc hội khóa X thơng qua ngày 28/10/1995 [2] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 06/1997/QHX Quốc hội khóa X thơng qua ngày 12/12/1997 [3] Luật Các tổ chức tín dụng – Luật số 07/1997/QHX Quốc hội khóa X thơng qua ngày 12/12/1997 [4] Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 10/2003/QH11 Quốc hội khóa XI ngày 17/6/2003 [5] Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng – Luật số 20/2004/QH11 Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15/6/2004 [6] Bộ luật Tố tụng dân – Luật số 24/2004/QH11 Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15/6/2004 [7] Bộ luật Dân – Luật số 33/2005/QH11 Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14/6/2005 [8] Luật Các tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12 Quốc hội khóa XII ngày 16/6/2010 [9] Thơng tư 20/2018/TT-BTC ngày 12/02/2018 Thông tư hướng dẫn số điều chế độ tài Quỹ tín dụng nhân dân [10] Quyết định số 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [11] Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17/5/2001 Thống đốc NHNN ban hành Quy định phương pháp tính hoạch tốn thu, trả lãi NHNN Việt Nam TCTD [12] Thông tư 21/2017 ngày 29/12/2017 thông tư quy định phương thưc giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng [13] Thông tư 21/2019/TT-NHNN ngày 14/11/2019 thông tư sửa đổi, bổ sung số điều thông tư quy định ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân quỹ bảo đảm an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân [14] Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng [15] Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD [16] Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN [17] Thông tư 14/2017/TT-NHNN ngày 29/9/2017 Quy định phương pháp tính lãi hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng tổ chức với khách hàng [18] Thông tư 04/2015/TT-NHNN ngày 31/3/2015 quy định quỹ tín dụng nhân dân [19] Thông tư 32/2015/TT-NHNN Quy định giới hạnh, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân ... hợp đồng tín dụng Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Đăk Hà số giải pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ 1.1 LƯỢC SỬ Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ... DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN ĐĂK HÀ 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng a Cần có khái niệm thức hợp đồng tín dụng. .. CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 24 3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN ĐĂK HÀ 24 3.1.1 Tình hình thực

Ngày đăng: 01/10/2022, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ - Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân Huyện Đăk Hà – Thực trạng và giải pháp
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ (Trang 6)
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu hoạt động của quỹ - Pháp luật về lãi suất trong hợp đồng tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân Huyện Đăk Hà – Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu hoạt động của quỹ (Trang 12)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w