Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ NGỌCKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN VIỆT THỰC HI
Trang 1Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ NGỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
AN VIỆT THỰC HIỆN
Trang 2Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN
Hà Nội, tháng 05 năm 2021
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Luyện đã tận tâm hướng dẫn chúng em
và đưa ra những lời khuyên hữu ích để chúng em hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp củamình Đặc biệt không thể không nhắc tới sự hướng dẫn và tạo điều kiện của Ban lãnh đạo
và các Kiểm toán viên của Công ty TNHH Kiểm toán An Việt trong hơn ba tháng thực tậptại công ty Nhờ có sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị mà em đã có cơ hộiđược tiếp xúc với thực tế nghề kiểm toán độc lập và học hỏi thêm nhiều kiến thức Em xinchân thành cảm ơn Công ty TNHH Kiểm toán An Việt đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
em trong suốt quãng thời gian thực tập tại công ty
Mặc dù em đã cố gắng rất nhiều, nhưng với năng lực bản thân còn hạn chế, bàikhóa
luận này của em không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉbảo,
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập dựa trên sự nỗi lực và cốgắng
của em, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Lê Văn Luyện Các nội dung nghiêncứu, số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực, không sao chép và chưa được bất kì tácgiả nào sử dụng trước đây Những thông tin tham khảo trong khóa luận đều được trích dẫn
cụ thể nguồn sử dụng Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung luận văn của mình, trường Học viện Ngân hàng không liên quan đếnnhững vi phạm tác quyền, bản quyền do em gây ra trong quá trình thực hiện khóa luận
Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2021
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Khánh
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh ii GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN 6
1.1 Nội dung và đặc điểm của khoản mục tiền và tương đương tiền 6
1.1.1 Định nghĩa tiền và tương đương tiền 6
1.1.2 Phương pháp hạch toán kế toán các khoản tiền và tương đương tiền 7
1.1.3 Sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiền và tương đương tiền 18
1.1.4 Kiểm soát nội bộ đối với các khoản tiền và tương đương tiền 20
1.2 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền 22
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán 22
1.2.2 Căn cứ kiểm toán 23
1.3 Kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền 24
1.3.1 Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 24
1.3.2 Tại giai đoạn thực hiện kiểm toán 31
1.3.3 Tại giai đoạn kết thúc kiểm toán 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN VIỆT THỰC HIỆN 36
2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Kiểm toán An Việt (ANVIET CPA) 36
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 36
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
2.1.2 Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh chính 38
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 41
2.1.4 Quy trình kiểm toán BCTC chung do Công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện 43
2.1.5 Kiểm soát chất lượng kiểm toán 45
2.2 Kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện tại khách hàng ABC 45
2.2.1 Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 46
2.2.2 Tại giai đoạn thực hiện kiểm toán 46
2.2.3 Tại giai đoạn tổng hợp, kết luận và lên báo cáo 71
2.3 Đánh giá thực trạng kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền của Công ty TNHH Kiểm toán An Việt 84
2.3.1 Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 89
2.3.2 Tại giai đoạn thực hiện kiểm toán 89
2.3.3 Tại giai đoạn kết luận và phát hành báo cáo 89
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 92
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN VIỆT THỰC HIỆN 93
3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán An Việt 93
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán BCTC 93
3.3 Giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán BCTC 93
3.3.1 Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 94
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh iv GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 7Từ viết tắt Nguyên nghĩa
ANVIET CPA Công ty trách nhiện hữu hạn kiêm toán An Việt
VACPA Hội kiêm toán viên hành nghê Việt Nam
3.3.2 Tại giai đoạn thực hiện kiểm toán 94
3.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 97
