Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
698,45 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ CAO THỊ DƯƠNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ CAO THỊ DƯƠNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KY-TRUNG QUỐC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số: 18A4050045 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Bùi Thi Hằng Phương Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố công khai theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận em tự tìm hiểu, tổng hợp phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Cao Thị Dương ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nỗ lực tìm hiểu nghiên cứu với nhiều giúp đỡ, em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc: hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam” Trước hết, em xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Thị Hằng Phương, giảng viên khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đưa lời khuyên, đóng góp giá trị suốt q trình nghiên cứu để em hồn thiện khóa luận Em xin cảm ơn Thầy/Cô giảng dạy Học viện Ngân hàng, đặc biệt Thầy/Cô khoa Kinh doanh Quốc tế phân công, hướng dẫn tạo điều kiện tốt trình học tập, nghiên cứu trường hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện bên cạnh giúp đỡ thời gian em học tập hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy/Cơ để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 20 Sinh viên thực Cao Thị Dương iv iii DANH MỤC VIẾT TẮT MỤCTỪ LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VÈ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KYTRUNG QUỐC 11 1.1.CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI 11 1.1.1 Khái niệm chiến tranh thương mại 11 1.1.2 Các chiến tranh thương mại lịch sử 11 1.2 CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC 13 1.2.1 Đặc điểm mối quan hệ 13 1.2.2 Nguyên nhân diễn biến chiến 16 1.2.3 Tác động chiến 28 CHƯƠNG IÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KYTRUNG QUỐC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 38 2.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 38 2.1.1 Tình hình thương mại Việt Nam 38 2.1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc 41 2.1.3 Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ 48 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ-TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 56 2.2.1 Máy móc, thiết bị điện tử cơng nghệ cao 59 2.2.2 Hàng tiêu dùng nông sản 60 2.2.3 Ngành vật liệu xây dựng 62 2.2.4 Về đầu tư 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KY-TRUNG QUỐC 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 67 3.2 GIẢI PHÁP 68 3.2.1 Về phía Chính phủ 68 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 FTA GDP Hiệp định thương mại tự Tông sản phâm quôc nội GNP Tổng sản phẩm quôc dân ^PPP Sức mua tương đương CIA OSS Cơ quan tình báo Trung ương Tiền thân CIA "ẼU Liên minh Châu Âu WTO Tổ chức thương mại thê giới CFIUS Uy ban Đầu tư Nước Mỹ USTR Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ IMF Quỹ Tiền tệ Qc tê ^HS Hệ thơng hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa FOB Điều kiện giao hàng cảng bôc hàng ^CIF Điều kiện giao hàng cảng dỡ hàng ASEAN Hiệp hội quôc gia Đông Nam A VIETGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tôt Việt Nam XHCN GATS Xã hội chủ nghĩa Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuê quan thương mại UPOV Hiệp hội Quôc tê Bảo hộ giông trồng ^NT Nguyên tắc đôi xử Quôc gia MFN Nguyên tắc đôi xử Tôi huệ quôc GSP Chê độ ưu đãi thuê quan phổ cập TRIMs Các biện pháp đầu tư liên quan đên thương mại TPP Hiệp định đơi tác kinh tê xun Thái Bình Dương CPTPP Hiệp định đơi tác tồn diện tiên xun Thái Bình Dương PNTR Quy chê quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn GSO Tổng cục Thông kê BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIEU ĐỒ, HÌNH A, DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quan hệ thương mại Hoa Kỳ-Trung Quốc năm 2017 17 Bảng 1.2: Những mốc kiện chiến tranh thương mại Mỹ Trung .24 Bảng 1.3: Top 10 mặt hàng Trung Quốc xuất vào Hoa Kỳ năm 2018 30 Bảng 1.4: Top 10 mặt hàng Hoa Kỳ xuất vào Trung Quốc năm 2018 34 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất mặt hàng truyền thống Việt Nam năm 2018 57 Bảng 2.2: Những mặt hàng xuất Việt Nam năm 2018, so sánh với năm 2017 58 Bảng 2.3: Những mặt hàng nhập Việt Nam năm 2018, so sánh với năm 2017 59 B, DANH MỤC CÁC BIEU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Top 20 quốc gia xuất vào Hoa Kỳ theo kim ngạch nhập tăng trưởng nhập giai đoạn 2014-2018 14 Biểu đồ 1.2: Top 20 quốc gia xuất vào Trung Quốc theo kim ngạch nhập tăng trưởng nhập giai đoạn 2014-2018 14 Biểu đồ 1.3: Kim ngạch nhập cán cân thương mại top 10 quốc gia xuất vào Hoa Kỳ năm 2018 15 Biểu đồ 1.4: Top 15 quốc gia xuất sắt thép vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn S2014 - 2018 .32 Biểu đồ 1.5: Cơ cấu mặt hàng gói đánh thuế 200 tỷ USD Mỹ 33 Biểu đồ 2.1: Top quốc gia nhập sản phẩm May mặc từ Việt Nam giai đoạn 20132017 60 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch nhập thép Hoa kỳ giai đoạn 2014-2018 63 Biểu đồ 2.3: Top quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam năm 2018 64 Biểu đồ 2.4: Top địa phương đầu tư trực tiếp từ nước năm 2018 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa Kỳ Trung Quốc hai cường quốc kinh tế hàng đầu giới, đối tác thương mại lớn Việc chiến thương mại Mỹ-Trung leo thang cho xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong đó, theo chuyên gia, nguyên nhân sâu xa cốt lõi từ việc quyền Hoa Kỳ muốn kiềm chế tham vọng trỗi dậy mặt kinh tế trị Trung Quốc Hoa Kỳ tỏ lo ngại với việc Trung Quốc thực kế hoạch “Made in China 2025” công bố tháng năm 2015 Thủ tướng Lý Khac Cường Quốc vụ viện nước “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” Kế hoạch coi "Sáng kiến để nâng cấp tồn diện ngành cơng nghiệp Trung Quốc" Theo đó, mục tiêu đưa kế hoạch “tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa thuộc ngành công nghiệp trọng yếu lên 40% vào năm 2020 70% vào năm 2025”, tập trung vào nhóm hàng ưu tiên gồm công nghệ thông tin hệ mới; cơng cụ máy móc rơbốt điều khiển số tiên tiến; công nghệ hàng không vũ trụ, bao gồm động máy bay lẫn thiết bị hàng không; dược phẩm sinh học thiết bị y tế hiệu suất cao Mục đích cuối đưa Trung Quốc trở thành “siêu cường sản xuất” Điều làm lung lay vị trí số cơng nghệ Mỹ Tuy nhiên, nỗ lực Hoa Kỳ ngăn chặn tâm quyền Trung Quốc thực kế hoạch mà tác động để kế hoạc h thực thi chậm lại giữ lợi chủ động cho doanh nghiệp công nghệ Hoa Kỳ Xung đột thương mại leo thang Mỹ Trung Quốc phải chịu thiệt hại kinh tế, đối ngoại Bên cạnh đó, hai bên liên tục đưa gói áp thuế gia tăng hàng hóa nhập từ đối phương làm cho giá hàng hóa nhập thị trường nội địa tăng vọt mặt hàng khó để thay Hàng hóa Mỹ tin tưởng chất lượng sản phẩm tốt, thương hiệu uy tín tịa giới, hàng Trung Quốc ưa chuộng rộng rãi mẫu mã đa dạng, ... NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ CAO THỊ DƯƠNG CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI HOA KỲ -TRUNG QUỐC: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT... TRANH THƯƠNG MẠI HOA KYTRUNG QUỐC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 38 2.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 38 2.1.1 Tình hình thương mại Việt Nam 38 2.1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam -Trung. .. thương mại với Anh với Mỹ Vì phải gần kỷ để tự thương mại Hoa Kỳ Canada phát triển 1.1.2.3 Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ- Châu Âu Các chiến thương mại không dừng cuối kỷ XIX Các chiến thương mại