3.4 Kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền 98
3.4.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính 98
3.4.2 Kiến nghị với Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) 99
3.4.3 Kiến nghị với Công ty TNHH Kiểm toán An Việt 99
3.4.4 Kiến nghị với khách hàng 100
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 101
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 8Tên sơ đồ Nội dung Trang
Sơ đô 1.1 Phương pháp kế toán tiền mặt - VND 11
Sơ đô 1.2 Phương pháp kế toán tiền mặt - ngoại tệ 12
Sơ đô 1.3 Phương pháp kế toán tiền gửi ngân hàng - VND 13
Sơ đô 1.4 Phương pháp kế toán tiền gửi ngân hàng - ngoại tệ 14
Sơ đô 1.5 Phương pháp kế toán tiền đang chuyên 16
Sơ đô 1.6 Phương pháp kế toán các khoản tương đương tiền 18
Sơ đô 2.1 Quy trình kiêm toán BCTC tại ANVIET CPA 44
Sơ đô 2.2 Quy trình soát xét chât lượng kiêm toán BCTC 45
Tên bảng
Biêu đô 2.1
Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Kiêm toán An Việt
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh vi GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 9Tên hình Nội dung Trang
Hình 2.3 GTLV đánh giá KSNB và rủi ro gian lận 61
Hình 2.4 Cam kêt tính độc lập của nhóm kiêm toán 69
Hình 2.9 Biên động khoản mục tiên và tương đương tiên 79
Hình 2.10 GTLV đánh giá lại số dư tiên ngoại tệ cuối kỳ 83
Hình 2.11 GTLV đánh giá số dư tương đương tiên ngoại tệ cuối kỳ 84
DANH MỤC HÌNH
Trang 10SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh viii GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày 30/06/2019, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu
-EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (IPA) đãchính
thức được ký kết Năm 2020, cả hai hiệp định đã chính thức được thông qua, đánh dấumột cột mốc mới trong mối quan hệ hợp tác và phát triển giữa Việt Nam và EU Vớibản
hiệp định này, việc mở cửa thị trường sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài vàtrong nước phát triển mạnh mẽ Để tạo môi trường kinh doanh và pháp lý ổn định chonhà đầu tư và các doanh nghiệp trong nước, nhà nước phải có những biện pháp hợp lý
và kịp thời nhằm khắc phục những thách thức về việc thiết lập một nền kinh tế hiện đại
và minh bạch Khi nhắc đến sự minh bạch, chắc chắn không thể không nhắc đến một bộphận giúp nâng cao mức độ tin cậy của công chúng đối với sự minh bạch và khách quancủa thông tin mà doanh nghiệp công bố Đó chính là bộ phận kiểm toán độc lập Hiệnnay, với tình hình hội nhập kinh tế mở rộng, hoạt động kiểm toán độc lập ngày càng phổbiến và chiếm lòng tin của người sử dụng thông tin
Kiểm toán độc lập cung cấp nhiều dịch vụ, nhưng dịch vụ chính cung cấp chokhách
hàng là dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) BCTC phản ánh tổng quan nhất vềtài sản doanh nghiệp đang nắm giữ và sử dụng, vốn chủ sở hữu, dòng lưu chuyển tiền tệcũng như tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm hoặc một thời kỳ nhấtđịnh BCTC được nhiều đối tượng sử dụng thông tin chú ý, dựa vào BCTC để đưa racác
quyết định kinh tế Vì vậy, kiểm toán BCTC là vô cùng quan trọng Kiểm toán viên phảitiến hành kiểm toán từng khoản mục với kinh nghiệm và sự hoài nghi của mình Kiểmtoán viên phải chịu trách nhiệm với ý kiến kiểm toán trong BCTC đã kiểm toán đượcphát hành
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
hiện khả năng thanh toán nhanh và tức thời của doanh nghiệp Ngoài ra, khoản mục nàycòn ảnh hưởng đến nhiều khoản mục khác trên báo cáo tài chính như chi phí, thu nhập
và hầu hết các tài sản khác của doanh nghiệp
Trong một cuộc kiểm toán, phần hành tiền và tương đương tiền hầu hết là do thựctập sinh thực hiện Vì vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán AnViệt, em đã có cơ hội tiếp cận và thực hiện hoạt động kiểm toán khoản mục tiền vàtương
đương tiền Từ đó nghiên cứu kỹ lưỡng hoạt động kiểm toán khoản mục này Đó là lý
do em chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHHKiểm toán An Việt thực hiện”.
2 Tổng quan nghiên cứu
Kiểm toán tiền và tương đương tiền là chủ đề được không ít tác giả thực hiện vớicác sản phẩm nghiên cứu của mình
Một số nghiên cứu điển hình:
- Đề tài: “Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tiền và khoản tương đương
tài chính kế toán AFC” - Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Minh
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 2 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương
ra chưa được phân tích cụ thể để người đọc hiểu rõ hơn
- Bài viết “Trách nhiệm của kiểm toán về số tiền mặt hơn 400 tỷ đồng tại JVC”
cậy của thông tin trên BCTC
Ngoài hai khóa luận nổi bật nêu trên cũng có nhiều khóa luận khác nghiên cứu về
đề tài này Nhưng những nghiên cứu trước đều chỉ được tìm hiểu và nghiên cứu trongmột công ty kiểm toán cụ thể Nhận thấy mỗi công ty kiểm toán đều có hướng đi và quytrình kiểm toán khác nhau nên em tiếp tục khai thác đề tài nghiên cứu này tại Công tyTNHH Kiểm toán An Việt
3 Mục tiêu nghiên cứu
Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về khoản mục tiền và tương đương tiền
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Đối tượng nghiên cứu: Kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm
toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện
Phạm vi nghiên cứu: Kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền của Công ty
TNHH Kiểm toán An Việt tại khách hàng ABC cho năm tài chính 2020
Công ty khách hàng ABC là một doanh nghiệp có thật do Công ty TNHH Kiểmtoán An Việt đã thực hiện kiểm toán, các số liệu là từ hồ sơ kiểm toán và thu thập từdoanh nghiệp, nhưng do yêu cầu bảo mật nghề nghiệp nên trong khóa luận không đượcnêu tên thật của khách hàng, vì vậy em xin phép dùng tên Công ty TNHH ABC
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tài liệu em sử dụng là chuẩn mực kiểm toán,
chế độ kế toán doanh nghiệp, chương trình kiểm toán mẫu của Hội kiểm toán
cần thiết, sắp xếp và hoàn thiện thành bài nghiên cứu hoàn chỉnh và rõ ràng
- Phương pháp thu thập tài liệu: Tham gia vào kiểm toán thực tế để tìm hiểu và
nắm bắt được thực trạng quy trình kiểm toán tại khách hàng của công ty
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Sau khi thu thập được số liệu từ tài
liệu, từ đó tiến hành tổng hợp và phân tích thông qua việc đưa vào giấy tờ làm
thống kê và so sánh, đưa ra đánh giá
6 Ket cấu khóa luận
Đề tài được chia làm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kiểm toán tiền và tương đương tiền trong kiểm toán
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 4 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Chương 3 Đề xuất giải pháp và kiến nghị hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và tương
đương tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán An Việt thực hiện
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN
VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO
KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP THỰC HIỆN 1.1 Nội dung và đặc điểm của khoản mục tiền và tương đương tiền
1.1.1 Định nghĩa tiền và tương đương tiền
1.1.1.1 Định nghĩa và đặc điểm của tiền
a) Định nghĩa tiền
Tiền là một loại tài sản lưu động của đơn vị tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị,
là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất
Trên bảng cân đối kế toán, tiền được trình bày ở phần tài sản (Phần A: Tài sảnngắn
hạn, khoản I: Tiền và tương đương tiền, mục 1: Tiền) Dựa vào tính chất cất trữ của tiền,tiền được chia thành 03 loại chính:
- Tiền mặt: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc, kim khí, đá quý được
tế và tiến hành các điều chỉnh cần thiết
- Tiền gửi ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc, kim khí, đáquý
được gửi tại ngân hàng Số liệu được trình bày trên BCTC của khoản mục này
số dư của tài khoản tiền gửi ngân hàng sau khi được đối chiếu và điểu chỉnh theo
ngân hàng vào thời điểm khóa sổ
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 6 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Tiền là một loại tài sản lưu động của doanh nghiệp, được trình bày đầu tiên trênBảng cân đối kế toán Khoản mục này thường được sử dụng để phân tích khả năngthanh
toán nhanh của doanh nghiệp Số dư tiền quá cao hoặc quá thấp đều thể hiện những dấuhiệu không tốt trong doanh nghiệp
Tiền là khoản mục có liên quan đến nhiều khoản mục khác nhau như thu nhập, chiphí và hầu hết các tài sản khác của doanh nghiệp Điều này dẫn tới những nhầm lẫn vàgian lận trong các khoản mục khác thường liên quan đến khoản mục tiền
Tiền còn là tài sản rất “nhạy cảm” nên việc xảy ra gian lận thường cao hơn các tàisản khác Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị không hiệu quả thì khó có thể ngănchặn hay phát hiện những thủ thuật gian lận tinh vi
Thêm nữa, khi số dư tiền thực tế và số dư trên sổ giống nhau vẫn có khả năng xảy
ra sai sót hoặc gian lận trong kỳ nhưng không làm ảnh hưởng đến số dư Tuy nhiên nóvẫn ảnh hưởng đến các khoản mục khác
1.1.1.2 Định nghĩa và đặc điểm của các khoản tương đương tiền
Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn (thời hạn không quá 3tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi
ro trong khi chuyển đổi thành tiền tại thời điểm báo cáo
Chỉ tiêu này có thể gồm tiền gửi và các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáohạn có kỳ hạn có kỳ hạn gốc không quá 3 tháng Tại thời điểm lập báo cáo, nhữngkhoản
tiền gửi hay các khoản đầu tư khác có kỳ hạn còn lại dưới 3 tháng không được ghi nhận
là các khoản tương đương tiền Kế toán thường phân loại sai do không dựa vào kỳ hạngốc mà dựa vào kỳ hạn còn lại
1.1.2Phương pháp hạch toán kế toán khoản mục tiền và tương đương tiền 1.1.2.1 Kế toán tiền mặt
a) Chứng từ, sổ sách sử dụng
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán
- Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của tài khoản 111
b) Tài khoản sử dụng
Tài khoản 111 - Tiền mặt chỉ được phản ánh vào số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền
tệ thực tế nhập, xuất, tồn quỹ
Tài khoản 111 - Tiền mặt có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền ViệtNam tại quỹ tiền mặt
- Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, chênh lệch tỷ giá và số
dư ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam
- Tài khoản 1113 - Vàng tiền tệ: Phản ánh tình hình biến động và giá trị vàng tiền
tệ tại quỹ của doanh nghiệp
Nội dung phản ánh trên tài khoản 111 - Tiền mặt:
TK 111 - Tiền mặt Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ,
vàngtiền tệ nhập quỹ;
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền
tệthừa ở quỹ phát hiện khi kiểmkê;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do
đánhgiá lại số dư ngoại tệ tại thời
Sơ đồ hạch toán được trình bày tại sơ đồ 1.1 và 1.2 phía dưới
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 8 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
1.1.2.2 Ke toán tiền gửi ngân hàng
a) Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Giấy báo Nợ, giấy báo Có
- Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi,
- Sổ phụ ngân hàng, sao kê ngân hàng
- Sổ chi tiết và sổ tổng hợp của tài khoản 112
b) Tài khoản sử dụng
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng phản ánh số dư hiện tại và sự biến động củacác khoản tiền gửi tại ngân hàng
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đanggửi tại Ngân hàng bằng Đồng Việt Nam
- Tài khoản 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tạiNgân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam
- Tài khoản 1123 - Vàng tiền tệ: Phản ánh tình hình biến động và giá trị vàng tiền
tệ của doanh nghiệp đang gửi tại Ngân hàng tại thời điểm báo cáo
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng Bên Nợ:
- Các khoản tiền Việt Nam,
tiền tệ gửi vào Ngân hàng;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại
số dư ngoại tệ tại thời điểm báo cáo (trườnghợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng ViệtNam);
- Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ giảmtại thời điểm báo cáo
Trang 20Thanh toản nợ phải trã băng
"3^— -’
Số dư: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ,
vàng tiền tệ hiện còn gửi tại Ngânhàng tại thời điểm báo cáo
c) Sơ đồ hạch toán
Sơ đồ hạch toán được trình bày tại sơ đồ 1.3 và 1.4 phía dưới
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 10 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Rút TGNH vê quỹ tiên mặt
121, 128, 221 222,228
Bán, thu hồi các khoán đầu tư
Dầu tư bàng tiền mật Gửi tiên mạt vào ngán hãng
642,241,635, 811
131, 136, 138 141,244
Thu hôi nợ phài thu, các khoán
ký quỳ ký cược băng tiên mặt
34 1
Các khoản đi vay bàng liền mặt
333 Nhận trợ câp, trợ giá từ NSNN
344
Nhận ký quỳ, ký cược
Nhận vòn được câp nhận vòn góp băng tiên mặt
Mua vật tư hàng hoá, công cụ.
TSCĐ đẩu tư XDCB băng Iicn
333, 334, 336, 338
Trang 21Thu nợ Phãi thu băng
Ký cược, ký quỹ bằng tiền
Sơ đồ 1.1: Phương pháp kế toán tiền mặt - VND
151,152,153,156 211,213,217,241 623,627,642,133
D.thu τ thư nhập khác p/sinh băng ngoại tẹ (tỹ giá thực tê)
Mua ngoái vật tư ; háng ho Ị TSCD dịch VU- hãng ngoại tệ
(Tỷ giá ghi sò) (Tỷ giá thực te)
131,136,138
Trang 22Thanh toán nợ phái trả vay báng ngoại tệ
(Tv giả ghi sô)
Đánh giá lại S õ dư ngũ ại tệ
tại thời điẽmbáũ cáo (dệch tỷ giá tăng)
Đánh giá lại SO dư ngoại tệ Igi thời điẽmbáũ cáo
(dệch tỷ giá giâm)
Sơ đô 1.2: Phương pháp kê toán tiền mặt - ngoại tệ
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 12 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
KẾ TOÁN TTẺN GỦINGÂN HẢNG (VND)
Ill
112 (1121) TĩÊn gửi Qgau hàng (Việt Nam đông) Gũi tiên mặt vào ngân hàng - Rứt tiền gửi ngân hàng ve quỹ tiền mặt '
623, 627, 635 641,642,811
Sơ đồ 1.3: Phương pháp kế toán tiền gửi ngân hàng - VND
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
KÉ TOÁN TIỂN GVI NGÂN HÀNG (NGOẠI TỆ)
511, 711, 333
112 (1122) Tiên gữi ngân háng (ngoại tệ)
151,152,153,156 211,213,217, 241,623,
(tỳ giá ghi sỗ) (tỷ giá thực tể)
Mua ngoài vặt tư, hàng hóa, TSCD dịch vụ bang TGNH lâ ngoại tệ
Sơ đồ 1.4: Phương pháp kế toán tiền gửi ngân hàng - ngoại tệ
1.1.2.3 Kế toán tiền đang chuyển
Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển có 2 tài khoản cấp 2:
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 14 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 25Thuế GTG l' (ncu cỏ)
- Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển
- Tài khoản 1132 - Ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ đang chuyển
Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt hoặc séc bằngtiền
Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 15 GVHD: PGS TS Lê Văn
Tliu tiền nợ của KH nộp thẳng vào ngân liàng Iilnrng chưa nhận được giây báo Có
Nhận dược giấy báo Có cùa ngân hàng vê sô tiên
đã gứi vào ngân hàng
Trang 261 Xuất quỹ tiền mặt gửi vào NH nhưng chưa nhận được giây báo Có 112
Chuyên TGNH trá nợ nhưng chua nhận được giày báo Nợ
Đánh giá lại sô dư ngoại Dành giá lại số du ngoại tệ tại thời tệ tại thời diêm báo cáo
chuyển(c/lệch tỷ giá tăng) c/lệch ty giá giảm)
Sơ đồ 1.5: Phương pháp kế toán tiền đang chuyển 1.1.2.4 Kế toán đối với các khoản tương đương tiền
a) Chứng từ, sổ sách sử dụng
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 16 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn có kỳ hạn không quá 03 tháng, phụ lục hợp đồng
- Bảng tính lãi tiền gửi, lãi từ các khoản đầu tư khác
- Trái phiếu, tín phiếu, có kỳ hạn không quá 03 tháng
- Sổ theo dõi tổng hợp và chi tiết các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có
kỳ hạn không quá 03 tháng
b) Tài khoản sử dụng
Tài khoản 128 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động tăng, giảm của các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.Tài khoản 128 - Đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1281 - Tiền gửi có kỳ hạn: Phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện
có của tiền gửi có kỳ hạn
- Tài khoản 1282 - Trái phiếu: Phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện có củacác loại trái phiếu mà doanh nghiệp có khả năng và có ý định nắm giữ đến ngày
Giá trị các khoản đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn tăng
Số dư: Giá trị các khoản đầu tư nắm
giữ đến ngày đáo hạn hiện có tại thời
điểm báo cáo
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
KÉ TOÁN ĐÀƯ Tư NẤM GIŨ ĐÉN NGÀY ĐÁO HẠN
128 đến ngày đáo hạn
Thu hồi gốc và lãi cho vay khi đến ngày đáo hạn (trường hợp nhận lãi sau)
111 112,
Thu hồi gốc cho vay khi đến hạn thanh toán (trường họp nhận lãi trước và nhận lãi định kỳ)
Sơ đồ 1.6: Phương pháp kế toán các khoản tương đương tiền
1.1.3 Sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiền và tương đương tiền
Do tiền là loại tài sản rất “nhạy cảm” nên rất dễ xảy ra sai phạm Các sai phạmliên
quan đến tiền và tương đương tiền thường rất tinh vi Các sai phạm thường gặp đối vớikhoản mục tiền:
- Tiền mặt ghi nhận trên sổ nhưng thực tế không tồn tại trong quỹ của đơn vị Sốtiền
mặt trong quỹ của đơn vị khác với số tiền mặt ghi trên sổ, và thông thường, số
trên sổ cao hơn số tiền thực có trong quỹ
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 18 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Thủ quỹ và kế toán thanh toán có thể hợp tác với nhau để thụt két Thông
- Kế toán ghi nhầm, ghi sai số tiền từ chứng từ lên sổ
- Doanh nghiệp chưa nhận được giấy báo Có khi chuyển tiền trả nhà cung cấp đãghi
sau đó mới ghi sổ và nộp vào quỹ
- Đơn vị lấy tiền của các cá nhân trong đơn vị để vào quỹ cho đủ với số dư tiềntrên sổ
- Thanh toán một hóa đơn nhiều lần
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
tách biệt giữa các khoản đầu tư có kỳ hạn không quá 03 tháng với các khoản đầu tư có
kỳ hạn từ 03 tháng đến dưới 12 tháng
1.1.4 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền và tương đương tiền
1.1.4.1 Các yêu cầu kiểm soát nội bộ đối với các khoản thu chi tiền
Các yêu cầu kiểm soát:
- Thu đủ: Mọi khoản tiền phải được thu đầy đủ, gửi vào ngân hàng, kho bạc hay
quỹ trong khoảng thời gian sớm nhất
- Chi đúng: Tất cả các khoản chi đều phải đúng mục đích, phải được phê duyệt vàghi
năng sinh lời và tăng nguy cơ gian lận
Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền:
Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ thiết lập một hệ thống KSNB về thu tiềnkhác nhau, phụ thuộc vào nguồn thu của doanh nghiệp Thông thường, doanh nghiệpthu
tiền trực tiếp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và thu nợ từ khách hàng Dưới đây là một
số ví dụ về KSNB đối với thu tiền:
- Thu trực tiếp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ:
+ Tách biệt người chịu trách nhiệm giữ tiền (thu ngân) với người ghi sổ kế toán (kếtoán) Ngoài ra cần ban hành quy định rõ ràng về việc chịu trách nhiệm cá nhântrong quản lý quỹ
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 20 GVHD: PGS TS Lê Văn Luyện
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
+ Đảm bảo lưu trữ, cất giữ tiền an toàn thông qua bảo vệ, người trông coi tiền,camera quan sát 24/24, két sắt an toàn, tủ có khóa
- Thu nợ khách hàng:
+ Khuyến khích khách hàng lấy biên lai hoặc ghi phiếu thu của doanh nghiệp
+ Theo dõi công nợ và cập nhật thường xuyên, tránh trường hợp công nợ hai bên bịlệch
+ Phân công, phân nhiệm cho nhân viên trong việc lập hóa đơn, theo dõi công nợ,theo dõi các khoản dự phòng phải thu khó đòi, ghi sổ tổng hợp và chi tiết và theodõi việc thu tiền
+ Đối với thu tiền gửi ngân hàng: kiểm soát giấy báo Có của ngân hàng và thườngxuyên đối chiếu công nợ
Kiểm soát nội bộ với chi tiền:
- Xây dựng thủ tục xét duyệt các khoản chi: Kế toán chỉ có thể chi tiền khi có
- Đối chiếu định kỳ với ngân hàng
- Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán: Việc sử dụng tiền mặt dễ
gian lận hoặc việc bảo quản tiền bị lơi lỏng, tạo cơ hội cho kẻ xấu lấy được tiền
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Ước tính hiệu quả của việc đầu tư, so sánh với những kế hoạch khác
- Phải được xét duyệt bởi người có thẩm quyền
- Phân tích, tìm hiểu kĩ đối tượng đầu tư, sau khi đầu tư cần theo dõi, cập nhật
thường xuyên
1.2 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 “Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam” (ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm
2002 của Bộ Tài chính):
“Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở Chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?
Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy
rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của
đơn vị ”.
Như vậy, để thiết lập được kế hoạch cũng như chương trình kiểm toán hiệu quả,KTV phải xác định được những mục tiêu kiểm toán cụ thể đối với khoản mục tiền vàcác khoản tương đương tiền
Kiểm toán khoản mục tiền nhằm đáp ứng 6 mục tiêu:
- Tính hiện hữu: Số dư tiền trên BCTC thực sự tồn tại ngoài thực tế Mục tiêu này
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 22 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Tính đầy đủ: Toàn bộ số tiền tồn tại trên thực tế được ghi nhận đầy đủ trênBCTC
- Quyền và nghĩa vụ: Kiểm tra xem doanh nghiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lýđối
với toàn bộ số tiền ghi trên BCTC hay không
- Tính chính xác: Khi tổng cộng số tiền ghi trên sổ chi tiết của tiền có bằng đúng
tiền trên sổ cái hay không
- Tính đánh giá: Các khoản tiền ngoại tệ đến cuối kỳ phải được đánh giá lại tỷ giá
nhận đúng
- Trình bày và thuyết minh: Số dư tiền được phân loại và trình bày thích hợp trênBCTC
Kiểm toán khoản mục tương đương tiền nhằm đáp ứng:
- Tính hiện hữu: Số dư các khoản tiền gửi, các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáohạn
có kỳ hạn không quá 03 tháng ghi nhận trên BCTC phải thực sự tồn tại ngoàithực tế
- Tính đầy đủ: Các khoản tiền gửi, các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cókỳ
hạn không quá 03 tháng phải được ghi nhận đầy đủ trên BCTC
- Quyền và nghĩa vụ: Các khoản tiền gửi, các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáohạn
có kỳ hạn không quá 03 tháng ghi nhận trên BCTC có thuộc quyền sở hữu về
lý của doanh nghiệp hay không
Trang 34Thu thập thông tiu về đơn vị được kiềm toán Thực hiện cãc thù tục phán tích sơ bộ
Đãuh giã tinh trọng yếu, tìm hiểu hệ thốug kiềm soãt nội bộ
vã đánh giã lũi 10 kiêm toáu
Lập kế hoạch kiểm toãu toàn diệu và soạn thào clnrơug trình kiểm toán
Để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp cho 6 nội dung cơ sở dẫn liệucủa khoản mục tiền và tương đương tiền đã nêu trên, KTV cần tiến hành thu thập nhữngtài liệu:
- Các chính sách, quy chế hay quy định về KSNB nói chung và đối với khoản mụctiền và các khoản tương đương tiền nói riêng
- Các BCTC: Bảng CĐKT, BCKQHĐKD, Thuyết minh BCTC
- Các sổ kế toán liên quan đến tiền và các khoản tương đương tiền: sổ tổng hợp, sổchi tiết, sổ quỹ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng,
- Các chứng từ kế toán ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền: Chứng
từ thu chi tiền mặt, Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Séc, Hợp đồng tiền gửi, Phụ lụchợp đồng.)
- Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, thư xác nhận ngân hàng hoặc sao kê ngân hàng
1.3 Kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền 1.3.1 Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 về “Lập kế hoạch kiểm toán” cónêu: “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảocuộc
kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả”, “Kế hoạch kiểm toán phải được lậpmột cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểmtoán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toánđược hoàn thành đúng thời hạn” Để đảm bảo mục tiêu trên, kế hoạch kiểm toán thườngđược lập theo năm bước công việc như sau:
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 24 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Cliuân bị Clio kẻ lioạcli kiêm toán
Trang 351.3.1.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán là bước đầu tiên trong quy trình kiểm toán.Trong
bước này, KTV tiến hành thu thập thông tin về khách hàng để xem xét nhu cầu của họ,mục đích sử dụng dịch vụ kiểm toán, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài racông ty kiểm toán cần kiểm tra tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán, sự liêmchính của ban Giám đốc và quản lý của khách hàng Trong lúc này, đơn vị kiểm toáncũng cần xem xét quy mô của cuộc kiểm toán, xem liệu có đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng hay không
Sau khi tìm hiểu, xem xét kĩ lưỡng khách hàng, nếu cảm thấy ổn thỏa, công tykiểm
toán sẽ tiến hành đàm phán và ký hợp đồng với khách hàng Trước khi đi ký hợp đồng,công ty kiểm toán đã trao đổi những điều khoản chính trước với khách hàng, bao gồmphạm vi kiểm toán, thời gian kiểm toán, phí kiểm toán
1.3.1.2 Thu thập thông tin về đơn vị được kiểm toán
Thu thập thông tin về khách hàng giúp KTV có cái nhìn toàn diện và sự hiểu biếtđầy đủ về khách hàng Từ đó đánh giá tính hoạt động liên tục và khoanh vùng được
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
không nhỏ trong việc xác định loại hình doanh nghiệp, những hoạt động kinh doanhthường xuyên, từ đó lên kế hoạch kiểm toán cụ thể đới với doanh nghiệp đó
Các thông tin KTV cần thu thập:
- Nguồn tiền thu chính của khách hàng
- Hiệu quả của hệ thống KSNB của khách hàng
- Đối với thu thập thông tin liên quan đến các khoản tiền và tương đương tiền,KTV
cần tìm hiểu về nguồn gốc của nguồn tiền vào, mục đích chi tiền của nhữngkhoản
chi lớn, đơn vị có tài khoản tại những ngân hàng nào và có những khoản đầu tưkhông quá 03 tháng nào
1.3.1.3 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: “Thủ tục phân tích là việc phân tíchcác số liệu, thông tin, tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng biến động vàtìm ra mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so vớigiá trị dự kiến”
Các thủ tục phân tích:
- Kiểm tra tính hợp lý: So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán:Thông qua việc so sánh các chỉ tiêu tài chính giữa số liệu thực tế với số liệu kếhoạch, dự toán sẽ giúp KTV điều tra phát hiện những sai sót lớn giữa số liệu thực
tế và kế hoạch hoặc dự toán Khi kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền,KTV cần so sánh số liệu tiền mặt kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ, đối chiếu số
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 26 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 37Chuẩn mực OAR IR CROAR Trung bình Cao
số liệu trên sổ Ngoài ra, đối với tiền mặt, KTV cần chú ý đến định mức duy trì
số dư tồn quỹ để xem xét tính hợp lý của nó
- Phân tích xu hướng: Là sự phân tích thay đổi theo thời gian của số dư tài khoảnhay nghiệp vụ Mục đích của phân tích xu hướng là phát hiện những khoản mụchoặc tài khoản có sự biến động không bình thường để tập trung kiểm tra Đối vớikhoản mục tiền và tương đương tiền, KTV thường so sánh số dư các loại tiền củanăm nay với số dư năm ngoái, tính toán chênh lệch tuyệt đối và tương đối, từ đóđiều tra nguyên nhân nếu có sự chênh lệch lớn
- Phân tích tỷ suất: Là cách thức xem xét những tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu,
số dư các khoản mục khác nhau để so sánh đánh giá KTV dựa vào kinh nghiệm
để tính toán, xem xét các chỉ tiêu khác nhau đối với từng khoản mục khác nhau
1.3.1.4 Đánh giá tính trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
Đánh giá tính trọng yếu:
Theo Chuẩn mực kiểm toán số 320: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầmquan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC Thông tin được coi làtrọng yếu nếu thiếu thông tin đó hay thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đếncác quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC Mức trọng yếu là một mức giá trị dokiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay saisót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chiacắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có Tính trọng yếu của thông tinphải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính” Đầu tiên, KTV(thường
là chủ nhiệm kiểm toán) xác định mức trọng yếu trên tổng thể BCTC để xác định bảnchất, thời gian, phạm vi và số lượng các thủ tục kiểm toán Tiếp theo, ước lượng mứcphân bổ cho khoản mục tiền và tương đương tiền Ước tính này dựa vào xét đoán trựcquan và năng lực, kinh nghiệm của KTV về các sai sót trong khoản mục
Đánh giá rủi ro kiểm toán:
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do KTV
và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểmtoán còn có những sai sót trọng yếu” Rủi ro kiểm toán (OAR) bao gồm 3 bộ phận: Rủi
ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
Rủi ro tiềm tàng (IR): Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Rủi ro tiềm
tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báocáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có haykhông có hệ thống kiểm soát nội bộ” Do đặc trưng của tiền và các khoản tương đươngtiền mà rủi ro tiềm tàng có thể đánh giá ở mức cao
Rủi ro kiểm soát (CR): Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Rủi ro
kiểmsoát là rủi ro sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tàichính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộkhông ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời” KTV đánh giá rủi rokiểm soát thông qua đánh giá KSNB của đơn vị Các trường hợp thể hiện KSNB củađơn
vị hoạt động không hiệu quả, dẫn đến rủi ro kiểm soát cao: vi phạm quy tắc bất kiêmnhiệm, chưa có quy định về định mức tồn quỹ
Rủi ro phát hiện (DR): Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Rủi ro phát
hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báocáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toánviên và công ty kiểm toán không phát hiện được” Rủi ro này liên quan trực tiếp đếnKTV Rủi ro phát hiện cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm của KTV
AR = IR x CR x DR → DR =
-ɪ-IK X LK
Trang 38CR Trung bình Cao
Mối quan
hệ Tỉ lệ nghịch Tỉ lệ thuận (IR)Tỉ lệ nghịch (DR) Tỉ lệ thuận (CR)Tỉ lệ nghịch (DR)
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 28 GVHD: PGS.TS Lê Văn Luyện
Trang 391.3.1.5 Tìm hiểu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ:
Để có được hiểu biết về KSNB của đơn vị được kiểm toán, công ty kiểm toán cóthể thực hiện bảng tường thuật với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và bảng câu hỏi hoặc
sơ đồ, lưu đồ với doanh nghiệp có quy mô lớn để thể hiện quy trình kiểm soát đượcthiết
kế với từng khoản mục, từ đó có cái nhìn tổng thể và hiểu biết sâu sắc hơn về KSNBtrong doanh nghiệp
Với khoản mục tiền và tương đương tiền, KSNB là thủ tục kiểm soát nhằm bảo vệ
sự an toàn với các khoản tiền và tương đương tiền, ghi sổ khoản mục tiền và tươngđương
tiền đúng đắn và có căn cứ hợp lý, trung thực KTV cần thực hiện kỹ thuật kiểm tratừng
bước để đảm bảo việc mô tả hệ thống KSNB đúng với hiện trạng của hệ thống
Đánh giá rủi ro kiểm soát:
KTV thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức cao trongcáctrường hợp sauđây:
- Hệ thống kế toán và hệ thống KSNB không đầy đủ
- Hệ thống kế toán và hệ thống KSNB không hiệu quả
- KTV không thể thu thập đầy đủ thông tin để đưa ra nhận định về hệthốngkế
toán
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
thông tin từ hệ thống kế toán và hệ thống KSNB để có thể hạn chế các thử nghiệm cơbản đối với các số dư và nghiệp vụ
1.3.1.6 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và soạn thảo chương trình kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể:
Chủ nhiệm kiểm toán là người thực hiện lập kế hoạch kiểm toán tổng thể dựa trênkinh nghiệm và xét đoán nghề nghiệp Nội dung chính của kế hoạch kiểm toán tổng thể:
- Hiểu biết về hoạt động của khách thể kiểm toán
- Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng
- Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu
- Nội dung, thời gian và phạm vi các thủ tục kiểm toán
- Các vấn đề quan trọng khác có liên quan
Chương trình kiểm toán:
Mọi cuộc kiểm toán đều cần có chương trình kiểm toán, trong đó xác định nộidung,
lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toántổng thể
Chương trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán được thiết kế thành hailoại: thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản, trong đó thử nghiệm cơ bản bao gồmthủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết Thử nghiệm kiểm soát bao gồm các thủ tụckiểm
toán nhằm đánh giá tính hiệu quả của KSNB của đơn vị, giảm rủi ro kiểm soát Thủ tụcphân tích được thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số dư tài khoản đangđược